Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 24 - Luyện tập

Làm bài cá nhân vào vở

- Nhận xét, chữa bài

- Nêu yêu cầu của bài.

- HS tham gia HS chơi.

- Nhận xét và bổ sung ý kiến.

- HS làm bài cá nhân

 

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 24 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đ/C Yên dạy
---------------------------------------------------------------------------
Luyện toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: - Giúp học sinh 
 - Củng cố về cách tìm thừa số trong các bài tập dạng x x a = b; a x x =b.
- Biết tìm một số hạng chưa biết trong một tổng, thừa số chưa biết trong một tích.
 - Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 3)
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, vở Toán thực hành trang 23. 
III. Hoạt động dạy học
 hoạt động của thầy
 hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bảng nhân2,3 ; bảng chia 2,3.
3. Bài mới: 
a)Giới thiệu bài
 b)Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu hs nối tiếp nêu các số cần điền vào ô trống.
*Bài 2: - Bài yêu cầu ta làm gì?
- Phân biệt tìm một số hạng trong một tổng và tìm một thừa số trong một tích.
- Yêu cầu HS nêu lại các bước thực hiện.
-Yêu cầu HS tự làm bài và nhận xét 
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết,thừa số chưa biết.
*Bài 3 
- Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắt và giải vào vở.
- Lưu ý cách trình bày bài giải.
- GV thu chấm nhận xét. 
* Bài 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- y là thành phần gì trong phép nhân ?
- Cách tìm thành phần đó như thế nào?
+ Lưu ý phần b thương là một hiệu .
- Yêu cầu học sinh tự làm, 2 em lên bảng chữa bài.
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét giờ học .
- Điền số vào ô trống.
54
5
	x 2 = 10 	x 3 = 12
3
2
 x 5 = 10 x 7 = 21
-Hs nêu: Bài yêu cầu ta tìm x.
-Nối tiếp nhau phân biệt.
-HS nối tiếp nhau nêu: Bước 1: xác định thành phần chưa biết. Bước 2: áp dụng quy tắc để tìm. Bước 3: tính kết quả
-Làm bài vào vở, tự nhận xét bài mình làm.
X + 2 = 10 X + 3 = 30 
 X = 10 - 2 X = 30 - 3
 X = 8 X = 27
-Thảo luận theo nhóm đôi, 2 HS lên bảng tóm tắt và giải, lớp làm bài vào vở
	Bài giải
Có số phòng được lắp bóng đèn là:
24 : 3 = 8( phòng)
Đáp số: 8 phòng
Tìm y.
y x 2 = 12 y x 3 = 18
 y = 12 : 2 y = 18 : 3 
 y = 6 y = 6
---------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Quả tim khỉ
I- Mục tiêu:	
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 2 bài. (Quả tim khỉ)
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn“ Một hôm. của bạn” trong bài: Quả tim khỉ.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Nội quy đảo khỉ” và trả lời câu hỏi :
+Em hiểu những điều quy định nói trên như thế nào?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Đọc: * - Vua của chúng tôi ôm nặng,/phải ăn một quả tim Khỉ mới khỏi.//Tôi cần quả tim của bạn.//
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu đợc viết nh thế nào ?
*Từ khó: ( ngồi lên lưng, hoảng sợ)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS t thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố:
? Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì? 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 3 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
Luyện Toán
bảng chia 4
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Bảng chia 4.
 - Giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 4).
 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. Tính đúng nhanh, chính xác.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Luyện Toán
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
 - Kiểm tra vở của HS.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Bài tập
Bài 1: Chia nhẩm (theo mẫu)
- GV yêu cầu HS làm cá nhân.
- Nhận xét và kết luận
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
GV hướng dẫn, HS làm bài
? Nêu cách làm
Bài 3: Đọc yêu cầu
- GV tổ chức tìm hiểu bài và làm bài
- GV hướng dẫn HS cách làm bài và cho HS làm vở luyện
Bài 4: Tìm x
? Nêu cách tìm x
D.Củng cố
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết?
E.Dặn dò
-Chuẩn bị bài sau
-HS làm bài cá nhân vào vở
4
4
8
12
16
20
24
28
32
36
40
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Nhận xét và bổ sung nội dung bài.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân.
Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
24 : 4 = 6 (kg)
Đáp số: 6 kg.
- Trình bày và nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài
- Nhận xét và chốt kết quả
Bài giải
Có số túi gạo là:
24 : 4 = 6 (túi)
Đáp số: 6túi.
- HS làm bài vào bảng con.
 x 2 = 12 x 4 = 40
 x = 12 : 2 x = 40 : 4
 x = 6 x = 10
- Hoàn thành vở luyện.
-----------------------------------------------------------------
Luyện chữ
Chữ hoa U, Ư ( Kiểu chữ đứng)
I.Mục tiêu: 
 - Biết viết chữ hoa U, Ư và cụm từ ứng dụng ứng dụngƯơm tơ dệt lụa theo cỡ nhỏ.
 - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
 - Giáo dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng: 
 - Mẫu chữ hoa U,Ư , vở thực hành luyện viết.
 III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: S, Sỏo.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tập viết:
 - Treo mẫu chữ U,Ư.Hỏi:
+ Chữ hoa U cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét?
- Hướng dẫn viết chữ hoa U, Ư.
+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+GV hướng dẫn HS viết chữ U, Ư trên không trung
- Yêu cầu HS viết bảng con
+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
-GV viết mẫu chữ Uống
d) Hướng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Phía dưới viết bảng con.
- HS quan sát, nhận xét. 
+ Chữ U cao 5 li, gồm 2 nét: nét móc 2 đầu và nét móc ngược phải : chữ Ư thêm dấu móc nhỏ trên đầu con chữ.
+HS quan sát.
+Viết hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
-Đọc từ ứng dụng Ươm tơ dệt lụa.
- HS viết bảng con 2 lần.
-Viết bài theo mẫu.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013
Luyện Toán
 Một phần tư ()
I.Mục tiêu
 - Nhận biết bằng hình ảnh trực quan “Một phần tư”
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích toán học.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Toán
III.CáC HOạT ĐộNG lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
- Kiểm tra việc làm bài ở nhà của HS
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Chia mỗi hình thành 4 phần bằng nhau và tô màu vào hình đó
- GV hướng dẫn HS làm 
- Gọi 2 em lên bảng
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Tô màu vào số ô vuông của một hình
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
Bài 3: 
-Khoanh vào vào số con chuồn chuồn rồi tô màu
- GV tổ chức thành HS chơi “Tiếp sức”
Bài 4: Chia hình thành 4 phần bằng nhau, dùng 4 màu khác nhau để tô màu của một hình
D.Củng cố
- Hệ thống bài 
E.Dặn dò
-Chuẩn bị bài sau
- Làm bài 3/T16
- 1 HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân đổi vở soát bài
- Làm bài cá nhân vào vở
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS tham gia HS chơi.
- Nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS làm bài cá nhân
- Nhận xét và bổ sung
- Hoàn thành vở luyện.
----------------------------------------------------------------
Nghệ thuật
Đ/C Minh dạy
-------------------------------------------------------------
Luyện chữ
Chữ hoa U, Ư( Kiểu chữ nghiờng)
I.Mục tiêu: 
 - Biết viết chữ hoa U, Ư và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Ươm tơ dệt lụa theo cỡ nhỏ.
 - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
 - Giáo dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng: 
- Mẫu chữ hoa U,Ư, vở thực hành luyện viết.
 III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: S, Sỏo.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tập viết:
 - Treo mẫu chữ U,Ư .Hỏi:
+ Chữ hoa U cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét?
- Hướng dẫn viết chữ hoa U, Ư.
+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+GV hướng dẫn HS viết chữ U, Ư trên không trung
- Yêu cầu HS viết bảng con
+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
-GV viết mẫu chữ Ươm
d) Hướng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Phía dưới viết bảng con.
- HS quan sát, nhận xét. 
+ Chữ U cao 5 li, gồm 2 nét: nét móc 2 đầu và nét móc ngược phải : chữ Ư thêm dấu móc nhỏ trên đầu con chữ.
+HS quan sát.
+Viết hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
-Đọc từ ứng dụng Ươm tơ dệt lụa
- HS viết bảng con 2 lần.
-Viết bài theo mẫu.
---------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 20113
Luyện Tập viết
Chữ hoa U, Ư ( Kiểu chữ nghiờng)
I.Mục tiêu: 
 - Biết viết chữ hoa U, Ư và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Ươm cõy gõy rừng theo cỡ nhỏ.
 - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
 - Giáo dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng: 
 - Mẫu chữ hoa U,Ư , vở thực hành luyện viết.
 III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: S, Sỏo.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tập viết:
 - Treo mẫu chữ U,Ư .Hỏi:
+ Chữ hoa U cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét?
- Hướng dẫn viết chữ hoa U, Ư
+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+GV hướng dẫn HS viết chữ U, Ư trên không trung
- Yêu cầu HS viết bảng con
+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
-GV viết mẫu chữ Uống
d) Hướng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Phía dưới viết bảng con.
- HS quan sát, nhận xét. 
+ Chữ U cao 5 li, gồm 2 nét: nét móc 2 đầu và nét móc ngược phải : chữ Ư thêm dấu móc nhỏ trên đầu con chữ.
+HS quan sát.
+Viết hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
-Đọc từ ứng dụng Ươm cõy gõy rừng.
- HS viết bảng con 2 lần.
-Viết bài theo mẫu.
Luyện Tiếng Việt
Từ ngữ về loài thú .Dấu chấm, dấu phẩy
I.Mục tiêu 
Giúp HS củng cố:
 - Tên, đặc điểm của các loài vật
 - Đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn
 - Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng; nói, viết thành câu.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Tiếng Việt
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
 ?Kể một số loài thú mà em biết mà em biết?
 -GV nhận xét và ghi điểm.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp	
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Nối hình con vật với từ ngữ chỉ đặc điểm của chúng
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
Bài 2: 
- Điền tên loài thú thích hợp vào chỗ trống
- GV cho HS thảo luận theo nhóm tổ và tổ chức thành HS chơi: “Truyền điện”
Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn
-GV tổ chức cho HS tham gia HS chơi “Tiếp sức”
D.Củng cố
- Hệ thống bài 
E.Dặn dò
-Chuẩn bị bài sau
- 2, 3 HS lần lượt kể
- HS đọc và nắm yêu cầu của bài.
- HS thảo luận viết kết quả vào phiếu và thi “Tiếp sức”.
- Các nhóm nhận xét chéo và bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận theo nhóm và tham gia HS chơi: “Truyền điện”.
- Nhận xét và tổng kết, tuyên dương.
 - Hôi như cú. - Chậm như sên
 - nói như vẹt - yếu như ...
- HS tham gia HS chơi.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS nêu yêu cầu
- HS tham gia HS chơi.
- Nhận xét và tuyên bố thắng thua.
- Hoàn thành vở luyện.
Kĩ năng sống
kĩ năng tự tin (tiết 2)
I.Mục tiêu
 - Học sinh nêu được những biểu hiện cụ thể của thái độ tự tin trong giao tiếp. 
 - Có kĩ năng thể hiện sự tin giúp cho việc giao tiếp hiệu quả hơn.
 - Giáo dục hs có ý thức tự tin trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị: phiếu học tập
III. hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
GV Nhận xét , ghi điểm.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1 :Kết nối.
* Bước 1: 
- Cho hoc sinh thảo luận theo nhóm đôi: phân biệt thế nào là tự tin, tự kiêu và tự ti ?
* Chốt: Tự tin: Tin vào chính bản thân mình
 Tự kiêu: Tỏ ý kiêu căng
 Tự ti : Tự đánh giá mình kém và thiếu tự tin, mặc cảm.
* Hãy tìm và ghi lại những biểu hiện của tự tin, tự kiêu và tự ti vào bảng so sánh dưới đây
- GV nhận xét, bổ sung
Nêu một số biểu hiện tự tin trong giao tiếp?
HS nêu yêu cầu.
.- HS thảo theo nhóm đôi:
 - Đại diện các nhóm trình bầy kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận làm theo nhóm bàn rồi điền vào phiếu học tập.
Các nhóm trình bày phiếu.
Lớp nhận xét, bổ xung.
Tự tin
Tự ti
Tự kiêu
Nói vừa đủ nghe khi trò truyện với người khác.
Nói lí nhí, ấp úng khi người khác hỏi chuyện.
Nói như quát vào mặt người khác hoặc khinh khỉnh không trả lời khi người khác hỏi chuyện.
Nét mặt chỉ tự nhiên, có điệu bộ phù hợp để hỗ trợ cho lời nói
Mắt không dám nhìn vào người nghe.
	Có thái độ vênh vác, coi thường người nghe.
Nhường nhịn, giúp đỡ bạn
Không dám nói trước đám đông.
Tự kiêu, coi thường bạn bè.
.
..
.
*Bước 2 : kết luận
*Trong giao tiếp cần có thái độ tự tin,tự tin giúp chúng ta có thể gần gũi với mọi người và giúp cho việc giao tiếp đạt hiệu quả hơn.
Hoạt động 2 :Liên hệ.
- GV Cho hs tự liên hệ bản thân:
+ Em đã tự tin khi trình bầy ý kiến của mình chưa?
 +Đã lần nào em có thái độ tự kiêu và tự ti chưa?
Củng cố:
-Nêu một số biểu hiện tự tin trong giao tiếp.
Trong giao tiếp có thái độ tự tin thì có lợi gì?
5. Dặn dò :
- GV Nhắc hs giao tiếp cần có thái độ tự tin.
2, 3 HS nêu lại kết luận
- HS nêu
 ---------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
LuyênToán
Bảng chia 5
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố cách thực hiện phép chia 5.
 - Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 5).
 - Giáo dục ý thức ham học. 
II. Đồ dùng: 
 - Vở Toán thực hành trang27.
III. Hoạt động dạy học: 
 hoạt động của thầy
 hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bảng chia 5.
 3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Chia nhẩm (theo mẫu)
- GV yêu cầu HS làm cá nhân.
- Nhận xét và kết luận
*Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS tự thảo luận phân tích đề toán sau đó tóm tắt và giải
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho điểm.
*Bài 3:-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét bài bạn
-Yêu cầu HS dưới lớp đổi vở kiểm tra
* Bài 4: Gọi HS đọc đề bài
- x là thành phần gì trong phép tính? Muốn tìm thành phần đó ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét bài bạn
-Yêu cầu HS dưới lớp đổi vở kiểm tra
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét giờ .
- 2 học sinh đọc.
-HS làm bài cá nhân vào vở
5
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Nhận xét và bổ sung nội dung bài.
- Thảo luận theo nhóm đôi sau đó trình bày trước lớp
-Làm bài
Tóm tắt
5 tổ: 35 bạn
1 tổ : ... bạn?
Bài giải
Mỗi tổcó số bạn là:
35: 5 = 7( bạn)
Đáp số: 7 bạn.
-1 HS đọc đề, lớp đọc thầm
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
Tóm tắt
5 bạn: 1 tổ
35 bạn: ... tổ?
Bài giải
35 bạncó số tổ là:
35: 5 = 7( tổ)
Đáp số: 15 tổ
- Tìm x:
- x là thừa số trong phép nhân. Muốn tìm một thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
--------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
 Luyện đáp lời phủ định . Nghe, trả lời câu hỏi
I.Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về:
Đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản
Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui: “Hai chú dê”
Có ý thức vận dụng vào thực tế.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Tiếng Việt
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
-Yêu cầu HS nêu bài 
 (Tiết Tập làm văn trước)
-Nhận xét
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Viết lại lời đáp của em trong những tình huống sau:
- GV nhận xét.
Bài 2:
- GV kể 1 đến 2 lần
- Treo bảng phụ có các câu hỏi:
- Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
D.Củng cố:
- Hệ thống bài
E.Dặn dò
 -Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS khá làm mẫu. Lớp theo dõi.
- HS viết vào vở luyện.
+Vậy à! Cháu xin lỗi cô.
+ Thế ạ! Bố sẽ cho con đi vào một dịp khác nhé.
+Thật là tiếc. Em tự tập một mình vậy
- Nêu yêu cầu của bài, HS làm cá nhân.
- Trình bày bài, nhận xét và bổ sung.
- Hoàn thành vở luyện.
---------------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Voi nhà
I- Mục tiêu:	
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 1 bài. (Voi nhà)
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn“ Gần tối qua đêm” trong bài: Voi nhà.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Quả tim khỉ” và trả lời câu hỏi :
+Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Đọc: * Tứ rú ga mấy lần/ nhưng . . .nhúch nhích.//Hai bánh xe . . vũng lầy.//Chúng tôi đành ngồi thu lu trong xe,/chịu rét qua đêm.//
-Hướng dẫn giọng đọc:.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu đợc viết nh thế nào ?
*Từ khó: ( rú ga, nhúc nhách)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS t thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố:
? Qua bài tập đọc em rút ra được điều gì?
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở

File đính kèm:

  • docTuan 24 - Luyen.doc