Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 10 - Tiết 46 : Luyện tập
Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 5: Củng cố : Đọc bảng công thức 11 trừ đi một số.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò- HTL bảng trừ.
éc mắc). -Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hàng năm/ làm”ngày ông bà”,/ vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi người cần chăm lo cho sức khoẻ/ cho các cụ già,// -Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.// -Gọi 1 em đọc chú giải: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ. Đọc từng đoạn trong nhóm : -Chia nhóm đọc trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. Tổ chức cho HS đọc đồng thanh, cá nhân từng đoạn -Nhận xét, chấm điểm Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài: 1 lần **************************** TIẾT 2: Hoạt động 3 : *Tìm hiểu đoạn 1 thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi -Bé Hà có sáng kiến gì ? Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ cho ông bà ? -Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm lễ của ông bà? -Vì sao ? -Giáo viên giảng : Hiện nay trên thế giới người ta đã lấy ngày 1 tháng 10 làm ngày Quốc tế Người cao tuổi. -Sáng kiến của bé Hà đã cho em thấy bé Hà có tình cảm như thế nào với ông bà ? - Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì? - Hà đã tặng ông bà món quà gì? - Bé Hà trong câu chuyện là môt cô bé ntn? Hoạt động 4:Luyện đọc truyện theo vai: Lần 1: GV đọc vai người dẫn chuyện. Cho 3 HS xung phong đọc 3 vai: bé Hà, ông, bà Lần 2: Cho 4 HS khá/ giỏi đọc Hoạt động 5:Củng cố : -Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện gì? Nhận xét tiết học Dặn dò -Ngày 1-5 là ngày Quốc tế Lao động, -Sáng kiến của bé Hà. -Theo dõi . -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. -HS luyện đọc các từ :ngày lễ,sáng kiến, lập đông, rét, sức khoẻ, suy nghĩ, -HS ngắt nhịp -3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -1 em đọc chú giải -Mỗi nhóm 3 em đọc từng đoạn trong nhóm *- đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm. -Bé Hà có sáng kiến là chọn một ngày lễ làm ngày lễ cho ông bà. Vì Hà có ngày 1/6, bố có ngày 1/5, mẹ có ngày 8/3, ông bà thì chưa có. -Ngày lập đông. -Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của ông bà. -Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình. - Không biết nên tặng ông bà cái gì. chùm điểm 10. - Cô bé rất thương yêu ông bà và có nhiều sáng kiến. - thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 Chính tả (tập chép) TIẾT 19 :NGÀY LỄ I MỤC TIÊU: - Chép chính xáctrình bày đúng bài tập chép Ngày lễ ( từ Ngày cao tuổi). Viết đúng tên riêng các ngày lễ lớn. - Làm đúng BT2; BT3. (b); II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết bài chính tả. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt Động 1: HD tập chép: - GV đọc đoạn cần chép : 1 lần. - Đoạn văn nói về đđiều gì? - Đó là những ngày lễ nào? Hướng dẫn viết từ khó: - GV đđọc các từ: Ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày Quốc tế Lao đđộng, ngày Quốc tế thiếu nhi. - Sau đđó nhận xét, sửa lỗi. Viết chính tả: - HDHS chép ( như các tiết trước) - Đọc lại bài chính tả : 1 lần Chấm , chữa bài - Thu 5 đđến 7 bài chấm. - Chấm xong , nhận xét, sửa lỗi lên bảng. Hoạt động 3: HDHS làm bàitập: Bài 2: -Gọi 1 Hs nêu yêu cầu -HD điền mẫu từ: Con cá - Viết “ k” trước những nguyên âm nào? - Viết “ c” trước những nguyên âm nào? Bài 3. b: Tiến hành tương tự bài 2. Hoạt động 4: Củng cố: - HDHS củng cố lại bài. - Viết “ k” trước những nguyên âm nào? - Viết “ c” trước những nguyên âm nào? - Nhận xét tiết học - Dặn dò - 2 HS đọc lại - Các ngày lễ - Ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày Quốc tế Lao đđộng - Viết giấy nháp. - HS nhìn bảng chép bài vàovở. - Soát bài -Các em còn lại tự sóat lại bài. -1 Hs nêu yêu cầu Điền vào chỗ trống c hay k? Đáp án: Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh - i,ê, e -các nguyên ngoài nguyên âm i, ê, e Đáp án: Nghỉ học, lo nghĩ, ngẫm nghỉ - i,ê, e -các nguyên ngoài nguyên âm i, ê, e TOÁN Tiết 48 : 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 11 – 5 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : - Biết cách thức hiện phép trừ dạng 11- 5, lập được bảng 11 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 – 5. - HTTV về lời giải ở BT4. - Bài tập cần làm: Bài 1 (a); Bài 2; Bài 4. - Bài tập cần làm: Bài 1 (a); Bài 2; Bài 4. Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 (b); Bài 3. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng thuộc bảng trừ, giải toán đúng. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. 2.Học sinh :Mỗi em1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. Sách, vở , nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: KT bài cũ : -Ghi : 80 – 6 60 – 27 70 – 3 -Nêu cách đặt tính và tính -Nhận xét Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Phép trừ 11 - 5 a/ Nêu vấn đề : -Bài toán : Có 11 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Có bao nhiêu que tính ? bớt đi bao nhiêu que ? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính em phải gì ? -Viết bảng : 11 – 5. b / Tìm kết quả . -Em thực hiện bớt như thế nào ? Hướng dẫn cách bớt hợp lý: -Có bao nhiêu que tính tất cả ? -Đầu tiên bớt 1 que rời trước. -Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que nữa ? Vì sao? -Để bớt được 4 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 que rời, bớt 4 que còn lại 6 que. -Vậy 11 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính ? -Vậy 11 – 5 = ? -Viết bảng : 11 – 5 = 6 c/ Đặt tính và thực hiện . -HDHS đặt tính và tính : - 11 5 6 - Viết 11 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột với 1(đơn vị). Viết 6, viết dấu trừ và kẻ gạch ngang. -Trừ từ phải sang trái, 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 nhớ 1,1 trừ 1 bằng 0. - Vậy 11 – 5 bằng bao nhiêu? Hoạt động 3 : Bảng công thức : 11 trừ đi một số. -Nhận xét. Hoạt động 4 : luyện tập. Bài 1( a) : - Gọi 4 em lên bảng làm. -Khi biết 2 + 9 = 11, có cần tính 9 + 2 không Vì sao ? -Khi biết 9 + 2 = 11 có thể ghi ngay kết quả của 11 – 9 và 11 – 2 không ? Vì sao ? Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 (b);. Bài 2: -Nhận xét. - Gọi 2 HS nêu cách thực hiện 11 – 7, 11 – 2. Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 3. Bài 4 : -Gọi 1 HS đọc đề Tóm tắt: Bình có : 11 quả Bính cho : 4 quả Bình còn: quả? -Cho nghĩa là thế nào ? -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 5: Củng cố : Đọc bảng công thức 11 trừ đi một số. -Nhận xét tiết học. Dặn dò- HTL bảng trừ. -3 em lên bảng làm.Đặt tính và tính -Cả lớp làm bảng con. -11 trừ đi một số : 11 - 5 -Nghe và phân tích. -11 que tính, bớt 5 que. -Thực hiện 11 – 5. -Thao tác trên que tính. Lấy 11 que tính, bớt 5 que, suy nghĩ và trả lời, còn 6 que tính. -1 em trả lời. -Có 11 que tính (1 bó và 1 que rời) -Bớt 4 que nữa. Vì 1 + 4 = 5 -Còn 6 que tính. -11 – 5 = 6. - 11 – 5 = 6. -Nhều em nhắc lại. -Thao tác trên que tính tìm kết quả. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. 11-2=9 11-3=8 11-4=7 11-5=6 11-6=5 11-7=4 11-8=3 11-9=2 -HTL bảng công thức. Đồng thanh. -4 em lên bảng làm.Lớp làm bảng con. a)9+2=11 8+3=11 7 + 4 = 11 2+9=11 3+8=11 4 + 7 =11 6 + 5 = 11 5 + 6 = 11 11-9=2 11-8=3 11 – 7 = 4 11-2=9 11-3=8 11 – 4 = 7 11 – 6 = 5 11- 5 = 6 -Không cần vì khi thay đổi vị trí các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. -Có thể ghi ngay vì 2 và 9 là các số hạng trong phép cộng 9 + 2 = 11, khi lấy tổng trừ số hạng này sẽ được số hạng kia. *Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 (b); -Làm bài vào vở: - 11 - 11 - 11 - 11 - 11 8 7 3 5 2 3 4 8 6 9 Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 3. - 11 - 11 - 11 7 9 3 4 2 8 -1 HS đọc đề. -Bớt đi. Bài giải: Số quả bóng Bình còn lại là: ( Hoặc Bình còn lại số quả bóng là:) 11 - 4= 7 ( quả) Đáp số: 7 quả bóng. -1 em đọc. -HTL bảng trừ. KỂ CHUYỆN TIẾT 10: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Dựa vào ý chính cho trước kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng kể chuyện đủ ý, đúng trình tự, nghe bạn kể để đánh giá đúng. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh lòng kính trọng và yêu quý ông bà. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên :Sử dụng tranh : Sáng kiến của bé Hà ở sgk.Bảng phụ ghi sẵn ý chính của từng đoạn. 2. Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kể từng đoạn dựa vào gợi ý. Trực quan : Tranh. -Bài yêu cầu gì? -Bảng phụ ghi ý chính : Đoạn 1.-Hướng dẫn học sinh kể mẫu đoạn 1. Kể trong nhóm. Kể trước lớp - Gọi đại diện nhóm kể từng đoạn . Gợi ý : Đoạn 1: -Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào ? -Bé Hà có sáng kiến gì ? -Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà? -Hai bố con chọn ngày nào làm lễ của ông bà? Vì sao ? -Đoạn 2 : -Khi ngày lập đông đến gần, Bé Hà đã chọn được quà tặng ông bà chưa ? -Khi đó ai đã giúp bé chọn quà cho ông bà ? -Đoạn 3 : -Đến ngày lập đông những ai về thăm ông bà? -Bé Hà tặng ông bà cái gì ? Thái độ của ông bà ra sao ? Hoạt động 2 : * Dành cho HS Khá/ Giỏi: Kể lại toàn bộ câu chuyện: -Giáo viên yêu cầu 2 đến 4 em HS Khá/ Giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 3:Củng cố : Câu chuyện này nhắc nhở chúng ta điều gì ? -Nhận xét tiết học. - Dặn dò- Về kể lại chuyện cho gia đình nghe. -Kể từng đoạn câu chuyện :Sáng kiến của bé Hà. -1 em kể đoạn 1 làm mẫu -HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm -Bé Hà được coi là một cây sáng kiến và bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến. -Bé muốn chọn một ngày làm lễ của ông bà.. -Bé thấy mọi người trong nhà ai cũng có ngày lễ của mình, bốù có ngày 1/5, mẹ có ngày 8/3, bé có ngày 1/6. Còn ông bà thì chưa có ngày nào cả. -Chọn ngày lập đông, vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ các cụ già. -Bé suy nghĩ mãi và chưa chọn được quà tặng ông bà. -Bố đã giúp bé chọn quà cho ông bà. -Đến ngày lập đông các cô, chú đều về thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà. -Bé tặng ông bà chùm điểm mười, ông bà rất vui. -2 đến 4 em HS Khá/ Giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện . -Kính trọng, yêu quý và lễ phép với ông bà. -Kể lại chuyện cho gia đình nghe. Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC TIẾT 30: BƯU THIẾP I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Đọc - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu : - Hiểu ý nghĩa của các từ : bưu thiếp, nhân dịp. - Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết một bưu thiếp, phong bì thư.( trả lời được cá CH trong SGK) 2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu được ích lợi của bưu thiếp trong thông tin liên lạc. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 1 bưu thiếp, 1 phong bì thư. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: KT bài cũ :Gọi 3 em đọc 3 đoạn của bài : Sáng kiến của bé Hà.Và nêu 3 câu hỏi 1,3,5 ở cuối bài. -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2 : Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu từng bưu thiếp (tình cảm, nhẹ nhàng) -Hướng dẫn luyện đọc. Đọc từng câu -Đọc đúng các từ: nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình thuận, Vĩnh Long. - Đọc trước lớp từng bưu thiếp và phần ngoài phong bì thư. Đọc từng đoạn trước lớp - HD ngắt nhịp: -Chúc mừng năm mới!/ -Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm vui.// -Người gửi :// Trần Trung Nghĩa// Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận// Người nhận :/ Trần Hoàng Ngân// 18/ đường Võ Thị Sáu// thị xã Vĩnh Long// tỉnh Vĩnh Long// -Gọi 1 em đọc chú giải Đọc từng đoạn trong nhóm: -Thi đọc giữa các nhóm Tổ chức cho HS đọc cá nhân từng phần. -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. -Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì? -Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì? -Bưu thiếp dùng để làm gì? -Em hãy viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật của ông bà, viết bưu thiếp ngắn gọn. -Gọi 1 số em đọc. Truyền đạt : Khi viết phong bì thư phải ghi rõ địa chỉ người nhận,và ghi rõ địa chỉ người gửi, -GV nhận xét. Hoạt động 4:Củng cố : - Bưu thiếp dùng để làm gì ? -Nhận xét tiết học.Dặn dò - Hỏi bố mẹ người trong gia đình, họ hàng nội ngoại. -3 em đọc và trả lời câu hỏi “Sáng kiến của bé Hà” -Theo dõi -HS nối tiếp nhau đọc từng câu -2-3 em đọc. -1 em đọc chú giải “bưu thiếp” -Chia nhóm đọc. -Thi đọc giữa các nhóm -Đọc thầm. -Cháu gửi cho ông bà. Chúc mừng năm mới. -Của ông bà gửi cháu, để báo tin đã nhận bưu thiếp của cháu và chúc tết cháu. -Chúc mừng, thăm hỏi, thông báo tin tức. -Học sinh viết bưu thiếp và phong bì thư. -1 em đọc.Nhiều em nối tiếp nhau đọc -Chúc mừng, thăm hỏi, thông báo tin tức. -Thực hành viết bưu thiếp khi cần.. TOÁN Tiết 49 : 31 - 5 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 – 5. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5. - Nhận biết giao điểm của 2 đoạn thẳng. -HTTV về lời giải ở BT3. - Bài tập cần làm: Bài 1 ( dòng 1); Bài 2 ( a,b); Bài 3; Bài 4. Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 ( dòng 2); Bài 2 ( c). 2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh, giải toán đúng. 3.Thái độ : Thích học Toán, yêu toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 3 bó 1 chục que tính và 1 que rời, bảng gài. 2.Học sinh : Sách, vở, bảng con, nháp, mỗi em 3 bó 1 chục que tính và 1 que rơiø. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra bảng trừ 11 trừ đi một số.Và hỏi một kết quả một vài phép tính -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ : 31 - 5 A/ Nêu bài toán : Có 31 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì ? -Viết bảng : 31 – 5. B/ Tìm kết quả ? -31 que tính bớt đi 5 que tính còn bao nhiêu que ? -Em làm như thế nào ? -Vậy 31 – 5 = ? Giáo viện ghi bảng : 31 – 5 = 26. -Hướng dẫn :Em lấy ra 3 bó chục và 1 que rời. -Muốn bớt 5 que tính ta bớt 1 que tính rời. -Còn phải bớt mấy que nữa ? -Để bớt được 4 que tính ta phải tháo 1 bó thành 10 que rồi bớt thì còn lại 6 que. -2 bó rời và 6 que là bao nhiêu ? C/ Đặt tính và tính : -Đặt tính :Viết 31 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột với 1, viết dấu + và kẻ gạch ngang. -Đặt tính : - 31 5 26 - Tính: 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6, nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. -GV nói tiếp : Tính từ phải sang trái :Mượn 1 chục ở hàng chục, 1 chục là 10, 10 với 1 là 11, 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, 3 chục cho mượn 1, hay 3 trừ 1 là 2, viết 2. Hoạt động 3 : Luyện tập. Bài 1 ( dòng 1): -Yêu cầu 2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 ( dòng 2); Bài 2 ( a, b) : -Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? Bài 3 : Yêu cầu gì ? Tóm tắt Có : 51 quả trứng. Lấy đi : 6 quả trứng. Còn lại : quả trứng? -Nhận xét, cho điểm. Bài 4 : C B 0 A D -Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào ? -Nhận xét. Hoạt động 4 :Củng cố : -Nêu cách đặt tính và thực hiện : 31 – 5 ? -Giáo dục : tính cẩn thận, đọc kỉ đề . Nhận xét tiết học. Dặn dò – Xem lại cách đặt tính và thực hiện. -3 em HTL và trả lời. -Nghe và phân tích -Phép trừ 31 – 5. -Thao tác trên que tính. -31 que tính bớt đi 5 que còn 26 que. -1 em nêu : Bớt 1 que tính rời. Lấy bó 1 chục que tính tháo ra bớt tiếp 4 que tính, còn lại 2 bó que và 6 que là 26 que tính. (hoặc em khác nêu cách khác). - Vậy 31 – 5 = 26. -Cầm tay và nói : có 31 que tính. -Bớt 1 que rời. -Bớt 4 que nữa . Vì 4 + 1 = 5. -Tháo 1 bó và tiếp tục bớt 4 que. - Là 26 que. -Nghe và nhắc lại. -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. - 51 - 41 - 61 - 31 - 81 8 3 7 9 2 43 38 54 22 79 Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 ( dòng 2); - 21 - 71 - 11 - 41 - 91 1 6 8 5 9 17 65 3 36 82 -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2 (c); a,- 51 b, - 21 c, - 71 4 6 8 47 15 63 -Làm bài. Bài giải. Số quả trứng còn lại là( Hoặc Còn lại số quả trứng là: ) 51 – 6 = 45 (quả trứng) Đáp số : 45 quả trứng. -Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm 0. -1 em nêu. -Học bài. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 10:TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, học hàng ( BT1, BT2); xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, học hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoại ( BT3). - Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống ( BT4). 2.Kĩ năng : Sử dụng thành thạo các từ chỉ người trong gia đình. 3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa. viết sẵn bài tập 2. 2.Học sinh : Sách, vở, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: KT bài cũ : -Gọi 2 em trả lời câu hỏi : -Ai là người sinh ra cha mẹ ? -Oâng bà sinh ra ai ? -Anh chị em ruột của bố em gọi là gì ? -Anh chị em ruột của mẹ, em gọi là gì ? -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2 : Làm bài tập. Bài 1 :Yêu cầu gì ? -Yêu cầu HS mở -SGK/ tr 78 đọc thầm bài.Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ? - Gọi 1 số HS nêu GV ghi bảng. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Giáo viên nhận xét, bổ sung :ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, thím, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, chít. Bài 3 : Em nêu yêu cầu bài 3. -Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố hay với mẹ ? -Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt với ai . -Giáo viên kẻ bảng làm 3 phần. Mỗi phần bảng chia 2 cột (họ nội, họ ngoại). -Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài 4 : Yêu cầu gì ? -Gọi 1 em đọc câu chuyện. Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em mới vào lớp 1, chưa biết viết Viết xong thư, chị hỏi: - Em muốn nói thêm gì nữa không Cậu bé đáp: - Dạ có Chị viết hộ em vào cuối thư: “ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả.” -Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu ? -Gọi 3 em làm. Lớp làm vở. -GV nhận xét , chốt lời giải đúng. -Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ? Hoạt động 2:Củng cố : - Hãy kể tên một số từ chỉ gia đình, họ hàng? - Dấu chấm hỏi đặt ở đâu ? -Nhận xét tiết học. - Dặn dò- Học bài, làm bài. -Oâng bà. -Cha mẹ. -Bác, chú , cô, thím. -Cậu, dì, mợ. -Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng trong bài : Sáng kie
File đính kèm:
- TUẦN 10.doc