Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 17 - Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp)

- Theo dõi.

- 2 em đọc lại bài .

+Cách gà mẹ báo tin cho con biết : Không có gì nguy hiểm, .

+Cúc . Cúc cúc. Những tiếng kêu này được kêu đều đều có nghĩa là Không có gì nguy hiểm. Kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất nghĩa là : Lại đây mau .

- HS quan st

 

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 17 - Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5.DẶN DÒ : 
Gv nhận xét tiết học. Dặn HS về Kể lại câu chuyện .
2 em kể lại câu chuyện .
Câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa Bé và Cún Bông.
Quan sát 6 tranh.
HS nhìn tranh kể từng đoạn
+Cứu con rắn. Rắn là con Long Vương, Long Vương tặng viên ngọc. 
+Rất vui.
+Người thợ kim hoàn 
+Tìm mọi cách đánh tráo 
+Xin đi tìm ngọc .
+Mèo và Chuột 
+Bắt Chuột, hứa không ăn thịt nếu nó tìm được ngọc.
+Trên bờ sông
+Ngọc bị cá đớp. Chó Mèo rình người đánh cá mổ cá để lấy ngọc.
+Mèo vồ Quạ. Quạ lạy van trả lại ngọc cho chó
+Vì Quạ đớp ngọc trên đầu Mèo.
+Mừng rỡ 
+Thông minh, tình nghĩa.
Hs kể theo nhĩm 4
Đại diện nhĩm kể
Hs lắng nghe
6 HS kể nối tiếp lại toàn bộ câu chuyện.
Hs nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
Hs khá giỏi kể.
Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.
Khen Chó và Mèo vì chúng thông minh, tình nghĩa
Hs lắng nghe
Thể dục
TRÒ CHƠI BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ NHÓM BA NHÓM BẢY
I.MỤC TIÊU:
 Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm : Sân trường . 1 cịi 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
 1. Phần mở đầu 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
 - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 70-80m.
 - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu (dang tay ngang: hít vào bằng mũi, buông tay xuống: thở ra bằng miệng).
 * Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
 Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 2. Phần cơ bản 
 - Ôn trò chơi “ Nhóm ba, nháom bảy”.
Xen kẽ giữa các lần chơi, cho HS đi thường theo vòng trònvà hít thở sâu hoặc thực hiện một số động tác thả lỏng.
 - Ôn trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”.
GV có thể tổ chức cho HS chơi với 3-4 “dê”lạc đàn và 2-3 người đi tìm.
 3. Phần kết thúc 
 - Một số động tác hồi tĩnh do GV chọn.
 - GV cùng HS hệ thống bài học.
 - GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà .
 Ngày soạn: 9/12/2013
Ngày dạy: 11/12/2013
Tập đọc
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ.
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng phụ viết vài câu luyện đọc.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Ổn định 
2.Kiểm tra: Tìm ngọc.
Gv cho hs đọc bài, trả lời câu hỏi: 1, 3, 4.
Gv nhận xét, cho điểm.
3.Dạy bài mới : 
a/.Giới thiệu bài: Gà “tỉ tê” với gà.
b/.Hướng dẫn hs luyện đọc.
Gv đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng kể tâm tình, chậm rãi).
Gv cho hs đọc từng câu 
Gv kết hợp luyện đọc từ khó : gấp gáp, roóc roóc, nguy hiểm, nói chuyện, nũng nịu
Gv chia đoạn cho hs đọc
+Đoạn 1 : Từ đầu đến lời mẹ.
+Đoạn 2 : Khi gà mẹ  mồi đi.
+Đoạn 3 : Gà mẹ vừa tới  nấp mau
+Đoạn 4 : Phần còn lại.
Gv kết hợp giảng từ : Tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở. 
Gv hướng dẫn luyện đọc câu:
+ Từ  trứng,/ gà ..chúng/ bằng cách  trứng,/ còn chúng/ thì .. hiệu/ nũng .. .mẹ.//
+Đàn .. xôn xao/ lập tức  mẹ,/ nằm im.//
Gv cho hs đọc từng đoạn trong nhóm
Gv thi đọc giữa các nhóm
Gv cho lớp đọc lại bài.
c/.Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Gọi 1 hs đọc lại bài
Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào ?
+Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào ?
+Gà con đáp lại mẹ thế nào ?
+Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ ?
Nĩi lại cách gà mẹ báo cho con biết:
+Không có gì nguy hiểm?
+Có mồi ngon , lại đây?
+Tai họa!nấp mau!?
4.CỦNG CỐ :
Gọi 1 hs đọc toàn bài. 
Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
Loài gà cũng có tình cảm, biết yêu thương đùm bọc với nhau như con người.
5. DẶN DÒ:
Gv nhận xét tiết học.
3 em đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Gà “tỉ tê” với gà. 
Theo dõi đọc thầm.
HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
1, 2 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh.
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn đến hết.
HS lần lượt nêu nghĩa các từ ở phần chú giải.
1, 2 HS đọc.
HS luyện đọc theo nhóm 4.
2 nhĩm đại diện thi đọc
Cả lớp đồng thanh cả bài.
1 hs đọc lại bài
Từ khi còn nằm trong trứng.
+Gõ mỏ lên vỏ trứng.
+Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại..
+Nũng nịu.
+Kêu đều đều “cúc  cúc  cúc”
+Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh “ cúc, cúc, cúc”
+Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc  roóc”.
1 em đọc .
Mỗi loài vật đều có tình cảm riêng, giống như con người. Gà cũng nói bằng thứ tiếng riêng của nó.
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Toán
ÔN TẬP PHÉP CỘNG TRỪ (tiếp theo).
I/ MỤC TIÊU :
Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm .
Thực hiện được các phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 .
Biết giải bài toán về ít hơn tìm số bị trừ , số trừ, số hạng của một tổng. 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vẽ hình bài 5.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.ỔN ĐỊNH 
2. KIỂM TRA : Ôn tập về phép cộng và phép trừ ( tt )
Gv gọi 2 hs lên bảng Đặt tính rồi tính: 56+34 72-28
Gv nhận xét.
3.DẠY BÀI MỚI :
a/.Giới thiệu bài: Ôn tập về phép cộng và phép trừ ( tt )
b/.Hướng dẫn hs luyện tập
Bài 1 : Tính nhẩm
Gv cho hs làm vào SGK
Gv gọi hs đọc kết quả
Gv nhận xét
Bài 2 :Đặt tính rồi tính:
Gv cho hs làm vào bảng con
Gv nhận xét
Bài 3 : Tìm x
Gv cho hs làm bào bảng con
x + 16 = 20
+x là gì trong phép cộng x + 16 = 20 ?
+Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ?
x – 28 = 14.
+x là gì trong phép trừ x – 28 = 14 ?
+Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào ?
– x = 15
+Tại sao x = 35 – 17 ?
Bài 4 :Gải bài toán
Gv cho hs làm bài vào vở
Tóm tắt:
Anh: 50 kg
Em nhẹ hơn: 16 kg
Em cân nặng: ...kg?
Gv thu 10 vở chấm
4. CỦNG CỐ:
Gv cho hs thi đua Tìm X: x+13=54 ( còn thời gian ).
5.DẶN DÒ: 
Gv nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị ơn tập về hình học
2HS lên bảng.Cả lớp làm bảng con.
Hs làm vào SGK
HS nêu kết quả.
a) 5 + 9 = 14 8 + 6 = 14
9 + 5 = 14 6 + 8 = 14
b) 14 – 7 = 7 12 – 6 = 14
16 - 8 = 8 18 - 9 = 9
c) 3+ 9 = 11 14 – 5 = 9 
3 + 9 = 12 17 – 8 = 9 
Hs lắng nghe
HS thi làm bài vào bảng con.
a) 36 100 b) 100 45 
 + 36 - 75 - 2 + 45 
 72 25 98 90 
Hs lắng nghe
HS làm bài vào bảng con.
+x là số hạng chưa biết.
+Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
x + 16 = 20
 x = 20 – 16
 x = 4
+x là số bị trừ.
+Lấy hiệu cộng với số trừ.
x – 28 = 14
 x = 14 + 28
 x = 42
+Vì x là số trừ. Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
35 – x = 15
 x = 35 - 15
 x =20
Hs làm vào vở
Giải
Em cân nặng là:
50-16=34 (kg)
Đáp số: 34kg
Hs lắng nghe
2 HS lên bảng thi làm bài.
Hs lắng nghe
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật được vẽ trong tranh( BT1); bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nĩi câu cĩ hình ảnh so sánh ( BT2, BT3) .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Thẻ từ viết tên 4 con vật trong BT1, Thẻ từ viết 4 từ chỉ đặc điểm.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.ỒN ĐỊNH 
2. KIỂM TRA: Từ ngữ về vật nuôi Câu kiểu Ai –thế nào? 
Gọi 2 hs lên làm lại BT1,2
Gv nhận xét, cho điểm.
3.DẠY BÀI MỚI : 
a/.Giới thiệu bài: Từ ngữ về vật nuơi. Câu kiểu Ai –thế nào?
b/.Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1 : Chọn cho mỗi con vật trong tranh một từ thể hiện đúng đặc điểm của nĩ: nhanh, chậm, khỏe, trung thành.
Gv cho hs quan sát tranh
Gv yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp.
Gọi đại diện nhĩm nêu kết quả
GV chốt lại lời giải đúng : Trâu khoẻ, Rùa chậm, Chó trung thành, Thỏ nhanh.
Gv nhận xét.
Bài 2 : Thêm hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ dưới đâây:
đẹp, cao, khỏe;
nhanh, chậm, hiền;
trắng, xanh, đỏ.
Gọi 1 hs đọc yêu cầu
Gv cho hs thảo luận theo cặp
Gọi hs đọc kết quả
Cho hs nhận xet1
Gv chốt ý:
+Đẹp như tranh (như : hoa, tiên, mơ, mộng).
+Cao như sếu ( như cái sào).
+Hiền như đất (như Bụt).
+Trắng như tuyết (như trứng gà bóc, như bột lọc).
+Xanh như tàu lá.
+Đỏ như gấc (như son, như lửa).
Bài 3 :Dùng cách nĩi trên để viết tiếp các câu sau:
Gọi 1 hs đọc yêu cầu
Cho hs làm bài vào vở
Mắt con mèo nhà em tròn 
Toàn thân nó phủ một lớp lông mượt 
Hai tai nó nhỏ xíu 
Gv nhận xét
4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ
Gv nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài.
1 HS lên làm bài
HS nhắc tựa bài.
Hs quan sát tranh.
HS trao đổi theo cặp. Chọn cho mỗi con vật trong tranh một từ thể hiện đúng đặc điểm của mỗi con vật.
Đại diện nhóm đọc kết quả : Khoẻ như trâu, chậm như rùa, nhanh như thỏ, trung thành như chó.
HS nhắc lại.
1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm.
Trao đổi theo cặp và ghi ra nháp.
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
Hs nhận xét, bổ sung.
Hs lắng nghe
1 em nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm vở bài tập.
Mắt con mèo nhà em tròn như viên bi 
Toàn thân nó phủ một lớp lông mượt như nhung.
Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non.
Hs lắng nghe
-------------------------------
Đạo đức
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 2)
(Đã soạn ở tuần 16)
Thể dục
TRÒ CHƠI VÒNG TRÒN VÀ BỎ KHĂN
I.MỤC TIÊU:
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm : Sân trường . 1 cịi 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
 1. Phần mở đầu 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
 - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
 - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc :70-80m.
 - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
 * Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
 Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 2. Phần cơ bản 
- Ôn trò chơi “ Vòng tròn”.
GV nhắc lại cách chơi, cho HS điểm số theo chu kì 1-2, sau đó cho HS chơi có kết hợp vần điệu. Sau 2-3 phút, GV có thể tổ chức cho các em chơi dưới hình thức thi đua theo tổ, xem tổ nào có nhiều người múa đẹp, đọc đúng vần điệu và nhảy đội hình đúng.
 - Ôn trò chơi “Bỏ khăn”.
 GV nhắc lại cách chơi, chia HS trong lớp thành 2 tổ và phân địa điểm, chỉ định cán sự điều khiển, GV đến các tổ giúp đỡ, uốn nắn.
 3. Phần kết thúc 
 - Một số động tác hồi tĩnh do GV chọn.
 - GV cùng HS hệ thống bài học.
 - GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà .
Ngày soạn: 10/12/2013
Ngày dạy: 12/12/2013
Mĩ thuật
TTMT: LÀM QUEN TIẾP XÚC VỚI TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
-----------------------------------
Chính tả
TẬP CHÉP : GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn cĩ nhiều dấu câu 
Làm được BT2, BT3a/ 3b.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép Gà “tỉ tê” với gà.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Gv
1.ỔN ĐỊNH LỚP:
2. KIỂM TRA BÀI CŨ : Tìm ngọc.
Gv kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước.
Giáo viên đọc từ: thuỷ cung, ngọc quý, rừng núi, dừng lại.
Gv nhận xét.
3. DẠY BÀI MỚI : 
a/.Giới thiệu bài: Gà “tỉ tê” với gà.
b/.Hướng dẫn tập chép.
Gv đọc 1 lần bài tập chép.
Gọi 2 hs đọc lại bài
+Đoạn văn nói lên điều gì ?
+Những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ?
Gv viết từ khó: thong thả, miệng, nguy hiểm lắm.
Gọi hs lần lượt phân tích các từ khĩ
Gv cho hs viết vào bảng con
Gv hướng dẫn chép bài vào vở.
Chấm vở, nhận xét.
c/.Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 2 : Điền vào chỗ trống : ao/ au,
Gv cho hs làm bài vào VBT
Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Gv nhận xét
Bài 3 : Điền vào chỗ trống r/ d/ gi?
GV cho HS chọn bài tập a 
Gv cho hs làm bài vào VBT
Gv gọi 1 hs lên bảng làm bài
Gv nhận xét
4.CỦNG CỐ 
Gv cho hs viết lại vào bảng con từ: nguy hiểm lắm.
5.DẶN DÒ
Gv dặn HS sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
Gv nhận xét tiết học
3 em lên bảng viết , Cả lớp viết bảng con
Theo dõi.
2 em đọc lại bài .
+Cách gà mẹ báo tin cho con biết : Không có gì nguy hiểm, ..
+Cúc . Cúc  cúc. Những tiếng kêu này được kêu đều đều có nghĩa là Không có gì nguy hiểm. Kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất nghĩa là : Lại đây mau ..
HS quan sát
Hs phân tích từ khó 
Hs viết vào bảng con 
HS nhìn bảng,viết bài vào vở.
Soát lỗi, sửa lỗi.
Hs làm bài vào VBT.
1 hs lên bảng điền
Sau.cây gạođàn sáolao xao..rì rào..báo tinmau.. .chào xuân mới.
Hs lắng nghe
Cả lớp làm vởù bài tập.
1 hs lên bảng làm
Bánh rán, con gián, dán giấy.
Dành dụm, tranh giành, rành mạch
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
--------------------------------------
Toán
ÔÂN TẬP VỀ HÌNH HỌC.
I/ MỤC TIÊU 
Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật. 
Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Biết vẽ hình theo mẫu.	
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : thước thẳng.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.ỔN ĐỊNH 
2. KIỂM TRA: Ôn tập về phép cộng và phép trừ ( tiếp theo)
Gọi 2 hs lên bảng làm bài
a) x+15=30 b) 45-x=20
Gv nhận xét.
3.DẠY BÀI MỚI : 
a/.Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học
b/.Luyện tập.
Bài 1 : Mỗi hình dưới đây là hình gì?
+Có bao nhiêu hình tam giác ? Đó là hình nào ?
+Có bao nhiêu hình vuông ? Đó là hình nào ?
+Có bao nhiêu hình chữ nhật ? Đó là hình nào ?
+Hình vuông có phải là hình chữ nhật không ?
+Hình chữ nhật, hình vuông là hình tứ giác đặc biệt. Vậy có bao nhiêu hình tứ giác.
Bài 2 :
a/.Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm ?
b/.Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm ?
Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm ?
Gv yêu cầu HS thực hành vẽ.
Phần b thực hiện tương tự.
Bài 4 :Vẽ hình theo mẫu 
Hình vẽ được là hình gì ?
Hình ngôi nhà gồm những hình nào ghép lại ?
Gọi 1 em lên chỉ.
Gv nhận xét.
4.CỦNG CỐ :
Vẽ 1 hình chữ nhật.
5.DẶN DÒ:
Gv nhận xét tiết học. Dặn HS ôn lại về các hình đã học.
2HS lên bảng. Cả lớp làm bảng con
Hs lắng nghe
Hs quan sát hình.
+Có 1 hình tam giác( hình a).
+Có 2 hình vuông ( hình d, g)
+Có 1 hình chữ nhật( hình e).
+Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt. 
+Có 2 hình tứ giác(hình b, c).
+Có 5 hình tứ giác. Đó là hình ( b, c, d, e, g).
Chấm 1 điểm trên giấy. Đặt vạch 0 của thước trùng với điểm chấm. Tìm độ dài 8 cm, sau đó chấm điểm thứ hai. Nối 2 điểm với nhau ta được đoạn thẳng 8 cm.
Học sinh vẽ vào vở BT.
HS làm tiếp phần b.
Hình ngôi nhà.
Có 1 hình tam giác, 2 hình chữ nhật.
1 em lên chỉ hình tam giác, hình chữ nhật.
 2HS lên bảng vẽ.
Hs lắng nghe
-------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG.
I/ MỤC TIÊU : 
 Kể tên những hoạt động dễ ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 36,37. Phiếu BT
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Gv
1.ỔN ĐỊNH 
2. KIỂM TRA : Trường học.
Gọi 2 hs trả lời câu hỏi:
+Trong trường bạn biết những thành viên nào ? Họ làm những việc gì ?
+Tình cảm của em đối với các thành viên đó như thế nào ?
Gv nhận xét.
3.DẠY BÀI MỚI : 
a/.Giới thiệu bài:
Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
Các em chơi có vui không ? Trong khi chơi có em nào bị ngã không ?
+Đây là hoạt động vui chơi thư giãn, nhưng trong quá trình chơi chú ý chạy từ từ không xô đẩy nhau để tránh ngã.
GV vào bài: Phòng tránh ngã khi ở trường.
b/.Hoạt động 1 : Những hoạt động nguy hiểm cần tránh.
Bước 1: Động não.
Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường ?
Giáo viên ghi ý kiến lên bảng.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
Gv cho hs quan sát hình 1,2,3 (SGK/ tr 36, 37)
+Chỉ và nĩi hoạt động của các bạn trong từng hình.
+Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ?
Gọi địa diện trả lời
Bước 3: Làm việc cả lớp.
GV phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi hoạt động.
GV kết luận :Những hoạt động : Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xơ đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ trên lầu là rất nguy hiểm khơng chỉ cho bản thân mà cịn gây nguy hiểm cho người khác.
c/.Hoạt động 2 : Thảo luận – Lựa chọn trò chơi bổ ích.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
Bước 2: Làm việc cả lớp .
GV đưa ra câu hỏi :
+Nhóm em chơi trò chơi gì ?
+Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này ?
+Theo em trò chơi này có gây nguy hại cho bản thân và cho các bạn khi chơi không ?
+Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trị chơi này để khỏi gây tai nạn?
Gọi đại diện nhĩm trả lời
Gv nhận xét.
d/.Hoạt động 3 : Làm bài tập.
GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập
Gv cho hs làm theo tổ
Gọi 1 hs đọc phiếu học tập
Gọi đại diện nhĩm trình bày
Gv nhận xét.
GDKNS:Các em phải biết cách sử lý khi bản thân hoặc người khác bị ngã:đỡ bạn dậy phải báo ngay cho cô chủ nhiệm hoặc đưa bạn lên phòng y tế nếu ngãùnặng.Biết chọn những trò chơi để phòng tránh té ngã.Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
4.CỦNG CỐ :
Em nên lựa chọn những trò chơi như thế nào để phòng tránh ngã?
5.DẶN DÒ: 
Gv nhận xét tiết học.
+Thầy cô Hiệu trưởng, Phó hiệu 
trưởng, thầy cô giáo, và các cán bộ nhân viên.
+Thầy cô Hiệu trưởng quản lí chung. Thầy cô giáo dạy HS, các nhân viên trông coi giữ gìn vệ sinh chung.
Yêu quý, kính trọng.
Hs lắng nghe
HS ra sân chơi.
HS trả lời.
Mỗi em nói 1 câu .
Quan sát.
Làm việc theo cặp. Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình.
Đại diện nhóm trình bày.
3- 4 em nhắc lại.
Làm việc theo nhóm : Mỗi nhóm lựa chọn 1 trò chơi.
Thảo luận câu hỏi.
Đại diện nhóm trình bày.
Hs thảo luận trả lời các câu hỏi.
Điền vào 2 cột những hoạt động nên và không nên.
HĐ nên tham gia
HĐ không nên 
Đại diện các nhóm trình bày 
Hs lắng nghe
Hs trả lời
Hs lắng nghe
--------------------------------
Thủ cơng
GẤP CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE.
I. MỤC TIÊU
Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : 
Mẫu biển báo cấm đỗ xe.
Quy trình gấp, cắt, dán. 
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
TIẾT 1
1.ỔN ĐỊNH
2.BÀI CŨ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ?
Gọi vài hs : Nêu 3 bước gấp cắt dán bie

File đính kèm:

  • doctuan 17 lop 2.doc
Giáo án liên quan