Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 25 - Một phần năm (tiếp)
- Biết 1 giờ có 60 phút.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3 hoặc số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.
II. Chuẩn bị
- GV: Mô hình đồng hồ (bằng nhựa hoặc bằng bìa). Đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử (nếu có).
Cá Con. Hát 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Bức tranh 1 minh hoạ trận đánh của hai vị thần. Thủy Tinh đang hô mưa, gọi gió, dâng nước, Sơn Tinh bốc từng quả đồi chặn đứng dòng nước lũ. Nội dung cuối cùng của câu chuyện. Vẽ cảnh Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và đón được Mị Nương. Nội dung thứ hai của câu chuyện. Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương. 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh: 3, 2, 1. HS tập kể chuyện theo nhóm 3. Đại diện các nhóm thi kể. 1HS nêu. Hs lắng nghe ----------------------------- Đạo đức THỰC HÀNH GIỮA HKII I. MỤC TIÊU: Ơn tập cách ứng xử trong tình huống trả lại của rơi, lịch sự khi nhận và gọi điện thoại, biết nói lời yêu cầu, đề nghị Giúp hs biết cách cách ứng sử những hành vi đạo đức đơn giản trong cuộc sống hằng ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị một số câu hỏi. - Phiếu giao việc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/.Ổn định: 2/.Bài cũ: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại Gọi 2 hs trả lời: Khi nhận và gọi điện thoại em cần chú ý điều gì? GV nhận xét. 3/.Bài mới: a/.Giới thiệu bài: Thực hành kĩ năng cuối kì I b/.Hoạt động 1: Hộp thư chạy Gv ghi một số câu hỏi bỏ vào hộp thư Gv cho hs lần lượt từng HS chuyền hộp thư. Khi GV hô khẩu lệnh dừng thì hộp thư ở bạn nào, bạn đó sẽ bốc một câu hỏi và trả lời. Trả lời đúng được tuyên dương, sai phạt. b/.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng vai. Gv chia nhóm và phiếu giao việc cho từng nhóm, yêu cầu thảo luận sau đó đóng vai. Tình huống 1:Trên đường đi học bạn em nhặt được tấm giấy hai mươi ngàn đồng . + Em và bạn em sẽ làm gì ? Gv kết luận: Khi nhặt được của rơi em nên tìm cách trả lại cho người đã mất . Tình huống 2: +Em muốn nhờ một em nhỏ nhặt hộ em cây bút em sẽ nĩi như thế nào? +Khi nĩi lời yêu cầu em phải nĩi như thế nào? Tình huống 3: +Bạn bị ốm nặng khơng đi học được em gọi điện đến nhà bạ hỏi thăm bạn và chúc bạn mau hết bệnh để đi học. Gv cho Hs thực hành nĩi chuyện qua điện thoại . +Khi nĩi chuyện qua điện thoại em cần chú ý điều gì ? Gv cho hs trình bày Gọi hs nhận xét GV nhận xét, tuyên dương. 4/.Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Lịch sự khi đến nhà người khác. Hát 2 HS phát biểu. Tiến hành chơi Các bạn cùng sai bị phạt “ 5 kiểu cười” Thảo luận, phân vai. Đi ăn kem, đi xem phim, mua dụng cụ học tập . +Em khuyên bạn tìm cách trả lại cho người đã mất . Em nên nĩi lời yêu cầu nhẹ nhàng để làm người khác hài lịng. HS hoạt động theo cặp tập nĩi chuyện qua điện thoại Nĩi chuyện ngắn gọn, lễ phép ,khơng la hét trong máy điện thoại , khơng nĩi chống khơng,cầm và nhắc máy nhẹ nhàng. HS trình bày Hs nhận xét Nhận xét. Hs lắng nghe Ngày soạn: 17/2/2014 Ngày dạy: 19/2/2014 Tập đọc BÉ NHÌN BIỂN I. Mục đích, yêu cầu - Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên. - Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu ). II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1/.Ổn định 2/.Bài cũ: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh Đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 3, 4. Gv nhận xét, cho điểm HS. 3/.Bài mới a.Giới thiệu: b.Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài lần 1. Chú ý: Giọng vui tươi, thích thú. Gv cho hs đọc từng dòng thơ trước lớp. Gv hướng dẫn HS chú ý các từ: bỡ, khiêng, khỏe,.. Gv cho hs đọc từng khổ thơ trước lớp. Gv cho HS đọc những từ được chú giải cuối bài: bễ, còng, sóng long. Giải nghĩa thêm từ: Phì phò, lon ta lon ton Gv cho hs đọc theo nhĩm đơi Tổ chức cho HS thi đọc từng khổ thơ, đọc cả bài. Gv cho lớp đọc đồng thanh cả bài c. Tìm hiểu bài Gọi 1 hs đọc lại bài Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng. Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con? Em thích khổ thơ nào nhất, vì sao? Bé trong bài thơ thấy biển như thế nào? Tình cảm của bé đối với biển ra sao? GDTNBHĐ:Các em phải biết yêu quý các cảnh biển, giữ gìn và bảo vệ mơi trường biển. d. Học thuộc lòng bài thơ GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ. Thi đọc thuộc lòng bài thơ. 4/.Củng cố Đọc lại bài thơ ( còn thời gian ). 5/. Dặn dò Gv nhận xét giờ học, dặn HS về nhà đọc lại bài Chuẩn bị bài: Tôm Càng và Cá Con. Hát 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. Hs theo dõi Đọc bài nối tiếp. Mỗi HS đọc 2 câu. 1,2 HS đọc, cả lớp đọc ĐT HS tiếp nối nhau đọc. HS lần lượt nêu nghĩa các từ. HS luyện đọc theo nhóm đôi. Mỗi nhóm cử 2 HS thi đọc. 1 hs đọc lại bài Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời Như con sông lớn Chỉ có một bờ Biển to lớn thế Những câu thơ cho thấy biển giống như trẻ con đó là: Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co Lon ta lon ton HS nối tiếp nhau trả lời. +Em thích khổ thơ 1, vì khổ thơ cho em thấy biển rất rộng. +Em thích khổ thơ thứ 2, vì biển cũng như em, rất trẻ con và rất thích chơi kéo co. +Em thích khổ thơ thứ 3, vì khổ thơ này tả biển rất thật và sinh động. +Em thích khổ thơ 4, vì em thích những con sóng đang chạy lon ton vui đùa trên biển. +Bé thấy biển rất to, rất rộng nhưng cũng rất ngộ nghĩnh như một đứa trẻ +Bé rất yêu biển Hs lắng nghe Học thuộc lòng bài thơ. 1 HS đọc Hs lắng nghe Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5 ). - Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số. II. Chuẩn bị -GV: Bảng phụ -HS: Vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1/.Ổn định 2/.Bài cũ: Luyện tập Gv cho hs đọc thuộc lòng bảng chia 2,3,4, 5 . GV nhận xét 3/.Bài mới a.Giới thiệu bài: Luyện tập chung b. Thực hành: Bài 1: Hướng dẫn HS tính theo mẫu: Tính 3 x 4 = 12 Viết3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6 Gv cho hs làm bài vào bảng con Bài 2: Tìm X Gv cho hs nêu cách tìm Gv cho hs lên bảng làm bài Bài 4: Giải toán Gv gọi 1 hs đọc yêu cầu Gv cho hs làm bài vào vở Gv thu vở chấm 4/.Củng cố : Gv cho hs làm vào bảng con: Tính 5 x 9 - 18 5/. Dặn dò Nhận xét tiết học. Hát 4HS đọc thuộc lòng bảng chia HS làm bài vào bảng con. 5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10 b) 6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10 c) 2 x 2 x 2 = 4 x 2 = 8 HS nêu cách tìm X HS lên bảng thi làm bài. a) X + 2 = 6 3 +X =15 X = 6 - 2 X = 15 -3 X = 4 X= 12 1 hs đọc yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài giải Số con thỏ có tất cả là: 5 x 4 = 20 (con) Đáp số 20 con thỏ. Hs lắng nghe,sửa bài Hs làm bài vào bảng con Hs lắng nghe ------------------------------- Thể dục ÔN MỘT SỐ BT RLTTCB. TRÒ CHƠI. NHẢY Đ1UNG, NHẢY NHANH ------------------------------- Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN - ĐẶT VÀ TLCH VÌ SAO? I. Mục đích, yêu cầu - Nắm được một số từ ngữ về sông biển ( BT1, BT2 ). - Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? ( BT3; BT4 ). II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1/.Ổn định 2/.Bài cũ: Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy Gv kiểm tra 4 HS. Gv nhận xét, cho điểm từng HS. 3/.Bài mới a.Giới thiệu bài: b.Hướngdẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm từ ngữ có tiếng biển Gv cho hs thảo luận theo tổ, 1 nhĩm làm bảng phụ Gv nhận xét, tuyên dương . Bài 2: Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau. Gv cho hs làm bài vào bảng con Gv nhận xét, sửa bài Bài 3:Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau: Gv cho hs suy nghĩ làm bài vào vở Gv kết luận: Trong câu văn “Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.” thì phần được in đậm là lí do cho việc “Không được bơi ở đoạn sông này”, khi đặt câu hỏi cho lí do của một sự việc nào đó ta dùng cụm từ “Vì sao?” để đặt câu hỏi. Câu hỏi đúng cho bài tập này là: “Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?” Bài 4: Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn tinh, Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau Gv cho hs suy nghĩ làm bài vào vở +Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương? +Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh? +Vì sao ở nước ta có nạn lụt? 4/.Củng cố Gọi vài hs kể lại các từ ngữ về biển 5/. Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy. Hát 2 HS làm bài tập 1, 1 HS làm bài tập 2, 1 HS làm bài tập 3 của tiết Luyện từ và câu tuần trước. 4 nhóm thảo luận , làm bài vào bảng phụ: tàu biển, cá biển, tôm biển, chim biển, sóng biển, bão biển, lốc biển, mặt biển, rong biển, bờ biển, ; biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn, biển hồ, biển biếc, HS làm bài vào bảng con:sông, suối, hồ Hs lắng nghe HS suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Vì sao không được bơi ở đoạn sông này? Không được bơi ở đoạn sông này vì sao? HS làm bài vào vở. +Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì chàng là người mang lễ vật đến trước. +Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì chàng không lấy được Mị Nương. +Hằng năm, ở nước ta có nạn lụt vì Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh. Vài hs kể Hs lắng nghe ------------------------- Hát ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG, HOA LÁ MÙA XUÂN. I.Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Tham gia tập biểu diễn bài hát. II. Chuẩn bị -Nhạc cụ quen dùng -Một số tranh minh họa truyện Thạch Sach. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Ổn đinh 2 Kiểm tra: Ôn tập bài hát:Chú chim nhỏ dễ thương. Gọi 2 hs hát lại bài hát Chú chim nhỏ dễ thương Gv nhận xét 3.Dạy bài mới a/.Giới thiệu bài (GV giới thiệu) b/.Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát: Trên con đường đến trường. Gv cho HS nghe lại giai điệu bài hát. Gv hướng dẫn ôn lại bài hát: hát tập thể, dãy , nhóm, cá nhân.( kết hợp kiểm tra, đánh giá HS.) Trên con đường đến trường cĩ cây là cây xanh mát. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x c/.Hoạt động 2:Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân. Cho HS nghe lại bài hát. Cho HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. Tơi là lá tơi là hoa tơi là hoa lá hoa mùa xuân. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tổ chức cho HS tập biểu diễn kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. Tổ chức cho HS tập biểu diễn kết hợp vận động (hoặc múa đơn giản). 4. Củng cố Gv chia lớp thành 2 nhĩm cho hs cử đại diện thi hát lại 2 bài hát Gv nhận xét 5.dặn dò Ôn lại một trong các bài hát đã học. Nhận xét tiết học. Dặn HS về luyện tập thêm . 2 hs hát bài hát Hs lắng nghe HS hát theo hướng dẫn của GV. Hs lắng nghe Hs thực hiện Cả lớp đồng thanh. 2 hs thi hát Hs lắng nghe Hs lắng nghe ----------------------------- Ngày soạn: 18/2/2014 Ngày dạy: 20/2/2014 Chính tả(nghe viết) BÉ NHÌN BIỂN I. Mục đích, yêu cầu - Nghe và viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ. - Làm được BT2a/ b hoặc BT3a/ b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị - GV: Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1/.Ổn định 2/.Bài cũ: Sơn Tinh, Thủy Tinh. Gv đọc cho HS viết các từ sau: số chẵn, số lẻ, buồn bã, mệt mỏi, Gv nhận xét 3/.Bài mới a.Giới thiệu bài: Bé nhìn biển. b. Hướng dẫn viết chính tả GV đọc bài thơ Bé nhìn biển. Gv gọi 2 hs đọc lại bài +Lần đầu tiên ra biển, bé thấy biển như thế nào? Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào? Giữa các khổ thơ viết như thế nào? Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở cho đẹp? Gv viết từ khó: nghỉ hè, bãi giằng, bễ, khiêng, Gọi hs phân tích từ khĩ Gv cho hs viết bảng con GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. Gv đọc lại cho hs sốt lỗi Gv thu 10 vở chấm bài , nhận xét bài viết. c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Tìm tên các loài cá. a/.Tên loài cá bắt đầu bằng âm ch Gv chia lớp thành 2 nhĩm cho hs nối tiếp nhau làm bài Gv nhận xét Bài 3a: Tìm các tiếng Gv cho hs làm bài VBT Gv nhận xét 4/.Củng cố Viết từ: Bãi giằng ( nếu còn thời gian). 5/.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò những HS viết xấu, sai nhiều lỗi phải viết lại. Chuẩn bị: Vì sao cá không biết nói? Hát 2 HS viết bài trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại bài. +Bé thấy biển to bằng trời và rất giống trẻ con. Có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 4 chữ. Viết hoa. Để cách một dòng. Nên bắt đầu viết từ ô thứ 3 hoặc thứ 4 để bài thơ vào giữa trang giấy cho đẹp. Hs quan sát Hs phân tích HS viết vào bảng con lần lượt các từ. HS nghe – viết. Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. 2 nhóm, mỗi nhóm 4,5 HS tiếp nối nhau làm bài. cá chép, cá chuối, cá chim, cá chạch, cá chày, cá cháy (cá cùng họ với cá trích, nhưng lớn hơn nhiều và thường vào sông đẻ), cá chiên, cá chình, cá chọi, cá chuồn, Hs lắng nghe HS làm bài vào VBT. chú, trường, chân 1 HS lên bảng viết Hs lắng nghe ---------------------------- Toán GIỜ, PHÚT I. Mục tiêu - Biết 1 giờ có 60 phút. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3 hoặc số 6. - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. - Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian. II. Chuẩn bị - GV: Mô hình đồng hồ (bằng nhựa hoặc bằng bìa). Đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử (nếu có). - HS: Vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1/.Ổn định 2/.Bài cũ: Luyện tập chung. GV gọi 2 hs lên bảng làm bài +Tính: 2 x 6 : 3 = 10 : 5 x 7 = +Tìm X:X x 3 = 6 4 x X = 12 Gv nhận xét, ghi điểm 3/.Bài mới a/.Giới thiệu bài: Giờ, phút. b/.Giới thiệu cách xem giờ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 GV nói: “Ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ. Hôm nay ta học thêm một đơn vị đo thời gian khác, đó là phút. Một giờ có 60 phút”. GV viết: 1 giờ = 60 phút. GV sử dụng mô hình đồng hồ, kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ. Hỏi HS: “Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?” GV quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói: “ Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút” rồi viết: 8 giờ 15 phút. Sau đó tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ số 6 và nói: “Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hay là 8 giờ rưỡi) GV ghi: 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi. GV gọi HS lên bảng làm các công việc như nêu trên để cả lớp theo dõi và nhận xét. GV yêu cầu HS tự làm trên các mô hình đồng hồ của từng cá nhân, lần lượt theo các lệnh, chẳng hạn:Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ; 10 giờ 15 phút; 10 giờ 30 phút”. c/.Hướng dẫn hs thực hành Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? GV có thể hướng dẫn HS trước hết quan sát kim giờ (để biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ) sau đó quan sát kim phút để biết đồng hồ chỉ bao nhiêu phút trả lời câu hỏi theo yêu cầu. Bài 2: Mỗi tranh vẽ ứng với tranh nào? +Mai ngủ dậy lúc 6 giờ ? +Mai ăn sáng lúc 6 giờ 15 phút. +Mai đến trường lúc 7 giờ 15 phút. +Mai tan trường lúc 11 giờ 30 phút. Bài 3: Tính (theo mẫu) Gv cho hs làm bài vào vở Gv thu 5 vở chấm, nhận xét. sửa bài 4/.Củng cố Gv chia lớp thành 2 nhĩm, cho lớp cử đại diện lên chơi trị chơi:Ai nhanh, ai đúng Gv cho hs quan sát 5 đồng hồ và cho hs ghi số giờ dưới 5 đồng hồ Gv nhận xét 5/. Dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ. Hs hát 2 hs lên bảng làm Hs lắng nghe HS lắng nghe HS lặp lại Đồng hồ đang chỉ 8 giờ HS lặp lại HS lặp lại HS lên thực hiện. HS tự làm trên các mô hình đồng hồ chỉ: 10 giờ; 10 giờ 15 phút; 10 giờ 30 phút HS xem tranh và trả lời A: 7 giờ 15 phút B: 7 giờ 30 phút C: 11 giờ 30 phút D: 3 giờ HS thực hiện nhóm đôi , trả lời. +Đồng hồ C +Đồng hồ D +Đồng hồ B +Đồng hồ A Học sinh làm vào vở. a)1 giờ + 2 giờ = 3 giờ 5 giờ + 2 giờ = 7 giờ 8 giờ + 7 giờ = 15 giờ b) 5 giờ – 2 giờ =3 giờ 9 giờ - 3 giờ = 6 giờ 12 giờ -8 giờ = 4 giờ 16 giờ – 10giờ = 6giờ Hs lắng nghe, sửa bài Đại diện hs 2 đội lên thi đua Hs thi đua Hs lắng nghe Hs lắng nghe ----------------------------------- Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ: VẼ HỌA TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG HÌNH TRỊN ---------------------------------- Tự nhiên xã hội MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I. Mục tiêu - Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn. - Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn. II. Chuẩn bị - GV: Aûnh minh họa trong SGK trang 52, 53. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh (HS sưu tầm). - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1/.Ổn định 2/.Bài cũ: Cây sống ở đâu? Gọi 2 hs trả lời: +Cây có thể trồng được ở những đâu? +Giới thiệu tên cây. Nơi sống của loài cây đó. GV nhận xét 3/.Bài mới a/.Giới thiệu bài: Một số loài cây sống trên cạn b/.Hoạt động1: Kể tên các loài cây sống trên cạn. Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau: +Tên cây. +Thân, cành, lá, hoa của cây. +Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì? Gv yêu cầu các nhóm trình bày. c/.Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Gv cho hs thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích của các loại cây đó. Gọi các nhóm trình bày. + Hình 1 +Hình 2: +Hình 3: +Hình 4: +Hình 5: +Hình 6: +Hình 7: Trong tất cả các cây vừa nói, cây nào thuộc: +Loại cây ăn quả? +Loại cây lương thực, thực phẩm. +Loại cây cho bóng mát. Gv kết luận: Ngoài 3 lợi ích trên, các cây trên cạn còn có nhiều lợi ích khác nữa. Tìm cho cô các cây trên cạn thuộc: +Loại cây lấy gỗ? +Loại cây làm thuốc? GV giáo dục kĩ năng sống: Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, làm thuốc chúng ta phải biết bảo vệ cây trồng không được chặt phá cây bừa bãi. d/.Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm đúng loại cây GV phổ biến luật chơi:Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy vẽ sẵn 1 cây. Trong nhụy cây sẽ ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm: Tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào. Gọi hs trình bày kết quả. GV nhận xét 4/.Củng cố Nêu tên, lợi ích của một số ca
File đính kèm:
- tuan 25 lop 2.doc