Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 12 - Luyện tập (tiếp)

- Biết thực hiện “Gấp một số lên nhiều lần” và vận dụng giải bài toán có lời văn.

II. CÁC HĐDH CỤ THỂ :

1. Bài cũ : 1 học sinh lên bảng làm BT 3 SGK. Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp.

*HĐ1: Củng cố KN bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé

+ Bài tập 1

- HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm.

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 12 - Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu bài: Trực tiếp.
*HĐ1: HD thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- GV nêu BT (như SGK) và cho HS đọc lại
- GV phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh hoạ (SGK). GV dùng đoạn dây có độ dài bằng đoạn thẳng CD, đặt lần lượt và đánh dấu từ trái sang phải. Đoạn 
thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ? (3 lần)
? Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB (dài 6cm) gấp mấy lần đoạn thẳng CD (dài 2cm)ta thực hiện phép tính gì ? (phép chia 6:2=3 (lần))
- 1 HS G lên bảng làm bài giải
-> Đây là dạng toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
? Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ? (lấy số lớn chia cho số bé)
*HĐ2: Thực hành
+ Bài tập 1 
- 1HS đọc y/c bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- HS K, G nêu cách làm: Lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng
- 1HS K, G lên bảng làm bài; cả lớp làm vào VBT. GV giúp đỡ HS TB, Y.
- HS, GV nhận xét, chữa bài.
+ Bài tập 2 
- HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. 
- GV HD HS phân tích đề. 
- HS K, G nêu cách làm 
- 1HS K lên bảng làm bài giải; cả lớp làm vào VBT. GV giúp đỡ HS TB, Y.
- HS, GV nhận xét, chữa bài.
Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
20 : 5 = 4 ( lần )
Đáp số : 4 lần
+ Bài tập 3: (Thực hiện tương tự BT2)
- HS và GV nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố dặn dò: 
- HS, GV chốt lại kiến thức toàn bài.
chính tả
chiều trên sông hương
I. Mục tiêu : 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc (BT2); làm đúng BT(3) a 
II. chuẩn bị : 
- GV: Bảng lớp viết nội dung BT2.
iii. các hđdh cụ thể :
1/ Bài cũ: HS viết bảng lớp, bảng con : trời xanh, dòng suối, xứ sở, 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp
*HĐ1: HD học sinh nghe viết.
a) Chuẩn bị: 
- GV đọc đoạn chép - 2HS đọc lại
? Tác giả tả những hình ảnh, âm thanh nào trên sông Hương?
? Đoạn viết có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì?, chữ đầu câu viết như thế nào? nêu cách trình bày đoạn văn.
? Tìm các tên riêng có trong bài chính tả và nêu cách viết các tên riêng đó (HS K, G nêu; HS TB, Y nêu lại)
- Cho HS tìm các tiếng khó dễ lẫn: buổi chiều, khúc quanh, thuyền chài, HS K, G phân tích tiếng từ khó; HS TB, Y nhắc lại và đọc.
b) GV đọc cho HS chép bài vào vở và soát lỗi. HS đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.
- GV theo dõi giúp đỡ HS viết chữ xấu
c) Chấm chữa một số bài và nhận xét 
* HĐ2: HD làm BT
+ Bài2: 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giúp học sinh hiểu nội dung BT
- Cả lớp làm vào VBT. Mời 3HS lên bảng làm bài và đọc kết quả. 
- GV, HS nhận xét, chốt lời giải
+Bài 3a: 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS hiểu nội dung BT
- HS q/s tranh để giải câu đố.
- GV, HS nhận xét chốt lời giải. Cả lớp làm vào VBT
3 / Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học- luyện viết lại bài và ghi nhớ chính tả.
Tập đọc
Cảnh đẹp non sông
I. Mục tiêu : 
- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. (Trả lời được các CH trong SGK, thuộc 2, 3 câu ca dao trong bài).
- HS khá, giỏi thuộc các câu ca dao trong bài.
II. chuẩn bị : 
- Tranh ảnh được nói đến trong các câu ca dao ( SGK ).
iii. các hđdh cụ thể :
1 / Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện Nắng phương Nam , trả lời câu hỏi.
2 / Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: Trực tiếp.
* HĐ1: Luyện đọc:
+ GVđọc mẫu và HDđọc: Giọng đọc : nhẹ nhàng, tha thiết, bộc lộ niềm tự hàovới cảnh đẹp non sông; nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. 
+ Đọc câu: HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. GV sửa lỗi phát âm các từ: Trấn Vũ, sừng sững, nứoc chảy,(HS K,G nêu P/A đọc và đọc mẫu; HS TB, Y đọc lại.
+Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp từng câu ca dao.
- Lượt 1: HD đọc ngắt nghỉ nhịp thơ. (Như phần chuẩn bị)
- Lượt 2: HD tìm hiểu từ mới: các địa danh phần chú giải,(HS đọc chú giải)
+ Đọc nhóm: HS đọc trong nhóm 2 -sửa lỗi cho bạn. GV giúp đỡ các nhóm.
+ Đọc đồng thanh: Đọc ĐT cả bài 
*HĐ2: HD tìm hiểu bài: 
- HD HS đọc từng khổ thơ, cả bài trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Câu hỏi 1 SGK ( HS: Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An,..) 
- Câu hỏi 2 SGK ( HS: nói về cảnh đẹp trong từng câu ca dao) 
- Câu hỏi 3 SGK ( HS trao đổi nhóm đôi tự do phát biểu- cha ông ta từ muôn đời nayđã dày công bảo vệ,) 
- HS K, G rút ra ND của bài; HS TB, Y nhắc lại.
*HĐ3: Học thuộc lòng các câu ca dao
- HD HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài trên bảng phụ
- Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng
- Cả lớp, GV nhận xét, bình chọn cá nhân thuộc bài thơ tại lớp.
3 / Củng cố ,dặn dò:
- HS K,G nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Buổi chiều
tự học toán
luyện So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
I. Mục tiêu : HS được củng cố, luyện tập kĩ hơn về:
- So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
ii. các hđdh cụ thể :
Hẹ1: Hửụựng daón baứi taọp.
HS làm bài tập trong vở, bảng lớp.
- GVchú ý tới các em học yếu ở bài tập 2.
+ Bài tập 1: An có 28 hòn bi, Nam có 7 hòn bi. Hỏi Nam có số bi gấp mấy lần số bi của An? 
- 1HS đọc y/c bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- HS K, G nêu cách làm: Lấy số hình tròn ở hàng trên chia cho số hình tròn ở hàng dưới. 
- 1HS K, G lên bảng làm bài; cả lớp làm vào vở. GV giúp đỡ HS TB, Y.
- HS, GV nhận xét, chữa bài.
+ Bài tập 2: Con lợn nặng 56 kg, con chó nặng 8 kg. Hỏi cân nặng của con lợn gấp mấy lần cân nặng của con chó? 
- HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. 
- GV HD HS phân tích đề. 
- HS K, G nêu cách làm (Lấy số sách ở ngăn dưới chia cho số sách ở ngăn trên.)
- 1HS K lên bảng làm bài giải; cả lớp làm vào vở. GV giúp đỡ HS TB, Y.
- HS, GV nhận xét, chữa bài.
+ Bài tập 3: Tính:
a, Chu vi hình tam giác ABC b, Chu vi hình tứ giác MNPQ
 A	M 3cm	N
 3cm	4cm
B	C	3cm	3cm
	5cm
	Q	P
- HS đọc yêu cầu bài . Cả lớp đọc thầm. 	3cm
- 1HS K, G nêu cách tính chu vi các hình.
- Cả lớp làm bài cá nhân. 2 HS TB, K lên bảng làm bài. 
- Chữa bài, nhận xét kết quả.
- GV chấm một số bài.
3. Củng cố dặn dò:- Nhận xét giờ học
 -------------------------------------------------------
Tiết7: tiếng việt : ôn tập
I-mục tiêu: Giúp HS
-Củng cố đọc diễn cảm bài tập đọc :Luôn nghĩ đến miền Nam
 - Rèn kỹ năng kĩ năng viết chính tả đoạn bài ; Luôn nghĩ đến miền Nam
-Củng cố làm bài tập đièn từ và luyện viết.
II-Các hoạt động dạy học.
*1,ổn đinh tổ chức lớp.
*2,Nội dung ôn tập.
HĐ1: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và kể chuyện : 
HS ôn lại bài tập đọc :Luôn nghĩ đến miền Nam:theo nhóm đôi.
-GV gọi HS yếu lên bảng đọc các đoạn bài đã học-GV chú ý sửa sai.
?Chị cán bộ miền Nam thưa với Bác điều gì?
?Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào miền Nam với Bác như thế nào?
? Tình cảm của Bác đối với miền Nam như thế nào?
? Nội dung của bài nói lên điều gì?
-HS nhận xét –GV kết luận .
6-7 HS lên kể lại từng đoạn câu chuyện: Nắng phương Nam 
–HSnhận xét – GV khen HS kể hay hay..
-5-6 Nhóm HS lên thi kể - đọc phân vai.
-HSnhận xét bình chọ HS đọc hay.
HĐ2 Củng cố kĩ năngviết chính tả :
 GV cho HS đọc thầm đoạn viết bài :Luôn nghĩ đến miền Nam: từ ( Còn hai ..đồng bào miền Nam.)
? Nội dung bài viết nói lên diều gì?
HS lần lượt lên trả lời –HS nhận xét –GV đọc cho HS chép bài vào vở .
HS viết bài –GV bao quát lớp và nhắc nhở HS cách trình bày bài sạch đẹp.
HĐ3: Củng cố bài tập;
Bài tập 1:Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm .
 ( oc , o oc ) Con s ; quần s; m. hàng ; kéo xe rơ m
Bài tập2: Đặt ba câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì )và gạch hai gạch dưới bộ phận câu hỏi làm gì ?
.Hoạt động nối tiếp.
 -GV nhận xét giờ ôn.
 Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài cho giờ ôn sau
Thứ 4 ngày 6 tháng 11 năm 2013
Luyện từ và câu
ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.
I. Mục tiêu : 
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1). 
- Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh hoạt động với hoạt động (BT2). 
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3). 
II. chuẩn bị : 
- Bảng lớp viết bảng trong bài tập1,3.
iii. các hđdh cụ thể :
1/ Bài cũ: 1 học sinh làm BT 2 tiết trước. GV-Hs nhận xét .
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp
*HĐ1: HD làm bài tập
+Bài tập 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân vào VBT. GV giúp đỡ HS Y
- 1HS K, G lên bảng gạch chân các từ chỉ hoạt động. 
- HĐ chạy của chú gà con được miêu tả bằng cách nào ? Vì sao có thể miêu tả như vậy ?
-> Đây là cách so sánh HĐ với HĐ
- Em có cảm nhận gì về HĐ của những chú gà con?
- Cả lớp, GV nhận xét, chốt kết quả. HS TB, Y đọc lại bài hoàn chỉnh.
+Bài tập 2: 
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập . Cả lớp đọc thầm theo.
- 3 HS TB, K lên thi làm bài nhanh; cả lớp làm bài cá nhân vào VBT. GV giúp đỡ HS Y.
- Cả lớp - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
? Theo em vì sao có thể so sánh trâu đen đi như đập đất. (hỏi tiếp với các h/a so sánh còn lại)
+Bài tập 3: 
- 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu văn trước khi làm bài
- 4HS TB lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT. GV giúp đỡ HS Y
- Cả lớp, GV nhận xét chốt kq.
3. Củng cố dặn dò:
- HS K, G nêu lại kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau: Tiết 13
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện “Gấp một số lên nhiều lần” và vận dụng giải bài toán có lời văn.
ii. các hđdh cụ thể :
1. Bài cũ : 1 học sinh lên bảng làm BT 3 SGK. Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp.
*HĐ1: Củng cố KN bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
+ Bài tập 1 
- HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm.
- HS cả lớp làm bài cá nhân. Sau đó nêu miệng câu trả lời.
- HS và GV nhận xét chốt kq.
- 1HS nêu lại quy tắc: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
+ Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. 
- Cả lớp làm bài cá nhân. 1HS TB lên bảng làm bài. 
- HS và GV nhận xét, chữa bài. 
Bò gấp trâu số lần là:
20 : 4 = 5 ( lần)
Đáp số : 5 lần
+ Bài tập 3: 
- HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm
- Giáo viên HD HS phân tích đề bài và tóm tắt 
- 1HS G nêu cách làm (Tìm số rau ở thửa ruộng thứ hai; Tìm số rau của cả hai thửa)
- Cả lớp làm bài cá nhân. 1HS K lên bảng làm bài. 
- HS và GV nhận xét, chữa bài. 
*HĐ2: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé và số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị
+ Bài tập 4: 
- HS đọc yêu cầu bài 4. Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS K nêu cách làm: Muốn biết số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta lấy số lớn trừ đi số bé. 
+ Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé. 
- Học sinh tự làm bài cá nhân. 5HS lên bảng làm bài.
- HS và GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: 
- HS – GV chốt lại kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học - chuẩn bị bài sau: Bảng chia 8
Tập viết
tuần 12
I. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng “Hải Vân... vịnh Hàn” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. chuẩn bị : 
- GV: Mẫu chữ viết hoa H 
iii. các hđdh cụ thể :
1/ Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS . HS viết bảng lớp, bảng con từ và câu ứng dụng tiết trước.
2/ Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp
*HĐ1: HD HS viết trên bảng con .
? Hãy nêu các chữ viết hoa có trong bài ? (H, N, V)
- GV viết mẫu chữ hoa (H,N,V); HS K, G nêu lại cách viết, HS TB, Y nhắc lại.
- HS viết bảng con chữ hoa H, N, V
b. Từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng 
- GV giới thiệu: Hàm Nghi Đây là tên một ông vua nước ta, ông làm vua khi 12 tuổi, ông có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp và bị đưa đi đày ở An-giê-ri rồi mất ở đó.
? Từ ứng dụng có mấy chữ, Các con chữ có độ cao như thế nào ? khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? (HS K, G nêu; HS TB, Y nhắc lại.)
- HS viết bảng con : Hàm Nghi
c. Câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV giới thiệu: Câu ca dao tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ ở đèo Hải Vân và vịnh Sơn Trà
? Các chữ trong câu ứng dụng có chiều cao như thế nào ? Những chữ nào phải viết hoa ?
- HS viết bảng con: Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn.
* HĐ2 : HD viết vào vở.
- HS viết phần bài học ở lớp.
*HĐ3: Chấm chữa bài.
- GV chấm chữa một số bài và nhận xét, cả lớp rút kinh nghiệm.
3 / Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học- Luyện viết phần bài ở nhà. 
Mĩ thuật: Vẽ tranh
Đề tài Ngày nhà giáo Việt nam
I/ Mục tiêu
- HS tìm, chọn nội dung đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam- Vẽ được tranh về đề tài này 
- Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo. 
II/Chuẩn bị 
 GV: - Sưu tầm một số tranh về đề tài ngày 20 - 11 và một số tranh đề tài khác.
 - Bài vẽ của học sinh các lớp trước về ngày 20 – 11.
 HS : - Sưu tầm tranh về ngày 20 – 11.
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
 1.Tổ chức. (2’)
 2.Kiểm tra đồ dùng.
 3.Bài mới. a.Giới thiệu
 - Giáo viên giới thiệu một số tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam và tranh đề tài khác và yêu cầu các em chọn ra các bức tranh vẽ về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
 b.Bài giảng
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
05’
10
15’
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đ/t Giáo viên giới thiệu một số tranh và gợi ý để HS nhận ra:
- Giáo viên kết luận: Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20 -11, Tranh thể hiện được không khí của ngày lễ; Cảnh nhộn nhịp, vui vẻ của giáo viên và HS; Màu sắc rực rỡ của ngày lễ (quần áo, hoa ....);Tình cảm yêu quý của HS đối với thầy giáo, cô giáo.
Hoạt động 2: Cách vẽ 
+ Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng người cho tranh sinh động- Giáo viên cho xem một số bài vẽ của HS lớp trước để các em học tập cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS.
- GV đến từng bàn để hướng dẫn.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Tranh về ngày 20 - 11 có những hình ảnh gì?+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ?
+ Màu sắc
+ Vẽ các hình ảnh phụ.
+ Vẽ màu theo ý thích. 
+ Chú ý cách vẽ hìmh ảnh chính để làm nổi bật n/dung.
+ Vẽ màu kín tranh và có đậm nhạt.
03’
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ về:
+ Nội dung (rõ hay chưa rõ). Các hình ảnh (sinh động).
+ Màu sắc (tươi vui). 
- Học sinh tìm tranh mà mình thích và xếp loại theo cảm nhận riêng.
- Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập của lớp và khen ngợi HS có tranh đẹp. 
Dặn dò HS 
 - Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí.
Thứ 5 ngày 7 tháng 11 năm 2013
Toán
Bảng chia 8
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8)
ii. chuẩn bị:
- Các tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn
iii. các hđdh cụ thể :
1. Bài cũ : 
2. Bài mới: cột 4 bài 1; cột 4 bài 2 bỏ
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
* HĐ1: HD lập bảng chia 8
- HD HS lập bảng chia 8 dựa vào các tấm bìa(mỗi tấm bìa có 8chấm tròn)và bảng nhân 8
- Cho HS nhận xét về bảng chia 8
- HD HS học thuộc lòng bảng chia và thi đọc. (ĐT, cá nhân)
* HĐ2: Luyện tập thực hành:
+ Bài tập 1: 
- HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân. Sau đó nêu miệng kết quả.
- HS và GV nhận xét chữa bài. HS đổi chéo vở KT bài bạn.
+ Bài tập 2 
- HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm.
- 4HS TB lên bảng làm bài; Cả lớp làm vào VBT; GV giúp đỡ HS Y
- HS, GV nhận xét, chữa bài.
+ Bài tập 3: 
- 1HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- HD HS phân tích đề bài. 1HS G nêu cách làm 
- 1 HS K, G lên bảng giải bài toán, Lớp làm vào VBT; GV giúp đỡ HS Y.
- HS và GV nhận xét, chữa bài. 
Mỗi mảnh vải dài số mét là:
32 : 8 = 4 ( m)
Đáp số : 4 mét vải 
+ Bài tập 4: (HD HS làm bài tương tự BT3) 
3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Chính tả
Cảnh đẹp non sông
I. Mục tiêu : 
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất. 
- Làm đúng BT(2) a / b
II. chuẩn bị : 
- Bảng lớp viết nd BT2
iii. các hđdh cụ thể :
1. Bài cũ: GV đọc, 2 HS TB viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: trăm tuổi, con trai, trồng cây. 
2. Bài mới: * Giới thiệu bài : Trực tiếp
*HĐ1: HD viết chính tả
a) Chuẩn bị:
- GV đọc bài viết - HS đọc lại.
? Bài chính tả có những tên riêng nào ? 
? Trình bày câu ca dao thể lục bát ntn ?
? Câu ca dao viết theo thể 7 chữ trình bày tn ?
- Học sinh đọc thầm và tự viết ra giấy nháp những chữ dễ viết sai: nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh,; 1HS K, G lên bảng viết từ khó và phân tích cách viết các từ khó đó, HS TB, Y đọc lại các từ trên.
b)HS viết bài
- GV đọc cho HS viết và theo giõi giúp đỡ HS viết chữ xấu.
c) Chấm chữa
- GV chấm một số bài và nhận xét rút kinh nghiệm.
* HĐ2: HD làm BT 
+ Bài 2a:
- HS đọc yêu câu của bài tập. 
- HS cả lớp tự làm bài vào bảng con. 3 học sinh lên bảng làm bài.
- GV, HS nhận xét chốt lời giải 
- HS TB, Y đọc các từ trên.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học . Luyện viết lại bài và ghi nhớ chính tả.
Tự nhiên – xã hội
Phòng cháy khi ở nhà
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
II. chuẩn bị : 
- Các hình trang 44,45 SGK.
- Sưu tầm những mẫu tin về những vụ hoả hoạn.
iii. các hđdh cụ thể :
1/ Bài cũ: 
2/ Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
*HĐ1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được.
Mục tiêu: Xác định được một số vật dễ cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
Cách tiến hành:
+ Bước1: Làm việc theo cặp
- HS q/s hình 1,2 trang 44,45 SGK để hỏi và trả lời nhau theo gợi ý: 
? Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ?
? Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1.
? Điều gì sẽ sảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bị bắt lửa cháy ? Tại sao ?
- GV giúp đỡ các nhóm.
+ Bước2: 
- Gọi một số HS trình bày k/q làm việc theo cặp. Các HS khác bổ sung.
+ Bước3: 
- GV và HS cùng nhau kể một vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà đã được chứng kiến. Phân tích những nguyên nhân gây ra hoả hoạn.
* HĐ2: Thảo luận và đóng vai
Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà; Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ. 
Cách tiến hành:
+ Bước 1: Động não
- GV đặt vấn đề với cả lớp: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ?
- Một số HS nêu một vật dễ gây cháy và nơi cất giữ có ở gia đình bạn.
+ Bước2: Thảo luận nhóm và đóng vai
- Dựa vào các ý kiến trên . GV giao cho mỗi nhóm đi sâu tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dẫn đến hoả hoạn ở nhà.
- N1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình?
- N2: Theo bạn những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hoả, nên cất giữ ở đâu trong nhà
- N3: Trong khiđun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy.
+ Bước3: Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kq thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
+GV kết luận: Như SGK mục bạn cần biết.
* HĐ3: Chơi trò chơi “ Gọi cứu hoả” 
Mục tiêu: HS biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy.
Cách tiến hành:
+ Bước 1: Gv nêu tình huống cháy cụ thể.
+ Bước 2: Thực hành báo động cháy.
+ Bước 3: GV nhận xét và hd một số cách thoát hiểmkhi gặp cháy.
3 / Củng cố dặn dò:
- HS nêu lại kiến thức trong SGK.
- Nhận xét tiết học - chuẩn bị tiết sau: Một số HĐ ở trường.
Thứ 6 ngày 8 tháng 11 năm 2013
Tập làm văn
Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
I. Mục tiêu : 
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo các câu hỏi gợi ý (BT1). 
- Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
II. chuẩn bị : 
- GV: ảnh biển Phan Thiết trong SGK. Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước; Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý BT1.
iii. các hđdh cụ thể :
1 -Bài cũ: HS đọc lại BT tuần 11 
2 -Bài mới: 
* Giới thiệu bài : Trực tiếp.
* HĐ1: Rèn KN nói 
+ Bài tập 1:
-1 HS đọc yêu cầu BT1 và gợi ý.
- Cho HS q/s tranh 
- 1 HS G làm mẫu
- Y/c HS tập nói theo cặp.
- Tổ chức HS thi nói trước lớp.
- Cả lớp, GV bình chọn HS nói hay nhất.
* HĐ2 : Rèn KN viết
- 1HS đọc y/c của BT 
- HS viết bài vào VBT. GV theo dõi giúp đỡ HS TB, Y.
- Gọi một số HS đọc bài viết.
- HS, GV nhận xét. Tuyên dương HS có bài viết hay.
3 / Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu : 
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8).
ii. các hđdh cụ thể :
1. Bài cũ : 1 học sinh lên bảng làm BT 3 SGK. Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: bỏ cột 4 bài 1, 2
 * Giới thiệu bài: Trực tiếp.
*HĐ1: Rèn KN học thuộc bảng chia 8.
+ Bài tập 

File đính kèm:

  • docAnhDungLacLop3T12.doc