Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 6: Luyện tập (tiếp)
-HS đọc được bài ôn tập ôn tập phần thưởng
-HSY: Đọc được ôn tập phần thưởng (đoạn 1 và 2)
II/ ĐỒ DÙNG:
SBT –SGK
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra
ra như thế nào? - Cô giáo phát phần thưởng cho HS. Từng HS bước lên bục nhận phần thưởng. - Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy? - Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng. - Khi Na nhận phần thưởng, Na, các bạn và mẹ Na vui mừng như thế nào? - Na vui mừng đến nỗi tưởng mình nghe nhầm, đỏ bừng mặt cô giáo và các bạn vỗ tay vang dậy. Mẹ Na vui mừng khóc đỏ hoe cả mắt. * Kể toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS kể nối tiếp. - 3 HS nối tiếp nhau kể từ đầu đến cuối. - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét bạn kể . 5. Củng cố dặn dò. - Qua 2 tiết kể chuyện bạn nào cho biết kể chuyện khác đọc như thế nào? - Khi đọc phải chính xác không thêm bớt từ ngữ. Khi kể có thể kể bằng lời của mình, thêm điệu bộ nét mặt để tăng sự hấp dẫn. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ---------------------------------------------------- Tiết 3: Tập viết Tiết12: Chữ hoa ă, â I. Mục tiêu, yêu cầu: - Viết đúng hai chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - ă hoặc â); chữ và câu ứng dụng: ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kỹ (3 lần). II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ: - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS hát - Viết chữ hoa A - Cả lớp viết bảng con. - Nhắc câu ứng dụng đã viết ở giờ trước? - Anh em thuận hoà. - Kiểm tra vở tập viết ở nhà. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài 3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa. 3.2.1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét các chữ hoa A, ă - GV đưa chữ mẫu - HS quan sát nhận xét - Chữ Ă, Â có điểm gì giống và khác chữ A? - Viết như viết chữ A nhưng có thêm dấu phụ. - Các dấu phụ trông như thế nào? - Dấu phụ trên chữ Ă là 1 nét cong dưới, nằm chính giữa đỉnh chữ - Dấu phụ trên chữ Â gồm 2 nét thẳng xiên nối nhau. Có thể gọi là dấu mũ. - GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết. 3.2.2. Hướng dẫn HS viết bảng con. - HS tập viết bảng con - GV nhận xét uốn nắn, nhắc lại quy trình viết. 3.3. HD viết cụm từ ứng dụng. *. Giới thiệu cụm từ và giải nghĩa - Câu ứng dụng khuyên ta điều gì? - HS đọc cụm từ ứng dụng. - Khuyên ăn chậm nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng. *. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - Những chữ nào có độ cao 2,5 li? - Ă, Â, H, K - Những chữ còn lại cao mấy li? là những chữ nào? - Cao 1 li: â, c, m, i, a, n - Khoảng cách giữa các chữ? - Cách nhau một khoảng bằng khoảng cách viết 1 chữ O. Hướng dẫn HS viết chữ Ăn vào bảng con. - HS tập viết chữ Ăn trên bảng con. 3.4. Hướng dẫn viết vở tập viết. - GV nêu yêu cầu, chú ý tư thế ngồi và cách cầm bút của HS 4. Chấm chữa bài. - Chấm 4-5 bài - HS viết bài theo yêu cầu của GV. 5. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học, khen bài viết đẹp của HS - Hoàn thành nốt phần luyện tập. --------------------------------------------------------- Tiết 4: Chính tả (tập chép) Tiết 13: Phần thưởng I. Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng. - Làm được bài tập3, bài tập 4, BT2a. *HS yếu: làm 1-2 yêu cầu nhỏ ở mỗi bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần chép. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS hát Viết những từ ngữ sau: Nàng tiên, làng xóm. - 2 em lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con. - 1 em đọc bảng chữ cái đã học. - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài 3.2. Hướng dẫn tập chép: - Giáo viên treo bảng phụ đã chép đoạn văn. - Giáo viên đọc mẫu - HS nghe - 2 HS đọc lại đoạn chép. - Đoạn này có mấy câu? - 2 câu. - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Dấu chấm. - Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? - Viết hoa chữ cuối đứng đầu đoạn, chữ Đây đứng đầu câu, chữ Na là tên riêng. - Gv hướng dẫn HS viết từ khó - GV nhận xét sửa sai - Cả lớp viết bảng con: nghị, người. * Học sinh chép bài vào vở. - Trước khi chép bài mời một em nêu cách trình bày một đoạn văn ? - Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu đoạn viết hoa, từ lề vào một ô. - Để viết đẹp các em ngồi như thế nào? - Ngồi ngay ngắn đúng tư thế mắt cách bàn 25 - 30cm. - Muốn viết đúng các em phải làm gì? - Đọc đúng từng cụm từ viết chính xác. - HS chép bài vào vở. - GV theo dõi HS chép bài. - GV đọc cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi. * Chấm chữa bài - Chấm 5-7 bài nhận xét. 4. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: a - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Điền vào chỗ trống s/x; ăn/ăng. - Yêu cầu học sinh làm bài - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a. Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá. - GV nhận xét b. Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng. - 1HS đọc lại toàn bài Bài 3: - Viết vào vở những chữ cái trong bảng sau: - Một HS nêu yêu cầu. - Đọc tên những chữ cái ở cột 3? - 1 HS đọc - Điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng. - GV nhận xét - HS làm bài vào phiếu - Đọc lại 10 chữ cái theo thứ tự. Bài 4: Học thuộc lòng bảng chữ cái. - GV kiểm tra học thuộc lòng - HS nhìn cột 3 đọc lại tên 10 chữ cái. 5. Củng cố dặn dò: - Khen những HS chép bài chính tả sạch đẹp. - Nhắc HS học thuộc lòng bảng chữ cái. -------------------------------------------------------- Tiết 5: Âm nhạc Tiết 2: Học hát: bài Thật là hay I. Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp: HS hát 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài 2.2. Hoạt động1: Dạy hát - GV giới thiệu bài hát “Thật là hay “ của nhạc sĩ Hoàng Lân - GV hát mẫu - HS lắng nghe - Hướng dẫn HS đọc lời ca - HS đọc từng câu - GV dạy học sinh hát từng câu - HS hát (Theo kiểu móc xích) - GV bắt nhịp - HS hát theo dãy, bàn, CN 4. Họat động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách - GV hát kết hợp làm mẫu - HS quan sát, thực hành - GV lắng nghe, sửa sai 5. Củng cố dặn dò: - GV bắt nhịp - Cả lớp hát lại một lần - Nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà tập hát Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt ôn tập phần thưởng I/ Mục tiêu: -HS đọc được bài ôn tập ôn tập phần thưởng -HSY: Đọc được ôn tập phần thưởng (đoạn 1 và 2) II/ đồ dùng: SBT –SGK III/các hoạt động dạy – học: 1.ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt) gv hs 4. Luyện tập thực hành 4.1. HSĐT: 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc - Đọc bài sgk đã học buổi sáng . HS lấy sách Tiếng Việt tập1 Nghe gv yêu cầu. Đọc bài theo nhóm 4. Thi giữa các nhóm. -Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét 4.2. HSY: 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc: Nhận xét việc đọc của nhau. HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1 - Đọc đoạn 1 tương đối chính xác . Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét . -Gv nhận xét khen ngợi. 5.củng cố dặn dò -Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá tiết học. Nghe gv yêu cầu. Đọc bài tập theo nhóm 4. Thi giữa các nhóm. Nhận xét việc đọc của nhau. Nghe gv yêu cầu. Tiết 7: Tự nhiên và xã hội Tiết 2: Bộ Xương I. Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương, xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. Hsy: Nhận biết một số xương cơ bản . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ bộ xương phiếu rời ghi tên một số xương, khớp xương. III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các cơ quan vận động của cơ thể? - HS hát - 2 học sinh nêu: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài 3.2. Hoạt động1: Quan sát hình vẽ bộ xương Mục tiêu: HS nhân biết và nói được tên một số xương của cơ thể Cách tiến hành Bước1: Làm việc theo cặp - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ bộ xương (SGK) và chỉ vị trí nói lên bộ xương. - Học sinh thực hiện nhiệm vụ Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Giáo viên treo tranh bộ xương lên bảng - 2 HS lên bảng.chỉ vào tranh nói tên xương, khớp xương. - HS kia gắn các phiếu rời ghi tên xương tương ứng. - Theo em hình dạng kích thước các xương có giống nhau không? - Không. - Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp xương như: Các khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối. - HS nêu *Kết luận: Bộ xương của cơ thể gồm nhiều xương khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau. 3.3. Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: HS hiểu được cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang vác vật nặng để cột sống không bị cong vẹo Cách tiến hành Bước 1: Cho HS quan ssát tranh 2, 3 - Cột sống của bạn nào bị cong, vẹo? tại sao? - HS quan sát hình 2, 3. - HS trả lời. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Tại sao hàng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế? - Vì chúng ta đang ở tuổi lớn xương còn mềm - Ta cần làm gì để xương phát triển tốt? - Ăn uống đủ chất - Tại sao không nên mang, xách các vật nặng? - Nếu mang xách vật nặng sẽ bị cong vẹo cột sống. 4.Kết luận: Chúng ta đang ở độ tuổi lớn xương còn mềm nếu ngồi học không ngay ngắn bàn ghế không phù hợp, dẫn đến cong vẹo cột sống. 5. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. **************************************************************** Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: Thủ công Tiết 2: Gấp tên lửa (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp tên lửa. - Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II. Chuẩn bị: - Mộu tên lửa - Quy trình gấp tên lửa - Giấy thủ công. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. HS thực hành gấp tên lửa - Nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp tên lửa đã học ở tiết 1? Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. - Tổ chức thực hành gấp tên lửa? - HS thực hành gấp tên lửa. - Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm 4. Đánh giá sản phẩm của HS - Cuối tiết học cho HS thi phóng tên lửa. - HS thi phóng tên lửa. - Nhắc HS giữ trật tự vệ sinh an toàn khi phóng tên lửa. 5. Nhận xét dặn dò. - Nhận xét tinh thần thái độ kết quả, học tập. - Dặn chuẩn bị giờ sau. ------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Tiết 14: Làm việc thật là vui I. Mục đích yêu cầu: - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu hem., dấu phẩy, giữa các cụm từ - Hiểu ý nghĩa của bài: Mọi người, mọi vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. + KNS: - Tự nhận thức về bản thân, ý thức được mình đang làm gì. - Thể hiện sự tự tin, có niềm tin vào bản thân. Hsy: Đọc đoạn 1 của bài tập đọc . II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết câu hướng dẫn đọc. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Phần thưởng. - HS hát - 3 HS đọc 3 đoạn. - Qua bài em học được điều gì ở Na? - GV nhận xét đánh giá - Tốt bụng hay giúp đỡ mọi người. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài 3.2. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: *. Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - GV theo dõi hướng dẫn đọc các từ khó: Làm việc, quanh ta. *. Đọc từng đoạn trước lớp: - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. - HS nêu chú giải *. Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS đọc theo nhóm. - GV theo dõi các nhóm đọc. *. Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc từng đoạn * Đọc đồng thanh (đoạn 1) - Cả lớp đọc 3.3. Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì? - Các vật: Cái đồng hồ báo giờ; cành đào làm đẹp mùa xuân. - Các con vật: Gà trống đánh thức mọi người; tu hú báo mùa vải chín, chim bắt sâu, bảo vệ mùa màng. - Kể thêm những vật, con vật có ích mà em biết? *VD: Cái bút, quyển sách Con trâu, con mèo - Em thấy cha mẹ và những người em biết làm việc gì? - Làm ruộng, mẹ bán hàng bác thợ xây xây nhà, chú công an giữ trật tự, chú bộ đội bảo vệ biên giới, ... - Bé làm những việc gì? - Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em. - Hằng ngày, em làm những việc gì? - HS kể những công việc thường làm. - Đặt câu với mỗi từ: Rực rỡ, tưng bừng. - HS nối tiếp nhau đặt câu + Rực rỡ: Vườn hoa rực rỡ trong nắng xuân. + Tưng bừng: Lễ khai giảng thật tưng bừng - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Xung quanh em mọi vật, mọi người đều làm việc. Có làm việc thì mới có ích cho gia đình có ích cho xã hội 4. Luyện đọc lại. - HS thi đọc lại bài. - GV nhận xét ghi điểm 5. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------- Tiết 3: Mĩ thuật Tiết 2: Thường thức mĩ thuật. Xem tranh thiếu nhi I. Mục tiêu: - Biết mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. - Bước đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm tranh cuả thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi thế giới. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập môn Mĩ thuật. - HS hát 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài 3.2. Hoạt động 1: Xem tranh - GV giới thiệu tranh đôi bạn. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Trong tranh vẽ những gì? - Vẽ đôi bạn, cảnh vật - Hai bạn trong tranh đang làm gì? - Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách. - Em kể những màu được sử dụng trong tranh? - Màu sắc trong tranh có màu đậm, màu nhạt như: Cỏ, cây, màu xanh, áo mũ màu vàng da cam. - Em có thích bức tranh này không? - HS nêu. 4. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên nhận xét. + Thái độ học tập của lớp. + Khen 1 số HS có ý thức phát biểu 5. Củng cố dặn dò: + Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên. ------------------------------------------------------------ tiết 4: Toán Tiết 8: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. *HS yếu: làm 1-2 yêu cầu nhỏ ở mỗi bài. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện các phép tính trừ sau: - HS hát - 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm bảng con. 79 - 51 = 39 - 15 = - Nêu tên các thành phần và kết quả của phép tính? - GV nhận xét đánh giá - HS nêu 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài 4. Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm vào vở - 2 em lên bảng. - Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của các phép trừ. - HS lần lượt nêu. Bài 2: - HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả. - Nhận xét kết quả của phép tính 60-10-30 và 60-40? Mẫu: 60 – 10 – 30 = 20 60 – 40 =20 - Kết quả hai phép tính bằng nhau. - Vậy khi đã biết 60 - 10 - 30 = 20 ta có thể điền luôn kết quả của phép trừ: 60 - 40 = 20 - Cả lớp làm bài và nêu miệng kết quả. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ. - Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số trừ là số nào ? - Số bị trừ là 84, số trừ là 31. - Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào? - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - GV quan sát nhắc nhở - HS làm bài vào 84 77 59 - 31 - 53 -19 53 24 40 Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Dài 9dm, cắt đi 5dm - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Tìm độ dài còn lại của mảnh vải. - Yêu cầu HS tự làm bài: - HS àm bài đổi vở kiểm tra Tóm tắt Bài giải Mảnh vải dài: 9dm Cắt đi : 5dm Còn lại: dm? Mảnh vải còn lại dài là: 9 - 5 = 4 (dm) Đáp số: 4dm 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện tập thêm về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. Tiết 5: rèn Toán ôn cộng, trừ quan hệ giữa ĐƠN Vị ĐO cm ,dm I/ Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép tính cộng, trừ trong .Biết được quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - HS biết điền dấu, số thích hợp vào ô trống - Viết được phép tính thích hợp vào ô trống * HSY: Biết thực hiện một số phép tính cộng trừ trong bài. II/ đồ dùng: SBT –SGK III/các hoạt động dạy – học: 1.ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt) GV HS 4. Luyện tập thực hành 4.1. HSĐT: Làm bài tập 1(b)2, 3, 4 trong sbt -Gv giao nhiệm vụ. -Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài . 4.2 .HSY: Bài 1: >, <, = 13cm.....46dm 15cm.....35cm -Gv giao nhiệm vụ. -Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài . Bài 2: Tính 22cm + 13cm = 43cm + 12cm = -GV giám sát giúp đỡ. -Gv nhận xét khen ngợi. 5.củng cố dặn dò -Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá tiết học. HS lấy sách bài tập toán 1. Nghe gv yêu cầu. Làm bài tập theo nhóm. Thi nhóm Nhận xét bài của nhau HS lấy vở bài tập toán 1. Nghe gv yêu cầu. Làm bài tập theo cá nhân. Thi làm bài tập nhóm,cá nhân. - Nhận xét bài của nhau. - Hs lắng nghe. Nghe gv yêu cầu. Làm bài tập theo cá nhân. Hs lắng nghe , thực hiện. ---------------------------------------------- Tiết 6: hoạt động ngoài giờ lên lớp Tiết 2: học cách thưa khi ra vào lớp . chơI trò chơI (tiết 2) I. Mục tiêu: -HS ôn thưa gửi các thầy, cô giáo, khi học cách thưa khi ra vào lớp. -Tập hát lại tất cả các bài hát đã được học * HSY: Tập chơi theo các bạn, hát một số câu. II/ đồ dùng: -Trong lớp .- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách. II/ Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt) gv hs 3.2.Hoạt động 1.HD thưa gửi các thầy, cô giáo, khi ra vào lớp. -Gv HD trước 1, 2 lần. -Hướng dẫn lại Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá phần học. Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt 3.2.Hoạt động 1.ôn các trò chơi đã học. -Gv hướng dẫn trước một lần. -Hướng dẫn chơi lại Tổ chức chơi 1 -2 lần. Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá phần học. 4.Củng cố ,dặn dò -Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá tiết học. -HS lắng nghe. - HS học lại Cả lớp hát theo nhóm -thi giữa các nhóm. -thi cá nhân -Cả lớp chơi theo TT ( mèo đuổi chuột) -HS hưởng ứng. ************************************************************ Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 16: từ ngữ về học tập. dấu chấm hỏi I. Mục đích yêu cầu: - Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT 1). - Đặt câu được với 1 từ tìm được (BT 2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT 3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT 4). II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ gắn các từ tạo thành những câu ở bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập? - HS hát - HS nối tiếp nhau nêu miệng - Nhận xét chữa bài 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 4. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài - 2 HS lên bảng viết cả lớp nối tiếp nhau tìm mỗi HS 1 từ. - Tìm các từ có tiếng học? - Các từ có tiếng học: Học hành, học hỏi, học tập - Tìm các từ có tiếng tập? - Các từ có tiếng tập: Tập đọc, tập viết, tập làm văn, tập múa Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1. - Hướng dẫn HS hãy tự chọn một từ trong các từ vừa tìm được - HS thực hành đặt câu - Đọc câu vừa đặt? - Nhận xét ghi điểm - Các bạn lớp 2C học hành rất chăm chỉ - Lan đang tập đọc. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài ( đọc cả mẫu ) - Sắp xếp loại mỗi từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu mới: Mẫu: Con yêu mẹ – Mẹ yêu con. - Để chuyển câu “Con yêu mẹ” thành một câu mới, bài mẫu đã làm như thế nào? - Đổi chỗ từ con và từ mẹ cho nhau. - Tương tự như vậy hãy chuyển câu: + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. + Thu là bạn thân nhất của em. - GV nhân xét + Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ + Bạn thân nhất của em là Thu. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Đặt dấu gì vào cuối mỗi câu sau. - Đây là các câu gì? - Đây là câu hỏi. - Khi viết câu hỏi cuối câu ta phải làm gì? - Ta phải đặt dấu chấm hỏi. - 3 HS lên bảng - Cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét chữa bài cho điểm. 5. Củng cố dặn dò. - Nhận xét khen ngợi những học sinh học tốt. -----------------------------
File đính kèm:
- Tuan thu 2.doc