Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 26 - Tiết 127 - Tìm số bị chia
1 Kiến thức: Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
2, Kĩ năng: Biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm
- HS: Vở bài tập toán
. - GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm. - HS: Vở bài tập Toán III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2a trang 128 tiết trước - Nhận xét - cho điểm. 3 Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu. - Cho HS làm bài vào bảng con - YC HS chữa bài. - GV cho HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chấm điểm Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu, em nào làm xong ý a,b làm tiếp ý c - GV nhận xét- chữa bài. Bài 3 - Gọi HS nêu y/c - Phát phiếu bài tập cho HS làm bài cá nhân, em nào làm xong cột 1,2,3,4 làm tiếp cột 5,6 - Mời các HS trình bày kết quả - Cả lớp và GV nhận xét chữa bài Bài 4 - Gọi HS nêu bài toán - GV gợi ý HS cách giải - Cho HS làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài. 4 Củng cố : BTTN: Tìm y biết : y : 5 = 10 A. y= 15 B. y = 5 C. y = 50 - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: -1 HS lên bảng làm bài tập 2a trang 128. Cả lớp làm bài ra nháp. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài vào bảng con a) y : 2 = 3 b) y : 3 = 5 y = 3 x 2 y = 3 x 5 y = 6 y = 15 c) y : 3 = 1 y = 1 x 3 y = 3 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm vào phiếu bài tập + Kết quả: a) x = 6; x = 2 b) x = 9; x = 20 * HS khá giỏi làm thêm ý c và nêu kết quả - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài cá nhân * HS khá giỏi làm thêm cột 5, 6 và nêu kết quả - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK Bài giải Số lít dầu có tất cả là: 3 x 6 = 18 (lít) Đáp số: 18 l dầu - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích. - HS nghe LUYỆN TOÁN( Tiết 76) LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1, Kiến thức: Củng cố về phép nhân phép chia, giờ, phút giải toán có phép nhân hoặc phép chia. 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia và giải toán có lời văn. 3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực trong học tập. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, bảng nhóm. - HS: Vở bài tập toán. III Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 3.1 GT bài: 3.2 Phát triển bài Bài 1 Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm - GV cho HS nhận xét bài trên bảng. Bài 2 Đồng hồ chỉ mấy giờ, mấy phút ? - Gọi 1 HS đọc y/c bài 2. - Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. - GV nhận xét - chữa bài. Bài 3: Có 50 quyển vở chia cho một số bạn. Mỗi bạn được 10 quyển. Hỏi có bao nhiêu bạn được chia vở ? - Gọi 1 HS đọc bài toán - Yêu cầu 1 HS làm bài tập vào phiếu BT, lớp làm vào vở. - Nhận xét - chữa bài. Bài 4 Có bao nhiêu hình tam giác ? - Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân - Nhận xét - chữa bài 4 Củng cố - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Dặn dò về nhà học bài. - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi - HS làm bài cá nhân tiếp nối nêu kết quả 15 : 5 = 30 :5 = 5 x 9 = 3 x 6 = 18 : 2 = 45 : 5 = 2 x 6 = 4 x 7 = 50 : 5 = 36 : 4 = 4 x 4 = 5 x 6 = - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi. - HS làm bài theo nhóm 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3 - 1 HS làm bài tập vào phiếu BT, lớp làm vào vở. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 4 - HS khá, giỏi nêu kết quả: 6 hình tam giác - HS nghe TẬP VIẾT ( Tiết 26) CHỮ HOA X I. Mục tiêu. 1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Xuôi (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Xuôi chèo mát mái (3 lần) 2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. 3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế. II Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu chữ X, bảng phụ. - HS: Vở Tập viết III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Vượt suối băng rừng. y/c 2 HS lên bảng viết. - Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài a) HDHS viết chữ hoa - HD HS quan sát nhận xét chữ X - HD HS cách viết. Viết mẫu lên bảng -Cho HS tập viết bảng con. Sửa lỗi cho HS. b) HD viết câu ứng dụng - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng trên bảng phụ - Giải nghĩa câu ứng dụng - Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét - Viết mẫu chữ Xuôi và HD HS cách viết - HD viết bảng con - Nhận xét chữa lỗi c) HD HS viết vào vở TV - Nêu y/c viết bài vào vở, theo dõi uốn nắn - Thu chấm 5 đến 7 bài, nhận xét 4 Củng cố - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò. - Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà - Cả lớp viết bảng con: Vượt - HS nghe. - HS quan sát nhận xét - HS quan sát - HS viết bảng con - Cả lớp theo dõi. - HS nghe - HS nghe, theo dõi - Viết bảng con - HS viết bài - HS nghe. ĐẠO ĐỨC (Tiết 26) LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (tiết 1) I. Mục tiêu. 1 Kiến thức: Biết cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. 2 Kỹ năng: Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè người quen. 3, Thái độ: Biết xử lí một số tình huống đơn giản thường gặp khi đến chơi nhà bạn bè hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Tranh ảnh. - HS: Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước 3 Bài mới 3.1 GT bài 3.2. Phát triển bài a) Hoạt động 1: Thảo luận phân tích truyện - GV kể chuyện (SGV) - GV cho HS thảo luận lớp các câu hỏi: + Mẹ Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì ? + Sau khi nhắc nhở bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ như thé nào ? + Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì ? - Nhận xét KL: cần cư sử lịch sự, khi đến nhà người khác b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu ghi nội dung những việc nên làm và không nên làm. - GV cho các nhóm làm việc - Mời đại diện một số nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung - Nhận xét KL: c) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - GV lần lượt nêu từng ý kiến và y/c HS giơ thẻ bày tỏ thái độ - Mời một số HS giải thích lí do - GV nhận xét kết luận: 4 Củng cố - Khi đến nhà người khác em cần làm gì A. Xông thẳng vào nhà gọi người cần tìm B. Gõ cửa, hỏi chống không C. Gõ cửa, chào hỏi lễ phép - Hệ thống nội dung bài Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Về học bài thực hiện những điều đã học. Chuẩn bị bài sau. - Cả lớp theo dõi. - HS nghe - Cả lớp theo dõi - HS thảo luận, nêu ý kiến - HS nghe và thảo luận về cách ứng xử - HS thảo luận - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung. - HS nghe - HS bày tỏ thái độ. - HS nghe - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do. - HS nghe Ngày soạn : 12/ 3 / 2013 Ngày giảng thứ năm: 14/3/ 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 26) TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY I. Mục tiêu. 1, Kiến thức: Nhận biết một số loài cá nước mặn, nước ngọt (BT1). Kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2). Biết đặy dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy. 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ về sông biển và sử dụng dấu câu. 3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ,. Bút dạ, bảng nhóm. - HS: Vở bài tập TV. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS viết các từ ngữ có tiếng biển đã học ở tiết LTVC trước. - GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới 3.1 G.T bài - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2. Phát triển bài 3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc y/c bài 1. - Treo tranh lên bảng gt tên từng loài. - Cho HS đọc thầm lại y/c của bài. - Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm - Phát thẻ cho HS gắn thẻ vào đúng cột. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - Cho HS quan sát tranh - Cho 2 nhóm thi làm bài tiếp sức - Mời đại diện các nhóm trình bày. - NX chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - GV HD HS làm bài - GV cho HS làm bài cá nhân - Mời một số HS trình bày bài - Nhận xét, chữa bài. 4 Củng cố : Chọn ý trả lời đúng: Nhóm từ chỉ có các con vật chỉ sống dưới nước : A. Tôm, trai, hến, ngao, sứa, ba ba, cà thu. B. Cá sấu, cá chép, chim sâu hải cẩu C. Tôm, trai, hến, lợn, ba ba, cua, ngan. - Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học 5 Dặn dò - Về học bài, kể tên một số con vật sống dưới nước - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS nghe - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS quan sát - HS thi làm bài nhanh đúng - Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm làm bài - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - HS theo dõi - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS nghe - HS làm bài - Cả lớp theo dõi nhận xét Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê tôi đã thấy nhiều càng lên cao trăng càng nhỏ dần, càng vòng dần càng nhẹ dần - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do. - HS nghe TOÁN ( Tiết 129) CHU VI HÌNH TAM GIÁC - CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu. 1 Kiến thức: Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. 2, Kĩ năng: Biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. 3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm - HS: Vở bài tập toán III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - 1 HS lên bảng làm bài tập 2c tiết trước - GV nhận xét- cho điểm. 3 Bài mới 3.1 GT bài: 3.2 Phát triển bài a) Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. * Hình tam giác : Vẽ lên bảng giới thiệu - Cho HS nhắc lại để nhớ tam giác có 3 cạnh - HS quan sát hình vẽ sgk để nêu độ dài của mỗi cạnh. - Độ dài cạnh AB là 3 cm - Độ dài cạnh BC là 5 cm - Độ dài cạnh CA là 4 cm 3cm + 5cm + 4cm = 12cm - Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. Như vậy chu vi của hình tam giác ABC là 12cm. + Hãy tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC - HD HS cách tính. 3cm + 5cm + 4cm = 12cm * Hình tứ giác - Giới thiệu chu vi hình tứ giác. - HDHS nhận biết các cạnh của hình tứ giác DEGH - Cho học sinh tự nêu tổng độ dài các cạnh tam giác tứ giác là chu vi hình đó. + Muốn tính chu vi hình tứ giác, hình tam giác ta làm ntn ? - Muốn tính chu vi hình tứ giác hình tứ giác ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác, tứ giác đó. - Tính độ dài các cạnh hình tứ giác DEGH: 3cm + 2cm + 4cm + 6cm = 15cm - GV rút ra ghi nhớ b) Thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1và mẫu. - GV cho cả lớp làm vào vở. - Nhận xét- chữa bài. Bài 2, 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở, em nào làm xong bài 2 làm tiếp bài 3 - Mời một số HS trình bày: - Nhận xét- chữa bài. 4 Củng cố - Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là 7cm, 10cm, và 13cm. A. 27cm. B. 30cm. C. 37cm. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Cả lớp làm bài ra nháp. - Nghe - 2 HS nhắc lại - Hình tam giác ABC có 3 cạnh là AB, BC, CA - HS nghe. - HS nêu cách tính - 2 HS nhắc lại. - HS phát biểu - HS nghe - HS nghe - Vài HS đọc lại - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - 1 HS làm vào phiếu to, cả lớp làm bài vào vở. b. Chu vi hình tứ giác là : 20 + 30 + 40 = 90 dm Đáp số: 90dm c. Chu vi hình tứ giác là: 8 + 12 + 7 = 27 (cm) Đáp số: 27 (cm) - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài. Bài giải a) Chu vi hình T/giác đó là: 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm) Đáp số: 18dm b. Chu vi hình tứ giác đó là: 10 + 20 + 10 + 20 = 40 (cm) Đáp số: 40 cm * HS khá giỏi làm thêm bài 3 và nêu kết quả - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do. - HS nghe LUYỆN TOÁN( Tiết 77) LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1 Kiến thức: Củng cố về các bảng nhân, bảng chia đã học. Biết giải bài toán có một phép tính nhân, thực hiện phép cộng phép trừ có đơn vị đo là giờ. 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân, bảng chia vào làm bài tập. 3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập. - HS: Vở bài tập toán III Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 3.1 GT bài : - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài Bài 1 Tính nhẩm - Gọi 1 HS đọc y/c bài 1. - Hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét- chữa bài. Bài 2 Tính (theo mẫu) : - Cho HS làm theo nhóm 2 - GV cho HS nhận xét bài. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - Nhận xét- chữa bài. Bài 4 - Gọi 1 HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm 2. - Nhận xét- chữa bài 4 Củng cố - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Dặn dò về nhà học bài. - Theo dõi - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi 12 : 3 = 25 : 5 = 5 x 7 = 3 x 2 = 20 : 2 = 30 : 5 = 4 x 9 = 3 x 6 = 36 : 4 = 24 : 3 = 4 x 4 = 3 x 9 = - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi a) 3 giờ + 4 giờ = 7 giờ b)10 giờ - 2 giờ= 5 giờ + 3 giờ = 9 giờ - 5 giờ = 11 giờ + 2 giờ = 15 giờ - 10 giờ = - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi. Bài toán : Mỗi tuần Lan học 5 tiết toán Hỏi 8 tuần Lan học bao nhiêu tiết toán ? - Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ : a) 8 giờ đúng b) 8 giờ 30 phút - HS nghe, ghi nhớ. CHÍNH TẢ (nghe viết) ( Tiết 52) SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm được BT 2a / b. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2. - HS: vở CT, vở BTTV III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng viết các tiếng bát đầu bằng d/r/gi - GV NX ghi điểm 3 Bài mới 3.1 GT Bài 3.2 Phát triển bài a) HD HS nghe viết chính tả - GV đọc bài CT: - Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : - GV hỏi: Bài chính tả tả sông Hương như thế nào ? - Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK quan sát cách trình bày bài. + Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai. - Gọi 1 HS lên bảng viết từ ngữ khó: phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa. - GV nhận xét chữa lỗi - HDHS viết bài - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát lại bài - Thu một số vở chấm nhận xét c) HDHS làm bài tập chính tả Bài 2 - Nêu yc bài tập - GV phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm làm bài. - Mời các nhóm trình bày - Cho các nhóm nhận xét - Chữa bài, nhận xét, khen ngợi 4 Củng cố - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học. 5 Dặn dò - Về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. - Cả lớp viết ra nháp - HS nghe - HS theo dõi SGK - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK - HS phát biểu - HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai - Cả lớp viết vào bảng con - HS viết bài - Cả lớp đổi vở chữa lỗi - HS nghe - HS làm bài tập. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nghe a) giải thưởng, rải rác, dải núi rành mạch, để dành, tranh dành - HS nghe Chiều thứ năm: 14/3/ 2013 TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( Tiết 26) MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nêu được tên, lợi ích của một số loài cây sống dưới nước. Kể tên một số loài cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng qs và nêu được ví dụ cây sống dưới nước. 3. Thái độ: HS có ý thức bảo vệ các loài cây. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Tranh ảnh các loài cây sống dưới nước. - HS: Sưu tầm tranh ảnh các loại cây III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Kể tên một số loại cây sống ở trên cạn và nêu ích lợi của nó ? - GV nhận xét đánh giá 3 Bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu, nêu mục tiêu. 3.2 Phát triển bài b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp - Chỉ và nói tên những cây trong hình? + Hình 1 là cây gì? + Hình 2 vẽ cây gì ? + Hình 3 vẽ cây gì ? - Em thường nhìn thấy cây này mọc ở đâu ? - Các loại cây này có hoa không ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Mời đại diện các cặp trình bày trình bày. - GV kết luận. c) Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập cho 2 nhóm - Y/c các nhóm quan sát cây thật hoặc tranh ảnh và ghi kết quả vào phiếu Bước 2: Làm việc cả lớp - Mời đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét kết luận. 4 Củng cố - Cây nào sau đây sống ở dưới nước ? : A. Cây lục bình B. Cây tre C. Cây lạc - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau: Loài vật sống ở đâu? - 2, 3 HS nêu - HS nghe - HS quuan sát và thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS quan sát và ghi kết quả vào phiếu - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - HS nghe - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do. - HS nghe LUYỆN ĐỌC( Tiết 52) SÔNG HƯƠNG I Mục tiêu 1, Kiến thức : Hiểu nội dung bài. Đọc đúng: Luyện đọc đúng và rõ ràng : phượng vĩ, ửng hồng, thiên nhiên, tan biến 2, Kỹ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài. 3, Thái độ : Hs yêu thích biển. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết câu hướng dẫn luyện đọc. - HS: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài học, cho HS quan sát tranh. 3.2 Phát triển bài 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 Đọc đúng và rõ ràng : phượng vĩ, ửng hồng, thiên nhiên, tan biến Bài 2 Gạch dưới những từ chỉ các màu xanh khác nhau của phong cảnh sông Hương được miêu tả trong bài : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở - Mời một số HS trình bày: - Nhận xét- chữa bài. Bài 3. Vào mùa hè và đêm trăng, sông Hương chuyển từ màu xanh thành những màu gì ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở - Mời một số HS trình bày: - Nhận xét- chữa bài. Bài 4. Sông Hương có những ích lợi gì đối với thành phố Huế ? Khoanh tròn những chữ cái trước các ý trả lời đúng : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở - Mời một số HS trình bày: - Nhận xét- chữa bài. 4 Củng cố - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò. - Về học bài chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - HS quan sát nhận xét - HS nêu nối tiếp - HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS nêu nối tiếp, HS khác nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét xanh thẳm xanh thắm xanh biếc xanh non xanh rờn - HS đọc yêu cầu - HS nêu nối tiếp ý đúng. - Cả lớp theo dõi nhận xét a– Màu đỏ và màu hồng. b – Màu đỏ và màu vàng. c – Màu vàng và màu hồng. - HS đọc yêu cầu - HS nêu nối tiếp ý đúng. - Cả lớp theo dõi nhận xét a – Làm cho thành phố có màu xanh. b – Làm cho không khí thành phố trở nên trong lành. c – Làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa. d – Làm tươi tốt những cây hoa phượng vĩ ở hai bờ sông. e – Làm cho thành phố có một vẻ êm đềm. LUYỆN VIẾT ( Tiết 52) CHỮ HOA V, X I. Mục tiêu. 1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa V, X ; chữ và câu ứng dụng(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) 2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. 3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ V,X; bảng phụ. - HS: Vở bài tập seqap III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ. 3 Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài a) HDHS viết chữ hoa - HD HS quan sát nhận xét chữ V, X - HD HS cách viết. Viết mẫu lên bảng - Cho HS tập viết bảng con - Sửa lỗi cho HS. b) HD viết câu ứng dụng - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng trên bảng phụ - GV giải nghĩa câu ứng dụng - Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét - GV viết mẫu câu ứng dụng và HD HS cách viết. - HD viết bảng con - Nhận xét chữa lỗi c) HD HS viết vào vở - GV nêu y/c viết - Cho HS viết bài vào vở, theo dõi uốn nắn - Thu chấm 5 đến 7 bài, nhận xét 4 Củng cố - Hệ thống nội dung bài.Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò. -HS về viết tiếp phần ở nhà. - HS quan sát nhận xét - HS quan sát - HS viết bảng con - Cả lớp theo dõi. - HS nghe - HS nghe, theo dõi - Viết bảng con
File đính kèm:
- TUẦN 26- HUYỀN.doc