Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 23 - Tiết 3 toán - Số bị chia - Số chia - thương

Em nào cho biết trên bảng có hình gì ? (hình vuông)

- Yc hs quan sát hình vuông và cho biết

+ Hình vuông được chia làm mấy phần ?

+ Có mấy phần được tô màu ?

- Như vậy là đã tô được một phần ba hình vuông.

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 23 - Tiết 3 toán - Số bị chia - Số chia - thương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài.
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, bút dạ.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
3.3 HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Gọi HS đọc lại
+ Tìm trong bài những chữ em hay viết sai - Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con. 
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- GV đọc cho HS viết bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn.
- Đọc cho HS soát lại bài
- Thu một số vở chấm nhận xét 
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 
- Nêu yc bài tập
- GV phát bảng nhóm cho Hs làm bài
- Mời HS nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- Viết bảng con: 
- HS viết bài vào vở
- HS soát lại bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- HS nghe
- HS làm bài nhóm 2.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Điền l hoặc n vào chỗ trống : 
Gió rít rào rào. Trên cây sấu có con chim ...ớn đang che chở cho con chim ...on dưới trời mưa gió. Sáng hôm sau, khi tia ...ắng óng ánh vừa rơi xuống chỗ ẩn ...ấp, con chim ...ớn mở choàng mắt. Nó rũ ...ông cánh cho khô rồi khẽ nhích ra ngoài. Tia ...ắng ...ại rơi đúng chỗ chim ...on đang ngái ngủ, ...ông cánh vẫn còn khô nguyên.
- HS nghe, ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 7 LUYỆN TOÁN
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về các bảng nhân đã học, nhận biết một phần hai. Biết giải bài toán có một phép nhân trong các bảng nhân đã học.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân vào làm bài tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm
- HS: 
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Khoanh vào số con gà
- Cho HS làm theo nhóm 2
- GV cho HS nhận xét bài.
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
3 ´ 4 = 4 ´ 7 = 5 ´ 7 = 5 ´ 6 =
2 ´ 7 = 5 ´ 8 = 4 ´ 8 = 4 ´ 5 =
3 ´ 6 = 2 ´ 8 = 3 ´ 9 = 3 ´ 8 =
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
a)
b)
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
Bài toán : Có 15l nước mắm chia đều vào 3 cái can. Hỏi mỗi can có mấy lít nước mắm ?
- HS nghe, ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 13 - 02 - 2012 
 Ngày giảng: T4, 15 - 02 - 2012
TIẾT 1 TOÁN (113)
MỘT PHẦN BA
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận biết bằng hình ảnh trực quan "Một phần ba", biết đọc, viết 1/3
2, Kĩ năng: Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành ba phần bằng nhau.
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Các tấm bìa mỗi tấm bìa có hình tròn, hình vuông, hình tam giác đều phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước
- GV nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Phát triển bài
a) Giới thiệu "Một phần ba" 
+ Em nào cho biết trên bảng có hình gì ? (hình vuông)
- Yc hs quan sát hình vuông và cho biết
+ Hình vuông được chia làm mấy phần ? 
+ Có mấy phần được tô màu ? 
- Như vậy là đã tô được một phần ba hình vuông.
- Hd hs viết: ; đọc: Một phần ba
- KL: Chia hình vuông thành 3 phần bằng nhau , lấy đi một phần ( tô màu ) được hình vuông
b) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Hd hs quan sát trong SGK để xem những hình nào đã được tô màu 
- Gọi lần lượt HS trả lời 
- GV nhận xét KL:
4 Củng cố 
-GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Nghe
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung
- HS nêu
- Được chia làm 3 phần bằng nhau.
- có 1 phần được tô màu.
- Một số HS nhắc lại
- HS nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS quan sát và phát biểu
Đã tô màu hình vuông ( hình A )
Đã tô màu hình tam giác (hình C )
Đã tô màu hình tròn ( D )
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (23)
TỪ NGỮ VỀ MUÔN THÚ . ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 
NHƯ THẾ NÀO ?
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1). Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ? (BT2, 3) : 
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ về loài thú và sử dụng các cụm từ để làm đúng các bài tập
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong nói và viết.
II, đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ,. Bút dạ, giấy khổ to.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III, hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS kể tên một số loài chim đã học ở tiết LTVC trước.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 G.T bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các loài thú trong SGK
- GV cho HS làm bài theo cặp
- Mời đại diện các cặp trình bày
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV cho làm bài theo nhóm 2
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV NX chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 
- GV nhắc HS chú ý:
- GV cho HS trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- GV cho cả lớp NX
- GV NX treo bảng phụ lên bảng, chốt lại lời giải đúng :
4 Củng cố 
- Chọn ý trả lời đúng :
Loài nào sau đây là thú dữ nguy hiểm :
A. Chó sói B. Ngựa vằn C. hươu
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét tiết học 
5 dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau : 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS quan sát nhận xét trao đổi theo cặp
- HS làm bài
- Các HS khác nhận xét bổ xung
- Các loài thú nguy hểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
- Các loài thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS theo dõi
a) Thỏ chạy nhanh như bay
b) Sóc chuyền từ cành này sang cành kia nhanh thoăn thoắt
c) Gấu đi lặc lè ...
d) Voi kéo gỗ rất khoẻ
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- HS trao đổi và phát biểu
- HS nghe
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (23)
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. Kể với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh (phạm vi quận (huyện )
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và nhận biết, yêu quý gia đình, trường học và quận (huyện) của mình
3. Thái độ: HS có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học sạch, đẹp
II đồ dùng dạy học 
- GV: Câu hỏi, hoa giấy
- HS:
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Kể tên các nghề nghiệp của người dân ở địa phương em ?
- GV nhận xét đánh giá
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2 Phát triển bài
* HD HS ôn tập
- Gv ghi các câu hỏi vào các bông hoa đã được chuẩn bị
- Hd hs cách chơi 
- Câu hỏi gợi ý 
+ Kể về những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình bạn .
+ Kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn ?
+ Kể tên về ngôi trường của bạn
+ Bạn nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học
+ Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương bạn?
+ Bạn sống ở quận ( huyện ) nào ?
....
- Gọi lần lượt từng hs lên bốc thăm và trả lời câu hỏi
- Nhận xét khen ngợi những bạn trả lời đúng, rõ ràng, lưu loát, đồng thời được chỉ định bạn khác lên hái hoa, cứ tiếp tục như vậy cho đến hết
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Giao nhiệm vụ về nhà
- HS nghe
- HS nghe
- HS nghe
- HS chơi trò chơi dưới sự điều khiển của GV
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 TẬP VIẾT (23)
CHỮ HOA T
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Thẳng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Thẳng như ruột ngựa (3 lần)
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu chữ T, bảng phụ.
- HS: Vở Tập viết
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Sáo tắm thì mưa. y/c 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ T
+ Chữ T hoa cỡ vừa có độ cao mấy li ?
- GV HD HS cách viết
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
+ Nghĩa của cụm từ là gì ?
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- GV viết mẫu 2 chữ Thẳng
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
c) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
-GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét 
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa U, Ư
- Cả lớp viết bảng con: Sáo
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- Chữ hoa T có độ cao 5 li.
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- Thẳng thắn không ưng điều gì thì nói ngay.
- HS nghe, theo dõi
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài
- HS nghe.
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 14 - 02 - 2012 
 Ngày giảng: T5, 16 - 02 - 2012
TIẾT 1 THỂ DỤC 
Giáo viên bộ môn dạy 
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 MĨ THUẬT
Giáo viên bộ môn dạy 
-------------------------------------------------------------------- 
TIẾT 3 TOÁN (114)
LUYỆN TẬP 
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Thuộc bảng chia 3. Biết giải toán có một phép tính chia trong bảng chia 3. Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3, cho 2).
2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 3 vào tính toán
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3VBT tiết trước
- GV nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Mời một số HS nhẩm và nêu kết quả.
- GV ghi kết quả lên bảng
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2, 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.
- Mời một số HS lên bảng làm bài:
- GV nhận xét - chữa bài, ghi điểm.
Bài 4, 5
- Gọi HS đọc bài toán.
- GV HD HS cách giải
- YC 1 HS lên bảng làm bài vào bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV kết hợp cho điểm.
4 Củng cố 
- Chọn ý trả lời đúng :
24 cm : 3 = ... cm ?
A. 8 B. 9 C. 10
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Tìm một thừa số của phép nhân
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Kết quả:
 6 : 3 = 2	15 : 3 = 5
 9 : 3 = 3	24 : 3 = 8
12 : 3 = 4	30 : 3 = 10
27 : 3 = 9 18 : 3 = 6
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài theo nhóm 2. 
Kết quả :
15cm : 3 = 5cm	21l : 3 = 7 l
14cm : 2 = 7 cm	10 dm : 2 = 5 dm
 9kg : 3 = 3 kg
* HS khá giỏi làm thêm bài 3
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm bài vào vở
 Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
 15 : 3 = 5 (kg)
 Đáp số: 5 (kg).
* HS khá giỏi làm thêm bài 5
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 CHÍNH TẢ (nghe viết) (46)
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. Làm được BT 2a / b.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ : Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: bút dạ, giấy Ao viết nội dung bài tập 2, 3.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng viết: Mong ước, ẩm ướt, bắt chước, béo mượt
- GV NX ghi điểm
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
a) HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc bài CT: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : 
- GV hỏi: Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ? Tìm câu tả đàn voi vào hội ?
- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Cho HS viết từ ngữ khó: Tây Nguyên, Ê -đê, Mơ-nông, nườm nượp.
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Đọc cho HS viết bài vào vở 
- Thu một số vở chấm nhận xét 
b) HDHS làm bài tập chính tả 
Bài 2 a, b 
- Nêu yc bài tập
- GV phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm làm bài.
- Mời các nhóm trình bày
- Cho các nhóm nhận xét 
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- Cả lớp viết ra nháp
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- HS phát biểu
- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai
- Cả lớp viết vào bảng con
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- HS nghe
- HS làm bài tập.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
Đáp án:
 Năm gian lều cỏ thấp le te
 Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
 Lưng dâu phất phơ màu khói nhạt
 Làn ao long lánh bóng trăng loe.
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
Chiều ngày 16 tháng 02 năm 2012
TIẾT 5 LUYỆN TOÁN
	LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho HS về bảng chia 3, giải toán có một phép tính chia.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. 
3, Thái độ: HS ham thích học toán,tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán,
học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) :
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc bài toán. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
15 : 3 = 12 : 3 = 18 : 3 = 27 : 3 = 
 9 : 3 = 30 : 3 = 24 : 3 = 6 : 3 = 
 3 : 3 = 16 : 2 = 8 : 2 = 6 : 2 = 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
Phép chia
Số bị chia
Số chia
Thương
18 : 3 = 6
18
3
6
15 : 3 = 
21 : 3 = 
24 : 3 = 
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
Bài toán : Có 15l nước mắm chia đều vào 3 cái can. Hỏi mỗi can có mấy lít nước mắm ? 
Bài toán Nhà Tý nuôi 2 con meo và 6 con gà. Hỏi có tất cả bao nhiêu chân mèo và gà ?
- HS nghe ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 6 LUYỆN ĐỌC
BÁC SĨ SÓI 
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ ngữ : rỏ dãi, bình tĩnh, phiền, mon men, cẳng. 
2, Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
3, Thái độ : Yêu thích môn học, yêu thích thiên nhiên.
II, Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm bài 2, bút dạ.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 HDHS làm bài tập
Bài tập 1
Đọc lại câu sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ có dấu câu và chỗ có ghi dấu / 
Bài tập 2 
- Gọi HS nêu y/c :
Sói đã làm gì để lừa Ngựa ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 
Bài tập 3 
- Gọi HS nêu y/c
a) Ngựa đã làm gì để lừa Sói, khiến Sói bị đòn ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
b) Sói và Ngựa, ai thông minh hơn ? Viết câu trả lời của em vào chỗ trống.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau
- Nghe
- 1 em đọc yêu cầu của bài. 
– Sói mừng rơn, / mon men lại phía sau, / định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa / cho Ngựa hết đường chạy.
– Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm, / nó tung vó đá một cú trời giáng, / làm Sói bật ngửa, / bốn cẳng huơ giữa trời, / kính vỡ tan, / mũ văng ra ...
- 1 hs đọc yêu cầu của bài và mẫu 
a – Toan xông đến ăn thịt Ngựa.
b – Đeo kính, đội mũ có chữ thập đỏ.
c – Giả làm bác sĩ đến khám bệnh cho Ngựa.
- 1em đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm yêu cầu của bài
a – Kêu đau chân.
b – Kêu đau ở chân sau, nhờ Sói chữa để tiện đá Sói.
c – Kêu đau chân, trả tiền để Sói chữa giúp chân đau.
- ...........................................................
- HS nghe, ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 7 LUYỆN VIẾT
 CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi từ Nơi đây cất lên  đến cùng hòa âm).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, biết giữ vở sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bảng phụ viết nội dung đoạn viết.
- HS: vở luyện viết 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
Bài 1. Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc bài CT: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài trên bảng phụ : 
- Hướng dẫn HS nhận xét cách trình bày đoạn văn
- Yc HS đọc thầm đoạn văn 
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Cho HS viết từ ngữ khó: 
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- GV cho HS chép bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn.
- Thu một số vở chấm nhận xét 
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV HD học sinh làm bài 
- Cho HS làm bài vào bảng nhóm
- GV gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét chữa bài
4 Củng cố
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau : Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. 
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai
- Cả lớp viết vào bảng con.
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- 1 HS đọc
a) Chọn từ trong ngoặc để điền vào chỗ trống :
.... tiếp ; ....đi;	.... nước ngọt ; cây .......
(nối, lối, non, lon)
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 15 - 02 - 2012 
 Ngày giảng: T6, 17 - 02 - 2012
TIẾT 1 TOÁN (115)
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. Biết thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b. Biết giải bài toán có một phép tính chia trong bảng chia 2.
2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm một thừa số của phép nhân.
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II Đồ dùng dạy học

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc