Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 23 - Số bị chia, số chia, thương

- GV tổ chức thành HS chơi “Tiếp sức”

- Gọi 3 HS lên bảng

Bài 4: Dùng 3 màu khác nhau mỗi màu tô hình

 

doc15 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 23 - Số bị chia, số chia, thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2013
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đ/C Yên dạy
------------------------------------------------
Luyện Toán
Số bị chia, số chia, thương
I.Mục tiêu:
 - Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia.( số bị chia, số chia, thương)
 - Biết cách tìm kết quả của phép chia. 
 - Giáo dục tính sáng tạo trong học Toán.
II.Đồ dùng : 
 - Vở Toán thực hành trang19.
III.Hoạt động dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 2?
- Nhận xét:
3. Bài mới:
+Bài1:Số? (theo mẫu)
- Đưa bảng phụ, hd mẫu
- Chia nhúm cho hs thảo luận làm bài
- Chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đỳng
+Bài 2. Viết phép chia.và số thớch hợp vào ụ trống.
- Yc HS suy nghĩ làm bài cỏ nhõn
- Gọi hs chữa bài trờn bảng lớp
- Nhận xột, chốt lại bài làm đỳng.
 Phộp chia 10 : 2 = 5
 SBC SC Thương
+ Bài 3: Viết phộp chia và số thớch hợp vào ụ trống.
 - Chia nhúm cho hs làm bài.
 - chữa bài trờn bảng lớp.
 - Nhận xột ,chốt lại đỏp ỏn đỳng.
+ Bài 4 : Số 
 - Yc hs làm bài cỏ nhõn.
 - Nhắc hs đổi chộo vở tự kiểm tra.
4. Củng cố:
- Tổng kết bài. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
5. Dặn dò:
- Veà nhaứ hoàn thành nốt cỏc bài tập
 - Cả lớp hát 1 bài.
 - 2 - 3 HS
 Đọc yc bài tập 
 - Thảo luận ,làm bài theo nhúm
 - Chữa bài
Phép chia
Số bị chia
Số chia
Thương
6 : 2 = 3
6
2
3
12 : 2 = 6
12
2
6
16 : 2 = 8
16
2
8
Đọc yc.
Làm bài cỏ nhõn
Chữa bài cỏ nhõn.
Đọc yờu cầu.
Làm bài theo nhúm.
Đại diện nhúm trỡnh bày đỏp ỏn
Suy nghĩ làm bài cỏ nhõn.
Đổi vở tự kiểm tra.
--------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Bác sĩ sói
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 3 bài. “Bác sĩ sói”
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn“ Sói mừng rơn.. mũ văng ra”” trong bài: Bác sĩ sói.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Cò và Cuốc” và trả lời câu hỏi :
+Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Đọc: * Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm/nó tung vó đá một cú trời giáng/ làm Sói bật ngửa/ bốn cẳng huwo giữa trời/ kính vỡ tan/ mũ văng ra//
-Hớng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu đợc viết nh thế nào ?
*Từ khó: ( huơ, mừng rơn)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS t thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố:
? Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì? 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 3 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2013
Luyện Toán
 bảng chia 3
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Bảng chia 3.
 - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3).
 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. Tính đúng nhanh, chính xác.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Luyện Toán
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Bài cũ
 - Kiểm tra vở của HS.
3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b.Bài tập
Bài 1: Chia nhẩm (theo mẫu)
- GV yêu cầu HS làm cá nhân.
- Nhận xét và kết luận
Bài 2: Viết phép chia 3 (theo mẫu)
GV hướng dẫn, HS làm bài
? Nêu cách làm
Bài 3: Đọc yêu cầu
- GV tổ chức tìm hiểu bài và làm bài
- GV hướng dẫn HS cách làm bài và cho HS làm bảng con
4.Củng cố
- Đọc bảng chia 3
5.Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau
-HS làm bài cá nhân vào vở
3
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Nhận xét và bổ sung nội dung bài.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân.
15
:
3
=
5
- Trình bày và nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- Nêu ý kiến.
- Nhận xét và chốt kết quả
Bài giải
Mỗi bạn được số quyển vở là:
27 : 3 = 9 (quyển vở)
Đáp số: 9 quyển vở
- Hoàn thành vở luyện.
------------------------------------------------------------
Luyện chữ
Chữ hoa T ( Kiểu chữ đứng)
I.Mục tiêu: 
 - Biết viết chữ T và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Trăm hoa đua nở theo cỡ nhỏ.
 - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
 - Giáo dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng: 
- Mẫu chữ hoa T , vở thực hành luyện viết.
 III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: S, Sỏo.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tập viết:
 - Treo mẫu chữ T.Hỏi:
+ Chữ hoa T cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét?
- Hướng dẫn viết chữ hoa T.
+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+GV hướng dẫn HS viết chữ T trên không trung
- Yêu cầu HS viết bảng con
+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
-GV viết mẫu chữ Trăm
d) Hướng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Phía dưới viết bảng con.
- HS quan sát, nhận xét. 
+ Chữ hoa T cao 5 li gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của hai nét cơ bản, đó là nét cong trái và nét lượn ngang.
+HS quan sát.
+Viết hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
-Đọc từ ứng dụng Trăm hoa đua nở.
- HS viết bảng con 2 lần.
-Viết bài theo mẫu.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2013
Nghệ thuật
Đ/C Minh dạy
--------------------------------------------------------------
Luyện Toán
 một phần ba 
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách:
- Nhận biết bằng hình ảnh trực quan “Một phần ba”, biết đọc, viết 
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích toán học.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Toán
III.CáC HOạT ĐộNG lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
- Kiểm tra việc làm bài ở nhà của HS
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm hình được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu vào hình đó
- GV hướng dẫn HS làm 
- Gọi 2 em lên bảng
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Tô màu vào số ô vuông của một hình
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
Bài 3: Tô màu vào số con bướm của một hình
- GV tổ chức thành HS chơi “Tiếp sức”
- Gọi 3 HS lên bảng
Bài 4: Dùng 3 màu khác nhau mỗi màu tô hình
D.Củng cố: 
 - Củng cố cách tìm một phần ba.
E.Dặn dò
 -Nhận xét giờ học
 -Chuẩn bị bài sau
- Làm bài 3/T16
- 1 HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân đổi vở soát bài
- Làm bài cá nhân vào vở
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS làm bài
- Nhận xét và bổ sung
- Hoàn thành vở luyện.
Luyện chữ
Chữ hoa T ( Kiểu chữ nghiờng)
I.Mục tiêu: 
 - Biết viết chữ T và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Trăm hoa đua nở theo cỡ nhỏ.
 - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
 - Giáo dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng: 
- Mẫu chữ hoa T , vở thực hành luyện viết.
 III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: S, Sỏo.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tập viết:
 - Treo mẫu chữ T.Hỏi:
+ Chữ hoa T cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét?
- Hướng dẫn viết chữ hoa T.
+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+GV hướng dẫn HS viết chữ T trên không trung
- Yêu cầu HS viết bảng con
+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
-GV viết mẫu chữ Trăm
d) Hướng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Phía dưới viết bảng con.
- HS quan sát, nhận xét. 
+ Chữ hoa T cao 5 li gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của hai nét cơ bản, đó là nét cong trái và nét lượn ngang.
+HS quan sát.
+Viết hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
-Đọc từ ứng dụng Trăm hoa đua nở.
- HS viết bảng con 2 lần.
-Viết bài theo mẫu.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2013
Luyện Tập viết
Chữ hoa T ( Kiểu chữ nghiờng)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết viết chữ hoa T( Kiểu chữ nghiờng)
 - Viết đúng 2 chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Thẳng(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Thẳng như ruột ngựa (3 lần)
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ Q, bảng phụ
 HS: vở Tập viết, bảng con
III. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ S hoa, Sáo
- Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó?
à Nhận xét, tuyên dương.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài 
 2.Hướng dẫn viết chữ T
a. GV treo mẫu chữ T 
- GV giới thiệu mẫu chữ T 
- Chữ T có độ cao mấy li ?
- Cấu tạo: GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết
b. Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- Nhận xét trên bảng con
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
 - Cụm từ muốn nói lên điều gì ?
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- GV viết mẫu
b. Hướng dẫn viết chữ Thẳng vào bảng con
4. Hướng dẫn viết vở
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
D.Củng cố
-Nêu các nét viết chữ hoa T
E.Dặn dò
- Luyện viết thêm ở nhà
-2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét.
- HS quan sát.
- Cao 5 li
- Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản đó là 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang 
- HS tập viết chữ T 2, 3 lần
- 1 HS đọc: Thẳng như ruột ngựa
- Chỉ những người thẳng thắn, không ưa gì thì nói ngay, không để bụng.
- Chữ h; g cao 2 li rưỡi.
- Chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ 0.
- HS viết bảng.
- HS viết vở theo yêu cầu của GV
- Hoàn thành vở Tập viết
----------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Từ ngữ về muông thú
Đặt và trả lời câu hỏi “Như thế nào?”
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Điền tiếp tên một số con vật theo nhóm thích hợp.
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Như thế nào?”.
 - Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng; nói, viết thành câu.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Tiếng Việt
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
 ?Kể một số loài thú mà em biết mà em biết?
 GV nhận xét và ghi điểm.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp	
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Điền tiếp tên các loài thú vào ô trống.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV lưu ý HS điền tháng sao cho đúng
Bài 2: 
- Điền tên loài thú thích hợp vào chỗ trống
- GV cho HS thảo luận theo nhóm tổ và tổ chức thành HS chơi: “Truyền điện”
Bài 3
-Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân trong mỗi câu sau. Viết câu đã đặt vào chỗ trống
-GV tổ chức cho HS tham gia HS chơi “Tiếp sức”
D.Củng cố
- Hệ thống bài
E.Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau
- 2, 3 HS lần lượt kể
- HS đọc và nắm yêu cầu của bài.
- HS thảo luận viết kết quả vào phiếu và thi “Tiếp sức”.
 Thú nuôi trong nhà
Thú sống ở trong rừng
chó, mèo, bò, trâu, ngựa, dê,...
hổ, báo, sư tử, tê giác, .....
- Các nhóm nhận xét chéo và bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận theo nhóm và tham gia HS chơi: “Truyền điện”.
- Nhận xét và tổng kết, tuyên dương.
 + Khoẻ như voi. + Chạy như bò giống
 + Nhát như thỏ đế + Ngu như chó
- HS tham gia HS chơi.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài.
 àSói như thế nào về phía ngựa?
 à Mèo ta lao như thế nào, kịp vồ trúng đầu con chuột?
 àChó của các nhà sủa như thế nào để báo có người lạ vào xóm?
 àĐàn bò như thế nào trên đỉnh đồi?
- Hoàn thành vở luyện.
----------------------------------------------------
Kĩ năng sống
kĩ năng tự tin (tiết 2)
I.Mục tiêu
 - Học sinh biết tự tin vào bản thân; tự hài lòng với bản thân;tin rằng mình có thể trở thành người có ích,có niềm tin vào tương lai,cảm thấy có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ.
 - Có kĩ năng thể hiện sự tin giúp cho việc giao tiếp hiệu quả hơn.
 - Giáo dục hs có y thức tự tin trong giao tiếp.
III. hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
GV Nhận xét , ghi điểm.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1 :Kết nối.
* Bước 1: 
- GV: chia lớp làm nhóm đôi ,yêu cầu thảo luận theo gợi ý sau:
+Đánh dấu x vào ô trống trước những biểu hện tự tin trong giao tiếp với người khác.
.
*Bước 2 ;
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét ,kết luận
*Trong giao tiếp cần có thái độ tự tin,tự tin là có niềm tin vào bản thân; tự hài lòng với bản thân;tin rằng mình có thể trở thành người có ích và tích cực,có niềm tin vào tương lai,cảm thấy có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ. thể hiện sự tin giúp cho việc giao tiếp hiệu quả hơn.
Hoạt động 2 :Liên hệ.
- GV Cho hs tự liên hệ bản thân:
+ Em đã tự tin khi trình bầy ý kiến của mình chưa?
 +Đã lần nào em bị mất tự tin chưa?
4. Củng cố:
Trong giao tiếp có thái độ tự tin thì có lợi gì?
5. Dặn dò :
- GV Nhắc hs chú y khi trình bầy diễn đạt suy nghĩ ,ý tưởng... cần có thái độ tự tin.
Trong giao tiếp có thái độ tự tin thì có lợi gì?
.- HS thảo theo nhóm đôi:
1.Nói ấp úng, lí nhí.
2.Mắt không dám nhìn vào người khác.
3.Nét mặt, cử chỉ tự nhiên.
4.Biết sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp để hỗ trợ cho lời nói.
5.Chủ động đặt câu hỏi cho người khác.
6.Bình tĩnh trả lời câu hỏi của người khác .
7.Hay lo lắng ,bối rối, có các động tác thừa như gãi đầu, vân vê gấu áo,di tay xuống mặt bàn....
8.Chủ động bầy tỏ ý kiến ,mong muốn của bản thân.
9.Nhút nhát tự ti.
10.Không dám nói trước đám đông.
11.Tự kiêu ,coi thường bạn bè.
12.Bắt bạn bè trong nhóm phải phục tùng ý kiến của mình.
13.Bắt nạt bạn yếu hơn mình.
14.Nhường nhịn giúp đỡ bạn bè.
- Đại diện các nhóm trình bầy kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
.HS tự liên hệ ...
1-2 hs nhắc lại.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 8 tháng 2 năm 2013
Toán
Tìm một thừa số của phép nhân
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được các thừa số , tích , tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia( trong bảng chia 2,3)
- Giáo dục ý thức ham học Toán.
II. Đồ dùng dạy học: Vở Toán thực hành trang 22-23.
III. Hoạt động dạy học:
 hoạt động của thầy
 hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bảng chia 2, 3.
3.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài và nêu cách tính nhẩm.
- Yêu cầu HS làm bài, sau đó gọi HS nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của các phép tính.
* Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-x là gì trong phép tính của bài? 
-Viết bảng bài mẫu yêu cầu HS tự làm
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
* Bài 3: 
-Gọi HS đọc đề và tự phân tích đề toán
- Gọi HS lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài bạn. GV nhận xét cho điểm.
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Học sinh đọc bảng chia 2,3.
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu: Tính nhẩm
- Làm bài vào vở sau đó nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của các phép tính.
- Bài yêu cầu chúng ta tìm x
-x là thừa số chưa biết trong phép tính nhân
-Phân tích và làm bài
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
x 2 = 16 3 x = 21
x = 16 : 2 x = 21 : 3 
x = 8 x = 7
-HS đọc đề, thảo luận theo nhóm đôi phân tích đề và báo cáo trước lớp.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
Tóm tắt Bài giải
2 bên:18 người Số người mỗi bên là:
1 bên : ...người? 18: 2 = 9 ( người)
 Đáp số: 9 người
------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Đáp lời khẳng định-Viết nội quy.
I.Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
 - Đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước.
 - Đọc và chép lại 2 – 3 điều trong nội quy của trường hoặc thư viện.
 - Có ý thức tuân theo nội quy của trường, lớp.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Tiếng Việt
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
-Yêu cầu HS nêu bài 
 (Tiết Tập làm văn trước)
-Nhận xét
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Viết lại lời đáp của em trong những tình huống sau:
- GV nhận xét.
a. Cậu có đi thả diều ở ngoài bãi với tớ không?
 Có chứ!
b. Bà ơi, cây na nhà ta có quả chưa?
 Nó ra quả từ năm ngoái rồi cháu ạ.
c. Thưa cô, có phải ngày mai lớp ta có bài kiểm tra toán không ạ?
 Đúng rồi, ngày mai lớp ta sẽ kiểm tra toán.
Bài 2:
 - Chép lại một điều nội quy trong bản nội quy của trường
 - GV nhận xét và bổ sung.
D.Củng cố
 Hệ thống bài
E.Dặn dò
 Nhận xét giờ học
 Chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS khá làm mẫu. Lớp theo dõi.
- HS viết vào vở luyện.
ð ồ! Tuyệt quá! Bọn mình đi đi.
ð Ôi thích quá! Khi nào có quả bà cho cháu bà nhé.
ð Vâng con cảm ơn cô.
- Nêu yêu cầu của bài, HS làm cá nhân.
- Trình bày bài, nhận xét và bổ sung.
- Hoàn thành vở luyện.
-----------------------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Nội quy đảo khỉ
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 1 bài. (Nội quy đảo khỉ)
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn“ Sau một lần.. lịch đến xem” trong bài: Nội quy đảo khỉ.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Bác sĩ Sói” và trả lời câu hỏi :
+Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Đọc: * Sau một lần đi chơi xa// Khỉ Nâu về quê nhà// Cảnh vật nhiều thây đổi//Thấy một tấm biển ngay bến tàu/ Khỉ Nâu bèn theo mấy khánh du lịch đến xem.//
-Hớng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hớng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu đợc viết nh thế nào ?
*Từ khó: ( tấm biển, bến tàu)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS t thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố:
? Qua bài tập đọc em rút ra điều gì? 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 3 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
----------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan 23luyen.doc
Giáo án liên quan