Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 6: Luyện tập

- Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số trừ là số nào ? - Số bị trừ là 84, số trừ là 31.

 

- Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.

 - HS làm bài vào bảng con.

84 77 59

31 53 19

53 24 40

D. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà luyện tập thêm về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.

 

doc42 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 6: Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i làm như thế nào ?
- Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS làm bài sau đó đổi vở kiểm tra.
Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh.
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài toán cho biết gì ?
- Cho biết số bị trừ và số trừ của phép tính.
- Bài toán yêu cầu tìm gì ? 
- Tìm hiệu của các phép trừ.
- Bài toán còn yêu cầu gì ?
- Đặt tính theo cột dọc.
- GV hướng dẫn mẫu: 69
 -
 25
 44
- HS nêu cách đặt tính và tính của phép tính.
Cả lớp làm bài vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét
 87
 -
 32
55
 68
 -
18
50
49
 -
40
 9
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì ?
- Mảnh vải dài 9dm, may quần hết 5dm.
- Hỏi mảnh vải còn lại dài mấy dm ?
- Muốn biết mảnh vải còn lại dài bao nhiêu ta phải làm như thế nào ?
- Lấy 6 dm trừ 2 dm
- HS làm bài:
 Tóm tắt:
Bài giải:
Có : 9dm
Cắt đi : 5dm
Còn lại: ... dm ?
 Mảnh vải còn lại dài là :
9 - 5 = 4 (dm)
 Đáp số: 4dm
3. Củng cố dặn dò:
- GV chốt lại toàn bài.
- Dặn dò: Về làm bài tập trong VBTT
- Nhận xét tiết học.
Chính tả
Tiết 3 Tập chép: Phần thưởng
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng chính tả.
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài "Phần Thưởng".
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s/x hoặc có cần ăn/ăng.
2. Học bảng chữ cái:
- Điền đúng 10 chữ cái: p, q, r, s, t, u, ư, x, y vào chỗ trống theo tên chữ.
- Thuộc toàn bộ bảng chữ cái, gồm 29 chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần chép.
- Bảng quay viết nội dung viết bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ: 
Viết những từ ngữ sau: Nàng tiên, làng xóm.
- 2 em lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
- 1 em đọc bảng chữ cái đã học.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Giáo viên treo bảng phụ đã chép đoạn văn.
- Giáo viên đọc mẫu 
- HS nghe
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Đoạn này có mấy câu ?
- 2 câu.
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Dấu chấm.
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
- Viết hoa chữ Cuối đứng đầu đoạn, chữ Đây đứng đầu câu, chữ Na là tên riêng.
- Viết bảng con: 
- Cả lớp viết bảng con: nghị, người.
2.2. Học sinh chép bài vào vở.
- Trước khi chép bài mời một em nêu cách trình bày một đoạn văn ? 
- Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu đoạn viết hoa, từ lề vào một ô.
- Để viết đẹp các em ngồi như thế nào ?
- Ngồi ngay ngắn đúng tư thế mắt cách bàn 25 - 30em.
- Muốn viết đúng các em phải làm gì ?
- Đọc đúng từng cụm từ viết chính xác.
- HS chép bài vào vở.
- GV theo dõi HS chép bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- HS soát lỗi, ghi ra lề vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- Nhận xét lỗi của học sinh.
2.3. Chấm chữa bài
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
Bài tập:
Bài 2: a
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Điền vào chỗ trống s/x; ăn/ăng.
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a. Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.
b. Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng.
Bài 3:
- Một HS nêu yêu cầu.
- Viết vào vở những chữ cái trong bảng sau:
- Đọc tên những chữ cái ở cột 3 ?
- 1 HS đọc
- Điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài 
- Đọc lại 10 chữ cái theo thứ tự.
Bài 4: Học thuộc lòng bảng chữ cái.
- HS nhìn cột 3 đọc lại tên 10 chữ cái.
C. Củng cố dặn dò.
- Khen những HS chép bài chính tả sạch đẹp.
- Học thuộc lòng bảng chữ cái.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 2 Bộ xương 
 I. Mục tiêu:
Sau bài học: 
- Học sinh có thể hiểu được rằng, cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang sách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh vẽ bộ xương phiếu rời ghi tên một số xương, khớp xương.
III. Các hoạt động dạy học :
A. ổn định:
B. Kiểm tra:
- Kể tên các cơ quan vận động của cơ thể?
- 2 học sinh nêu: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động1: Quan sát hình vẽ bộ xương 
2. Luyện tập
* Bước 1:
Làm việc theo cặp.
Giáo viên yêu cầu học sinh giám sát 
hình vẽ bộ xương (SGK) và chỉ vị trí nói lên bộ xương.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ
*Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương (SGK) và chỉ vị trí nói lên một số bộ xương.
- 2 HS lên bảng.
- HS chỉ vào tranh nói tên xương, khớp xương.
- HS kia gắn các phiếu rời ghi tên xương tương ứng.
- Theo em hình dạng kích thước các xương có giống nhau không ?
- Không.
- Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp xương như: Các khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối.
*Kết luận: Bộ xương của cơ thể gồm nhiều xương khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau.
*Hoạt động 2: Thảo luận
Bước 1: Hoạt động theo cặp cột sống của bạn nào bị cong ? tại sao ?
- HS quan sát hình 2, 3.
- HS nhìn hình trả lời.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Tại sao hàng ngày chúng ta phải ngồi, đi đứng đúng tư thế.
- Vì chúng ta đang ở tuổi lớn xương còn mềm.
- Ta cần làm gì để xương phát triển tốt.
- Có thói quen ngồi học ngay ngắn.
- Tại sao không nên mang, xách các vật nặng ?
- Nếu mang xách vật nặng sẽ bị cong vẹo cột sống.
*Kết luận: Chúng ta đang ở độ tuổi lớn xương còn mềm nếu ngồi học không ngay ngắn bàn ghế không phù hợp... dẫn đến cong vẹo cột sống.
*Hoạt động 3: Trò chơi xếp hình.
- Chia lớp theo nhóm 4
- HS ngồi theo nhóm 4
- GV phát cho mỗi nhóm 2 bộ tranh xương đã cắt rời.
- GV hướng dẫn: Thảo luận ghép các hình xương tạo thành bộ xương.
- Các nhóm làm việc.
- GV quan sát các nhóm.
- Nhận xét khen các nhóm trả lời đúng.
D. Củng cố:
- Khái quát nội dung bài.
Đ. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
 Ngày soạn : 27/ 8 / 2021
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 29/ 8 / 2012
Toán
Tiết 8 luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về: Phép trừ (không nhớ): Tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính): Tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. Giải toán có lời văn.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng: "Trắc nghiệm có nhiều lựa chọn".
II. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện các phép tính trừ sau:
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm bảng con.
79 - 51 = ... 87 - 43 = ...
39 - 15 = ... 99 - 72 = ...
Nêu tên các thành phần và kết quả của phép tính.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- HS làm vào bảng con
- 2 em lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của các phép trừ.
- HS lần lượt nêu.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
60 - 10 - 30 = 90 - 10 - 20 =
60 - 40 = 90 - 30 =
- Tính nhẩm
- 1 HS làm mẫu: 60 trừ 10 bằng 50; 50 trừ 30 bằng 20.
- Cả lớp làm bài.
- Nhiều học sinh nêu miệng kết quả.
- Nhận xét kết quả của phép tính
 60 -10 - 30 và 60 - 40
- Kết quả hai phép tính bằng nhau.
Vậy khi đã biết 60 - 10 - 30 = 20 ta có thể điền luôn kết quả của phép trừ: 
60 - 40 = 20
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ.
- Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số trừ là số nào ?
- Số bị trừ là 84, số trừ là 31.
- Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ?
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- HS làm bài vào bảng con. 
84 77 59
31 53 19
53 24 40
D. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện tập thêm về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
Tập đọc
Tiết 6 Làm việc thật là vui
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn: Làm vịêc quanh ta, tích tắc, bận rộn các từ mới: sắc xuân, rực rỡ...
- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm giữa các cụm từ...
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới.
- Biết được lợi ích công việc của mỗi vật, người, con vật.
- Nắm được ý nghĩa của bài: Mọi người, mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui.
*GDKNS: Tự nhận thức về bản thõn: ý thức được mỡnh đang làm gỡ và cần phải làm gỡ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết câu hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Phần thưởng.
- 3 HS đọc 3 đoạn.
- Qua bài em học được điều gì ở Na?
- Tốt bụng hay giúp đỡ mọi người.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài:
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV theo dõi hướng dẫn đọc các từ khó: Làm việc, quanh ta.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi.
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. 
- Sắc xuân rực rỡ, tưng bừng.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS đọc theo nhóm.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
d. Thi đọc giữa các nhóm:
- Các nhóm thi đọc từng đoạn cả bài, ĐT, CN.
 c. Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn bài):
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1:
- Cả lớp đọc thầm 01 HS đọc to.
Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì ?
- Các vật: Cái đồng hồ báo giờ; cành đào làm đẹp mùa xuân.
- Các con vật: Gà trống đánh thức mọi người; tu hú báo mùa vải chín, chim bắt sâu, bảo vệ mùa màng.
- Kể thêm những vật, con vật có ích mà em biết ?
*VD: Cái bút, quyển sách...
 Con trâu, con mèo...
Câu 2:
- Em thấy cha mẹ và những người em biết làm việc gì ? 
- Làm ruộng, mẹ bán hàng bác thợ xây xây nhà, chú công an giữ trật tự, chú bồ đội bảo vệ biên giới, bưu tá đưa thư....
- Bé làm những việc gì ?
- Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.
- Hằng ngày, em làm những việc gì.
- HS kể những công việc thường làm.
Câu 3:
- 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm.
- Đặt câu với mỗi từ: Rực rỡ, tưng bừng.
- Những HS nối tiếp nhau đặt câu
+ Rực rỡ: Vườn hoa rực rỡ trong nắng xuân.
+ Tưng bừng: Lễ khai giảng thật tưng bừng
- Bài văn giúp em hiểu điều gì ?
- Xung quanh em mọi vật, mọi người đều làm việc. Có làm việc thì mới có ích cho gia đình có ích cho xã hội...
4. Luyện đọc lại.
- HS thi đọc lại bài.
- GV nhận xét
C. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc bài văn.
Chính tả
Tiết 4 Nghe - viết: Làm việc thật làvui
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng chính tả. 
 - Nghe viết đoạn cuối trong bài làm việc thật là vui.
 - Củng cố qui tắc viết g/ gh (Qua trò chơi thi tìm chữ).
2. Ôn bảng chữ cái: 
 - Thuộc lòng bảng chữ cái.
 - Bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn quy tắc chính tả g/gh.
- Bảng quay viết nội dung viết bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc và viết tên 10 chữ cái.
- GV nhận xét cho điểm.
- 2 em lên bảng viết.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe - viết.
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài 1 lần lượt.
- HS nghe - 2 HS đọc lại bài.
- Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào ?
- Làm việc thật là vui.
- Bài chính tả cho biết bé làm những việc gì ?
- Bé làm bài, bé đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.
- Bài chính tả có mấy câu.
- 3 câu.
- Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ?
- Câu thứ 2.
- Cho HS viết bảng con.
- HS viết: Quét nhà, bận rộn
- Muốn viết đúng các em phải làm gì ? 
- Muốn viết đẹp các em phải làm gì?
- Ngồi đúng tư thế.
2.2. HS viết bài vào vở 
- HS viết bài.
GV đọc mỗi câu hoặc cụm từ 3 lần.
2.3. Chấm, chữa bài.
- GV đọc cho học sinh soát lỗi.
- HS soát ghi ra lề vở.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- Thi tìm các chữ bắt đầu bằng g hay gh.
- Chia lớp thành 3 đội.
- 3 đội thực hiện chơi.
Trong 5 phút các đội phải tìm được chữ bắt đầu g/gh. Đội nào tìm được nhiều chữ là đội thắng cuộc.
- Viết ghi đi với âm a, ê, i.
- g đi với âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Xếp tên 5 học sinh theo thứ tự bảng chữ cái.
- Cả lớp làm vào vở.
- 3 HS lên bảng.
- Chấm 5 - 7 bài.
C. Củng cố dặn dò.
- HS ghi nhớ qui tắc chính tả g/gh.
Ôn tiếng việt
Tiết 4 Luyện đọc: Mít làm thơ
I. Mụctiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: Làm thơ nổi tiếng, đi đi lại lại
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi, dấu gạch ngang.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật ( Mít, Hoa Giấy).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ mới và những từ quan trọng: Nổi tiếng, thi sĩ, kì diệu
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện qua ngôn ngữ hành động ngộ nghĩnh của Mít- Bước đầu hiểu thế nào là vần thơ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn đọc.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài 
2,3 em đọc bài 
3. Bài mới 
A - Giới thiệu bài 
B - Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Luyện đọc đúng 
HS mở sách giáo khoa 
Đọc theo nhóm 
Các nhóm báo cáo 
- GV gọi HS đọc bài 
1số HS đọc bài 
- GV theo dõi sửa cho HS
-Tổ chức cho HS thi đọc 
- Đại diện các nhóm thi đọc 
- GV nhận xét và tuyên dương những 
bạn đọc tốt 
c. Luyện đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn đọc bài 
- GV đọc mẫu
- GV đọc mẫu
HS theo dõi GV đọc 
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay 
HS đọc bài 
nhất 
4. Củng cố- Dặn dò: 
Nhắc lại nội dung chính của bài 
Nhận xét giờ học 
Ôn Tiếng việt
Tiết 5 Luyện viết: Làm việc thật là vui
I. Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ , trình bày đẹp 
- Rèn tính cẩn thận có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp 
II, Hoạt động dạy và học :
A.ổn định tổ chức 
B. KTBC: - Gọi HS lên bảng viết bài
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS luyện viết 
 - GV đọc bài viết 
1,2 HS đọc lại bài viết 
 - GV giúp HS hiểu nội dung bài viết 
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời 
HS trả lời câu hỏi 
- Hướng dẫn HS viết đúng một số từ khó 
HS viết vào bảng con 
Nhận xét 
 - GV đọc cho HS viết bài vào vở 
HS viết bài 
 - GV theo dõi nhắc nhở những em viết sai 
Đọc cho HS soát lại bài viết 
HS soát lỗi 
 - GV chấm một số bài 
 - Nhận xét bài viết tuyên dương những em viết đẹp trình bày sạch sẽ 
 D. Củng cố: 
 Nhắc lại cách viết chính tả.
E. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Hoạt động tập thể
Tiết 3 Chuẩn bị cho lễ khai giảng 
 tập đội hình, đội ngũ, văn nghệ
I . Mục tiêu:
 - ổn định tổ chức lớp tập đội hình, văn nghệ.
 - Giáo dục ý thức tự giác cho HS.
II. Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 0
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp.
- Giáỏo viờn hướng dẫn học sinh xếp hàng.
- Luyện tập đội hỡnh
- Lớp trưởng điều khiển:
- GV theo dõi nhắc nhở.
* Hoạt động 2: Tập văn nghệ.
- Cho học sinh tập Quốc ca, Đội ca.
- Tập cả lớp .
- Luyện tập theo tổ
- Thi hỏt giữa cỏc tổ.
- GV kiểm tra cỏc tổ.
4. Củng cố - Dặn dũ:
- Về nhà tập lại.
- Học thuộc bài hỏt.
- HS xếp hàng.
- HS luyện tập.
- HS tập
- HS tập
- Thi hỏt
 Ngày soạn : 28/ 8 / 2012
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 30/ 8 / 2012
Toán
Tiết 9 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
 - Đọc, viết các số có 2 chữ số, số tròn chục, số liền trước và số liến sau của một số.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) và giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính hiệu biết.
- HS làm bảng con.
- 2 HS lên bảng.
- Số bị trừ là 79, số trừ là 25.
- Số bị trừ là 55, số trừ là 22.
79 55
25 22
54 33
- Nhận xét chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Luyện tập:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Viết các số.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS lần lượt đọc các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
a. 40, 41, 42, 43 ... , 50.
b. 68, 69, 70, 71, 72, 73, ...,74.
c. 10, 20, 30, 40, 50.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc.
Bài 2: 
- 1 HS lên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Lớp làm vào bảng con.
a. Số liền sau của 59 là 60
b. Số liền sau của 99 là 100
c. Số liền trước của 89 là 88
d. Số liền trước của 1 là 0
e. Số lớn 74 và lớn hơn 76 là 75
- GV nhận xét chốt lại bài.
g. Số lớn hơn 86 và bé hơn 89 là 87, 88.
Bài 3:
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách làm.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
a. 32 87 21
43 35 57
75 52 78
- GV chỉ vào từng số yêu cầu HS nêu cách gọi từng số đó trong phép cộng hoặc trừ.
b. 96 44 53
42 34 10
54 78 43
- HS nêu
Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài yêu cầu HS nêu tóm tắt rồi giải:
- 1 HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải
- Lớp làm vào vở
Tóm tắt:
2A : 18 học sinh 
2B : 21 học sinh 
Cả hai lớp: ... học sinh ?
- GV nhận xét chốt lại bài.
Bài giải:
Số học sinh đang tập hát của hai lớp là:
18 + 21= 39 (học sinh)
Đáp số: 39 học sinh 
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
Tập viết
Tiết 2 Chữ hoa ă, â
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết các chữ hoa Ă, Â theo cỡ vừa, nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét đúng qui định.
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: Ăn chậm nhai kĩ theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng qui định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ: Ă, Â đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ:
Viết chữ A
Cả lớp viết bảng con.
- Nhắc câu ứng dụng đã viết ở giờ trước ?
- Anh em thuận hoà.
- Cả lớp viết bảng con.
- Kiểm tra vở tập viết ở nhà.
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn viết chữ hoa.
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét Ă, Â: 
- GV đưa chữ mẫu 
- HS quan sát nhận xét
- Chữ Ă, Â có điểm gì giống và khác nhau.
- Viết như viết chữ A nhưng có thêm dấu phụ.
- Các dấu phụ trông như thế nào ?
- Dấu phụ trên chữ Ă là 1 nét cong dưới, nằm chính giữa đỉnh chữ
- Dấu phụ trên chữ Â gồm 2 nét thẳng xiên nối nhau. Có thể gọi là dấu mũ.
- GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- HS quan sát.
2. Hướng dẫn HS viết bảng con.
- HS tập viết bảng con 2 đến 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn, nhắc lại quy trình viết.
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
1. Giới thiệu cụm từ.
- GV giải nghĩa cụm từ.
- HS đọc cụm từ ứng dụng.
- Khuyên ăn châm nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng.
2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
Ă, Â, H, K
- Những chữ còn lại cao mấy li ? là những chữ nào ?
- Cao 1li: l, â, c, m, i, a, n
- Khoảng cách giữa các chữ ?
- Cách nhau một khoảng bằng khoảng cách viết 1 chữ O.
3. Hướng dẫn HS viết chữ Ăn vào bảng con.
- HS quan sát
- GV cho HS viết vào bảng con.
- HS tập viết chữ Ăn trên bảng con.
d. Hướng dẫn HS viết vào vở.
- HS viết bài theo yêu cầu của GV. 
- GV hướng dẫn cách viết trong vở tập viết và uốn nắn tư thế ngồi viết.
e. Chấm chữa bài.
Chấm khoảng 5 - 7 bài.
4. Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- VN chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
Tiết 2 Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập. 
2. Rèn kỹ năng đặt câu: Đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới; làm quen với câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng phụ gắn các từ tạo thành những câu ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập 3 tiết LTVC tuần 1
- 2, 3 học sinh làm.
- Nhận xét chữa bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc đề bài
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- 2 HS lên bảng viết cả lớp nối tiếp nhau tìm mỗi HS 1 từ.
- Tìm các từ có tiếng học. 
- Học hành, học hỏi
- Có tiếng tập
-Tập đọc, tập viết, tập làm văn.
Bài 2: (Miệng)
 Bài yêu cầu gì ?
- Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1.
- HD HS đặt câu và đặt câu hỏi.
- HS thực hành đặt câuvà đặt câu hỏi.
- Đọc câu vừa đặt ?
Cácbạn lớp 2C học hành rất chăm chỉ
- Lan đang tập đọc.
Bài 3: (Miệng)- Gọi HS đọc yêu cầu của bài ( đọc cả mẫu )
HS đọc yêu cầu.
 Để chuyển câu con yêu mẹ thành một câu mới, bài mẫu đã làm như thế nào 
- Đổi chỗ từ con và từ mẹ cho nhau.
- Tương tự như vậy hãy chuyển câu: 
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
+ Thu là bạn thân nhất của em.
+ Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
+ Bạn thân nhất của em là Thu.
Bài 4: (Viết)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Đặt dấu gì vào cuối mỗi câu sau.
- Đ

File đính kèm:

  • docTUẦN 2.CN doc.doc
Giáo án liên quan