Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 61: 14 trừ đi một số: 14 - 8 (tiếp)

- Vì sao quà của bố giản dị đơn sơ mà các lại cảm thấy giàu quá.

*GV liên hệ tình cảm giữa bố và con

- Mỗi khi đi xa về bố em có mang gì về cho em không ?

- GVnêu nội dung chính của bài

4.Luyện đọc lại:

- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc

 

doc44 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 61: 14 trừ đi một số: 14 - 8 (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả: (Tập chép)
 Tiết 113 : Bông hoa niềm vui
I. Mục đích - yêu cầu:
1.Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Bông hoa niềm vui.
2.Làm đúng các bài tập phân biệt iê/yê, r/d, thanh ngã/ thanh hỏi
- Hsy : nhìn chép viết được 2 câu bài chính tả
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập chép.
- Viết sẵn bài tập 3.
III. cáchoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức : 
2.Kiểm tra bài cũ:
 - HS hát 
-Đọc cho HS viết: Lặngyên,đêm khuya
- GV nhận xét 
- Lớp viết bảng con.
- HS lên bảng viết 
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
- Cả lớp lắng nghe
3.2. Hướng dẫn tập chép:
a.Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép.
- HS nghe
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Cô giáo cho Chi hái hai bông hoa nữa cho ai ? vì sao ? 
- Cho mẹ vì mẹ đã dạy dỗ Chi thành một cô bé hiếu thảo, một bông hoa.
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Có 4 câu
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa.
- Chữ đầu câu tên riêng nhân vật, tên riêng bông hoa.
- GVđọc một số từ khó cho HS viết :Trái tim,nửa,hiếu thảo
- Cả lớp viết bảng con 
- Hsy: viết bảng con
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
b.HS chép bài vào vở:
- GV đọc cho HS viết
- HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
- Hsy : nhìn chép 2 câu
c.Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
4.Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: Tìm những từ chứa tiếng có iê hoặc yê đúng nghĩa a, b, c đã cho.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bảng con
- Các từ: yếu, kiến, khuyên.
- Hsy: viết bảng con
- Nhận xét bài của HS
Bài 3: a (Lựa chọn)
- Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp.
 - Nhận xét, chữa bài.
a. Cuộn chỉ bị rối/bố rất ghét nói rối.
- Mẹ lấy rạ đum bếp/Bé Lan dạ một tiếng rõ to.
- Hsy : đặt 1 câu
5.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Viết lại những lỗi đã viết sai
Tiết 5
Âm nhạc
Tiết 13:
Học hát bài: Chiến sĩ tí hon
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đồng đều, rõ lời.
- Biết bài chiến sĩ tí hon dựa trên giai điệu nguyên bản bài hát Cùng nhau đi hồng binh của tác giả Đình Nhu lời của Việt Anh.
II. chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát: Chiến sĩ tí hon
- Song loan thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học.
 1.ổn định tổ chức : HáT
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát bài: "Cộc cách tùng cheng"
- 2, 3 HS lên hát
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Dạy bài hát: Chiến sĩ ti hon
- GV hát mẫu
- HS nghe
- Đọc lời ca
- HS đọc từng câu
- Dạy hát từng câu.
- Yêu cầu HS hát theo từng câu
- Hát liên kết giữa các câu lần lượt đến hết bài.
*Hoạt động 2: Dùng thanh phách (hoặc song loan) gõ đệm theo phách.
- Vừa hát vừa gõ đệm tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện 
- Sau mỗi lần HS hát có nhận xét, sửa sai.
- Tập đứng hát bước chân đi đều tại chỗ, vung tay nhịp nhàng.
- Từng tốp lên tập hát bước đi đều tại chỗ.
- GV theo dõi sửa sai từng động tác.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại bài hát.
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tập Bông hoa niềm vui
I. Mục tiêu:
 - Đọc rõ ràng dứt khoát bài tập đọc: biết nghỉ hơi sau từng cột từng dòng , trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài:Bông hoa niềm vui , Nghe và trả lời câu hỏi 
- viết chính tả bài: Bông hoa niềm vui 
- Đọc 1 đoạn bài tập đọc
- Nhìn viết chính xác 3 câu bài tập đọc 
II/ đồ dùng:SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. HSY:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
Tiết 7
----------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Tiết13 : Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên và những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc.
- Nêu ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh ở nhà.
- Thực hiện giữ vệ sinh sân vườn, khu vệ sinh.
- Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ vệ sinh môi trường xunh quanh nhà ở.
*GD Kĩ năng sống :
- Kĩ năng ra quyết định 
- Kĩ năng tư duy phê phán 
- Kĩ năng hợp tác 
- Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở 
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK 
- Phiếu học tập
III. các Hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức : 
2.Kiểm tra bài cũ:
 - HS hát 
- Kể tên những đồ dùng có trong gia đình em ?
- Bàn, ghế, giường, tủ
- Em cần làm gì để giữ cho đồ dùng bền đẹp ?
- GV nhận xét 
- Phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên.
3. Bài mới:
31.Giới thiệu bài: 
- GV nêu yêu cầu tiết học 
- Cả lớp quan sát 
4.Hoạt động:
a.Khởiđộng:-Tròchơi"Bắtmuỗi 
Bước 1: Hướng dẫn cách chơi.
- Cả lớp đứng tại chỗ.
- Quản trò hô: Muỗi bay muỗi bay
- Cả lớp hô theo
- Vo ve, vo ve.
- Quản trò nói
- Muỗi đậu vào má
- Cả lớp làm theo
- Chụm tay để vào má của mình thể hiện mỗi đậu.
- Quản trò hô
- Đập cho nó một cái.
- Cả lớp cùng lấy tay đập vào má mình và nói.
- Muỗi chết, muỗi chết.
Bước 2: Cho HS chơi.
- Quản trò tiếp tục lặp lại trò chơi từ đầu thay đổi động tác.
VD: Đập vào trán, tai
- Trò chơi muốn nói điều gì ?
- Làm thế nào để nơi ở chúng ta không có muỗi ?
- Bài hôm nay chúng ta học: Giữ môi trường xunh quanh nhà ở.
b.Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp 
*Mục tiêu: kể tên những việc cần làm để giữ sạch sân, vườn ,khu vệ sinh chuồng gia súc
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Thảo luận nhóm 2.
- Yêu cầu HS quan sát H1,2,4, 5.
- HS quan sát 
- Hình 1 các bạn đang làm gì ?
- Các bạn đang quét rác trên hè phố.
- Các bạn quét dọn để làm gì ?
- Để cho hè phố sạch sẽ thoáng mát.
- Hình 2 mọi người đang làm gì ?
- Chặt bớt cành cây phát quang bụi rậm.
- Phát quang bụi rậm xung quanh nhà có tác dụng gì?
- Ruồi muỗi không có chỗ ẩn nấp gây bệnh.
Hình 3 vẽ gì?
- Chị phụ nữ dọn chuồng lợn
Hình 4 vẽ gì?
- Anh thanh niên đang dọn rửa nhà vệ sinh. 
- Việc làm đó có có tác dụng gì?
- Giữ vệ sinh môi trường xung quanh
- Hình 5 vẽ gì?
- Anh thanh niên đang dùng quốc dọn sạch cỏ xung quanh giếng.
- Làm như vậy để làm gì ?
- Cho giếng sạch sẽ không ảnh hưởng đến nguồn nước sạch.
-Vệ sinh môi trường xunh quanh có lợi gì ?
- Khu vực nơi em ở đã được vệ sinh sạch sẽ chưa ?
- Kể tên những việc cần làm để đảm bảo giữ vệ sinh công cộng ?
- Đảm bảo được sức khoẻ phòng tránh được nhiều bệnh tật.
- HS liên hệ 
c.Hoạt động 2: Đóng vai.
*Mục tiêu :
- HS có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh sân, vườn ,khu vệ sjnh
- Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở 
 *Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp 
- ở nhà em đã làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ? ở xóm em tổ chức vệ sinh hàng tuần không ?
- HS tự nêu.
*Kết luận: Để giữ sạch môi trường xunh quanh các em có thể làm được rất nhiều việc như: quét rác.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm tự nghĩ ra các tình huống để nói với mọi người trong gia đình vẽ những gì đã làm đã học được.
- GV nhận xét tình huống của HS đưa ra và cách xử lý của HS 
- Em có đồng tình với việc làm các bạn đã nêu không ? Vì sao 
*VD: Em đi học về thấy một đống rác đổ ngay trước cửa và được biết chị em mới đem rác ra đổ. Em xử lý như thế nào ?
- HS phát biểu ý kiến 
5.Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở HS không vứt rác bừa bãi và nói lại lợi ích của việc giữ sạch môi trường.
- Nhận xét giờ học.
******************************************************************
	Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013
Tiết 1
Thủ công
Tiết 13:
Gấp cắt, dán hình tròn (t2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết, gấp, cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt, dán được hình tròn.
- Có hứng thú với giờ học thủ công.
II. chuẩn bị:
- Mẫu hình tròn 
- Giấy màu, kéo, hồ dán.
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- GV giới thiệu hình mẫu được dán trên nền một hình vuông.
- Hướng dẫn quy trình mẫu
- Bài tiếp Gấp cắt dán hình tròn:
- HS chú ý quan sát.
- Nhắc lại quy trình các bước gấp cắt dán hình tròn.
- Bước 1: Gấp hình
- Bước 2: Cắt hình tròn
- Bước 3: Dán hình tròn.
3. Thực hành:
- GV chia nhóm tổ chức cho HS thực hành ?
- HS thực hành theo nhóm 4.
- GV quan sát các nhóm thực hành.
- Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm 4.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
C. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau
Tiết 2
Tập đọc
Tiết 114 : Quà của bố
I.Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có hai dấu chấm và nhiều dấu phẩy.
-Biết Đọc với giọng nhẹ nhàng ,vui, hồn nhiên .
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Nắm được nghĩa các từ mới: Thúng câu, niềng niễng, cà cuống, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con.
*GD Kĩ năng sống :
- Kiểm soát cảm xúc
- Tự nhận thức về bản thân 
- lắng nghe tích cực 
- Hsy : đọc đánh vần 1 đoạn bài tập đọc
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
IIi. Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức : 
2.Kiểm tra bài cũ:
 - HS hát 
- Đọc bài: Bông hoa niềm vui
- 1 HS đọc đoạn 1
- Mới sớm tinh mơ Chi đã vào vườn hoa để làm gì ?
- Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố.
- 1 HS đọc đoạn 2.
- Vì sao Chi không giám tự ý hái bông hoa Niềm vui ?
- Theo nội quy của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn.
- GV nhận xét ghi điểm:
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng 
 - Cả lớp quan sát 
32. Luyện đọc:
a.GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
b.Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
*. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Hsy: đọc từng câu
- GV uốn nắn cách đọc của HS.
*. Đọc từng đoạn trước lớp 
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Bài chia làm 2 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu...thao láo
Đoạn 2: Còn lại
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng nhấn giọng ở một số câu.
- Giáo viên đọc mẫu
- Nghe cô đọc em hãy cho biết cô nhấn giọng ở từ ngữ nào?
- HS nêu và gạch chân từ nhấn mạnh vào SGK.
- 2 HS đọc câu cần nhấn giọng.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Giảng từ: Thúng câu
- Đồ đan khít làm bằng tre, hình tròn, lòng sâu, trát nhựa, thường dùng đựng để cá câu được.
- Cà cuống, niềng niễng?
- Những con vật nhỏ có cánh,sống dưới nước.
- Nhộn nhạo?
- Lộn xộn, không có trật tự
- Cá xộp?
- Loài cá sống ở nước ngọt, thân tròn dài, gần giống cá chuối.
- Xập xành, muỗm?
- Những con vật có cánh, sống trên cạn.
- Mốc thếch nghĩa là gì ?
- Mốc màu trắng đục
- Hsy : đọc từ khó
*. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
- HS đọc theo nhóm 2.
*. Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét các nhóm đọc.
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài, đồng thanh, cá nhân.
3.3. Tìm hiểu bài:
*Để biết quà của bố đi câu về có những thứ quà gì ? Cô mời một em đọc đoạn 1.
- 1 HS đọc đoạn 1
Câu 1:
- Quà của bố đi câu về có những gì ?
- Vì sao có thể gọi đó là một thế giới dưới nước ?
- Cà cuống, niềng niễng, hoa Sen đỏ, nhị sen xanh, cấp sộp, cá chuối.
- Vì quà gồm rất nhiều con vật sống ở dưới nước.
- Hoa sen đỏ, nhị sen vàng toả hương thơm như thế nào.
- Thơm lừng.
- Thơm lừng là thơm như thế nào ?
- Hương thơm toả mạnh ai cũng nhận ra.
- Khi mở thúng câu ra những con cá xộp, cá chuối mắt mở như thế nào ?
- Thao láo.
- M0ắt mở thao láo là mở như thế nào ?
- Mắt mở to, tròn xoe
- Vì sao có thể gọi đó là "một thế giới nước" ?
- Vì quà gồm rất nhiều con vật và cây cối ở dưới nước.
*Bố đi câu về cũng có quà, bố đi cắt tóc về thì có những quà gì ? Cô mời một em đọc đoạn 2.
- 1 HS đọc đoạn 2
- Hsy : nhắc lại câu trả lời
Câu 2:
- Quà của bố đi cắt tóc về có những gì ?
- Con xập xành, con muỗm, những con dế đực cánh xoăn.
- Vì sao có thể gọi đó là "một thế giới mặt đất" ?
- Vì quà gồm rất nhiều con vật sống trên mặt đất.
*Những món quà của bố rất giản dị hai anh em có thích không ? Cô mời một em đọc lại đoạn 2.
- 1 HS đọc lại đoạn 2
- - Hsy : nhắc lại câu trả lời
Câu 3:
- Những từ nào câu nào cho thấy các em rất thích món quà của bố ?
(Hấp dẫn) nhất là Quà của bố làm anh em tôi giàu quá.
- Vì sao quà của bố giản dị đơn sơ mà các lại cảm thấy giàu quá.
*GV liên hệ tình cảm giữa bố và con
- Mỗi khi đi xa về bố em có mang gì về cho em không ?
- GVnêu nội dung chính của bài 
- Vì đó là những món quà chứa đựng tình cảm yêu thương của bố.
- HS liên hệ bản thân 
- Cả lớp lắng nghe 
- Hsy : nhắc lại câu trả lời
4.Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc 
- HS luyện đọc CL,N,CN
- HS thi đọc bài trước lớp 
- Hsy: đọc đánh vần 1 đoạn
5,Củng cố - dặn dò:
- Nội dung bài nói gì ?
-Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.
- Về nhà tìm đọc truyện: Tuổi thơ im lặng.
- Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------
Tiết 3
Mĩ thuật
Tiết 13:
Vẽ tranh - vẽ đề tài vườn hoa hoặc công viên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được vẻ đẹp và ích lợi của vườn hoa và công viên.
2. Kỹ năng:
- Vẽ được một bức tranh đề tài vườn hoa hoặc công viên.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn vẽ, có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh vườn hoa, công viên.
- Hình hướng dẫn minh hoạ cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
*Hoạt động 1: Tìm chọn đề tài
- Giới thiệu tranh ảnh vườn hoa công viên.
- HS quan sát
- Vẽ vườn hoa công viên là vẽ phong cảnh, với nhiều loại cây hoa, có màu sắc rực rỡ.
- Cờ tổ quốc hình chữ nhật
- Kể tên một vài vườn hoa công viên mà em biết
- Công viên Lê Nin, công viên Thủ Lệ, công viên Đầm Sen
- Các hình ảnh khác ở vườn hoa công viên ?
- Chuồng nuôi chim, thú quý hiếm, cầu trượt, tượng đài
*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh vườn hoa công viên.
- Tranh vườn hoa công viên có thể vẽ thêm, người, chim, thú hoặc cảnh vật khác nhau.
- Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ để vẽ.
- Vẽ màu tươi sáng
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV theo dõi quan sát HS vẽ
- HS thực hiện vẽ
- Vẽ hình vừa với phần giấy.
- Vẽ hình ảnh chính trước sau đó vẽ hình ảnh phụ
- Vẽ màu.
C. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét đánh giá.
- Về nhà vẽ thêm tranh theo ý thích
Tiết 4:
Toán
Tiết 63 : 54 - 18 
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép trừ (có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơn vị là 4; số trừ là số có hai chữ số).
- Vận dụng phép tính đã học để làm tính và giải toán.
- Củng cố cách vẽ hình tam giác khi biết ba đỉnh.
- Hsy : thực hiện tốt bài toan có phép trừ
II. Đồ dùng dạy học:
- B ảng phụ phiếu bài tập 
IIi.các hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức : 
 2.Kiểm tra bài cũ:
 - HS hát 
- Đặt tính rồi tính 
- 4 HS lên bảng
- Cả lớp quan sát 
-
74
-
44
-
64
-
84
 6
 5
 5
 6
68
39
59
78
- Nhận xét, chữa bài
- 3 HS nêu bảng 14 trừ đi một số
- Hsy : 
-
74
 7
65
3. Bài mới:
3.1Giới thiệu bài: 
- GV nêu yêu cầu bài học 
 - Cả lớp quan sát 
3.2Giới thiệu phép trừ 54 -18:
*Để biết 54- 18 kết quả bằng bao nhiêu cô mời một em nêu cách đặt tính.
Bước 1: - GV ghi bảng:
- HS nêu: Viết 54 trước sau đó viết 18 sao cho 8 thẳng cột với 4, 1 thẳng cột với 5, dấu trừ đặt giữa số bị trừ và số trừ.
-
54
- Cả lớp quan sát 
18
36
- Nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ ?
- HS nêu 54 gọi là số bị trừ, 18 gọi là số trừ.
- Đây là số có mấy chữ số trừ đi số có mấy chữ số ?
- Là số có hai chữ số trừ số có hai chữ số.
*Ta thấy hàng đơn vị của số bị trừ là 4. Vậy vận dụng vào bảng 14 trừ đi một số đã học vào thực hiện phép tính.
Bước 2: Nêu cách thực hiện tính.
- Tính từ phải sang trái tức từ hàng đơn vị sang hàng chục.
+ 4 không trừ được 8 lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1
+ 1 thêm một bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
- GV cho HS nhắc lại cách tính.
- Nhiều HS nhắc lại
3.3Thực hành luyện tập 
Bài 1: a: Tính 
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu.
- Biết số bị trừ và số trừ muốn tình hiệu ta phải làm như thế nào ?
- 1 HS yêu cầu
- HS lên bảng thực hiện 
- Cả lớp làm VBT
- Hsy : làm 2 pt đầu
-
74
-
24
-
84
-
64
26
17
39
15
48
7
45
49
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con
- Hsy: thực hiện 1 pt
-
74
-
64
-
44
47
28
19
27
36
25
- Nêu cách đặt tính và tính
- Nhận xét, chữa bài
- Vài HS nêu
Bài 3: 
- 1 HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Mảnh vải xanh dài 34 dm
- Bài toán hỏi gì ?
- Mảnh vải tím ngắn hơn 15dm.
- Hỏi mảnh vải tím dài bao nhiêu dm
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Bài toán về ít hơn.
- Vì sao em biết ?
- Vì ngắn hơn nghĩa là ít hơn.
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải.
- HS tóm tắt và giải vào vở 
- Hsy: thực hiện pt: 34 - 15 =
Tóm tắt:
Vải xanh : 34 dm
Vải tím ngắn hơn: 15 dm
Vải tím : dm ?
- Nhận xét, chữa bài
Bài giải:
Mảnh vải tím dài là:
34 -15 = 19 (dm)
Đáp số: 19 dm
Bài 4: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV vẽ mẫu lên bảng. 
- Mẫu vẽ gì ?
- Hình tam giác.
- Muốn vẽ được hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau.
- Ba điểm chính là ba đỉnh của hình tam giác.
- Nối 3 điểm.
.
- Lớp vẽ vào VBT
- 2 HS lên bảng thi vẽ nhanh
- GV quan sát theo dõi HS vẽ
5.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------------
Tiết 5
 rèn Toán : 
 ôn tập phép trừ đã học
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 35 - 5
 - Tìm một số hạng chưa biết của một hiệu 
 - Hsy : thực hiện các phép tính trừ đơn giản 
 II/ đồ dùng:SBT –SGK
 III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT: Làm bài tập 1(b)2, 3, 4 Bài Bài 1: Tính nhẩm
9 + 3 = 9 + 6 = 9 + 8 =
Bài 2: Tính
 Bài1:Tính 
-
 81
- 
61
-
 91
 46 
34
 49
4.2 .HSY:
Bài 1: Tính 
 12- 3 = 12 - 5 =
 12- 4 = 12 - 6 =
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
HS lấy vở bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Thi làm bài tập nhóm,cá nhân.
 - Nhận xét bài của nhau.
 - Hs lắng nghe.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Hs lắng nghe , thực hiện.
---------------------------------------------------
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tập bài đã học
I/ Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng dứt khoát bài tập đoc ,biết nghỉ hơi sau từng cột ,từng dòng ,trả lời câu hỏi nêu nội dung bài Quà của bố .
 - Nghe viết chính tả bài: Quà của bố 
 - Hsy : đọc đánh vần bài tập đọc :Quà của bố 
 - Nhìn chép khổ 1 bài tập đọc 
II/ đồ dùng:SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. HSY:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc 

File đính kèm:

  • docTuan 13 ok huong.doc