Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán (tiết 56) - Tuần 12 - Tìm số bị trừ

Giúp HS nắm được cấu tạo chữ K :Cao 5li gồm 3 nét, 2 nét đầu giống nét 1&2 của chữ I; Nét 3 là kết hợp của 2 nét cơ bản: móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau, tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ .

- Chỉ dẫn cách viết :

+ Nét 1& 2 viết như chữ I đã học .

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2794 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán (tiết 56) - Tuần 12 - Tìm số bị trừ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h 
- Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3. 
- VBT . 
III- Các hoạt động dạy và học : 
A- Kiểm tra bài cũ : 
- 2HS lên bảng lớp viết. Lớp viết bảng con
- Gv nhận xét bảng lớp, bảng con
-ghi nhớ, sạch sẽ, cây xanh .
B- Bài mới : 
1- Giới thiệu và ghi đề bài : 
- Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn nghe viết : 
a- Hướng dẫn HS chuẩn bị : 
- GV đọc đoạn viết
- Gọi HS đọc lại
H: Từ các cành lá những đài hoa xuất hiện như thế nào ?
 H: Quả trên cây xuất hiện ra sao ?
H: Bài chính tả có mấy câu ? 
H: Những câu văn nào có dấu phẩy? Em hãy đọc lại từng câu đó ?
*HS tập viết chữ khó
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- GV nhận xét bảng lớp, bảng con
b- GV đọc cho HS viết bài vào vở : 
- GV đọc lại bài
c- Chấm chữa bài: 
- GV thu 3-5 bài chấm
- Nhận xét bài chấm, kiểm tra dưới lớp
3- Hướng dẫn làm BT : 
a- Bài 2 : 
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm bảng con
- GV nhận xét bảng lớp, bảng con
-GV giới thiệu lại qui tắc chính tả: 
b- Bài 3b
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở BT
- GV nhận xét , chữa bài
- HS theo dõi
- 2 em đọc lại . 
-Trổ ra bé tí, nở trắng như mây
-lớn nhanh, da cặng mịn, xanh óng ánh, rồi chín
- 4 câu
- Câu 1, 2, 4
-đài hoa, trổ ra, nở trắng, xuất hiện, căng mịn, dòng sữa .
- HS nghe viết vào vở
- HS soát lỗi trong vở
- HS dưới lớp đổi vở chấm lỗi
-HS đọc yêu cầu bài
.-người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng .
- ngh + i, e, ê
-HS đọc yêu cầu bài
b. ac hay at:
 -bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát
 4- Củng cố - dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học . 
- Dặn HS xem lại bài, chữa hết lỗi và chuẩn bị bài sau.
 Thứ tư ngày 2 tháng11 năm 2011
TOÁN(Tiết 58) 
33 - 5
I- Mục tiêu : 
Giúp hs : 
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 33- 5 , số bị trừ là số có 2 chữ số và có chữ số hàng đơn vị là 3 và số trừ là số có 1 chữ số . 
- Củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ . 
II- Đồ dùng dạy - học : 
3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời . 
-	-	-
III- Các hoạt động dạy và học : 
A- Kiểm tra bài cũ : 
- 2 HS lên bảng làm
- HS nêu cách tìm số hạng , số bị trừ 
- Gọi HS dưới lớp đọc thuộc bảng trừ 13 trừ đi một số
- GV nhận xét, ghi điểm 
 x + 9 = 29	
x - 9 = 29
- HS đọc thuộc bảng trừ 13 trừ đi một số (Đọc truyền điện) , thi đua giữa các tổ và một số HS trung bình . 
B- Bài mới : 
1- Giới thiệu và ghi đề bài : Gv nêu mục đích yêu cầu của tiét học.
2- GV tổ chức cho HS tự tìm ra kết quả của phép trừ 33-5: (Cách tiến hành tương tự cách tính 31 - 5) 
- Cho HS nêu phép trừ. 
- Cho HS đặt tính và tính
 33 - 5 = 28
- Cho nhiều HS nhắc lại cách trừ . 
- Cho HS nhận xét:Số bị trừ có 2 chữ số gồm 2 chục 3 đơn vị .Số trừ có 1 chữ số gồm 5 đơn vị . 
*3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8 ,viết 8, nhớ 1
*3 trừ 1 bằng 2, viết 2 .
3- Thực hành : 
*Bài 1: 
- Cho HS làm bài vào vở, từng em chữa bài, nêu cách trừ . 
 - -	 -	 -	 - -
- GV nhận xét
* Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu của bài, 
-HS làm bài vào bảng con
- 3 HS lên bảng làm bài . 
-	-	-
- GV nhận xét bảng lớp, bảng con
* Bài 3 : 
- Cho HS làm vở 
- 3 HS lên bảng làm 
- HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết. 
- GV nhận xét, chữa bài
*Bài 4 : 
- Giúp HS hiểu yêu cầu đề bài . 
- HS thảo luận theo cặp tìm cách vẽ 
- HS trả lời, tìm cách vẽ 
- GV nhận xét, ghi bảng
- HS nêu yêu cầu BT
 63	 23	 53	 73	 83
 9	 6	 8	 4	 7
 54 17 45 69 76
2. Đặt tính rồi tính hiệu : 
a, 43 và 5; b, 93 và 9; c 33 và 6
43	93	33
 5	 9	 6
38 84 27	
- HS nêu yêu cầu của bài 
3, Tìm x 
8 + x = 43	x + 6 = 33
 x = 43 - 8	 x = 33 - 6
 x = 35 	 x = 27
 x - 5= 53
 x = 53 - 5
 x = 48
4, Hãy vẽ 9 chấm tròn trên 2 đoạn thẳng cách nhau, sao cho mỗi đoạn thẳng có 5 chấm tròn 
4- Củng cố - dặn dò : 
- HS nhắc lại cách trừ 33 - 5
- GV nhận xét và hệ thống bài học . 
- Dặn HS chuẩn bị bài 53 - 15 trang 59 SGK 
TỰ NHIÊN và XÃ HỘI (Tiết 12 )
Đồ dùng trong gia đình
 (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Bộ phận)
I- Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể : 
- Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng trong nhà . 
- Biết phân biệt các vật liệu làm ra chúng . 
- Biết cách sử dụng và bảo quản các đồ dùng trong nhà . 
- Nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở
- Có ý thức cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp . 
II- Đồ dùng dạy - học : 
- Hình vẽ SGK trang 26, 27
- Một số đồ chơi, bộ ấm chén, nồi chảo, bàn ghế . 
- Phiếu bài tập "Những đồ dùng trong nhà" - VBT.
III- Các hoạt động dạy và học : 
Kiểm tra bài cũõ : 
H: Hãy kể những người trong gia đình bạn Mai và công việc của mỗi người? 
- 2HS kể về những người trong gia đình và công việc từng người trong gia đình mình. 
- GV nhận xét
-1 HS trả lời
 -2 HS kể
B- Bài mới : 
1- Giới thiệu và ghi đề bài : 
2- Hoạt động 1 
*Kể tên đồ dùng trong nhà
* Mục tiêu: HS kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà. Biết phân loại các đồ dùng làm ra chúng
* Cách tiến hành : 
+Bước 1 : Làm việc theo cặp 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 SGK trang 26 và TLCH : "Kể tên những đồ dùng có trong hình.Chúng được dùng để làm gì ?"
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp 
-Gọi một số HS trả lời
- GV nhận xét. Đồ dùng nào HS không biết , GV bổ sung giải thích . 
+Bước 3 : Làm việc theo nhóm
- HS chỉ và nói tên, công dụng của từng đồ dùng được vẽ SGK . 
-HS nói tên và công dụng của từng đồ dùng được vẽ SGK. 
-HS khác bổ sung
- GV phát phiếu BT cho các nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn kể tên những đồ dùng có trong gia đình mình, 1 thư ký ghi ý kiến các bạn vào phiếu 
 PHIẾU BÀI TẬP 
NHỮNG ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
Ví dụ
TT
Đồ gỗ
Sứ
Thuỷ tinh
Đồ sử dụng điện
1
Giường
Chén
Chai, lọ hoa
Tủ lạnh
2
Tủ gỗ
Đĩa
Bóng điện
Nồi cơm điện
3
Bàn, ghế
Li
Li
Quạt
+ Bước 4 :
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình trước lớp . 
- GV kết luận : Đồ dùng của mỗi gia đình khác nhau là do nhu cầu điều kiện kinh tế của mỗi gia đình khác nhau . 
3- Hoạt động 2 : Thảo luận về : bảo quản , giữ gìn một số đồ dùng trong nhà 
* Cách tiến hành : Làm việc theo cặp 
+ Bước 1:GV yêu cầu HS quan sát các hình 4, 5, 6 SGK/27 
- GV hướng dẫn HS nói với bạn về cách sử dụng bảo quản đồ dùng trong gia đình mình theo câu hỏi : 
H: Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ (sứ, thuỷ tinh....) bền đẹp ta cần lưu ý điều gì ? 
H: Khi dùng, rửa, dọn bát (đĩa, ấm, chén, phích nước, lọ cắm hoa....) chúng ta phải chú ý điều gì ? 
H: Đối với bàn ghế, giường tủ trong nhà chúng ta phải giữ gìn như thế nào . 
H: Khi sử dụng đồ dùng bằng điện chúng ta phải chú ý điều gì ?
HS theo dõi
* Mục tiêu : Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong nhà. Có ý thức cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp . 
- HS quan sát các hình 4, 5, 6 SGK/27 theo cặp
-Nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì ? Việc làm của các bạn có tác dụng gì ?
-Phải cẩn thận để không bị vỡ
-Phải cẩn thận nếu không dễ bị vỡ
-Không viết, vẽ bậy lên giường, bàn ghế
- Phải chú ý để không bị điện giật
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Nếu HS đem đến lớp các đồ chơi về dụng cụ gia đình các em có thể cầm lên để giới thiệu cách sử dụng và bảo quản .
* Kết luận : Muốn đồ dùng bền đẹp, ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận . 
4- Tổng kết - dặn dò : 
H: Kể tên một số đồ dùng trong nhà?
H: Muốn đồ dùng được bề đẹp ta phải chú ý điều gì?
- Một số nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung 
- GV hệ thống 2 nội dung chính của bài : Cách sử dụng, bảo quản đồ dùng trong nhà . 
- Dặn HS thực hành cách giữ gìn, bảo quản đồ dùng trong nhà . 
Rút kinh nghiệm giờ dạy
TẬP ĐỌC (Tiết 36) 
Mẹ
 (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Trực tiếp)
I. Mục tiêu : 
1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
- Đọc trơn toàn bài . 
 - Ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4; 4/4) riêng dòng 7,8 nhắt 3/3 và 3/5. 
- Biết đọc kéo dài từ ngữ gợi tả âm thanh : ạ ời kẽo cà : đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm . 
2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu : 
- Hiểu các từ được chú giải . 
- Hiểu hình ảnh so sánh "Mẹ là ngọn gió của con suốt đời" .
- Cảm nhận được nỗi vất vả, tình thương bao la của mẹ giành cho con.
3- Thuộc lòng cả bài thơ . 
II. Đồ dùng dạy - học : 
- Tranh minh hoạ bài SGK 
III. Hoạt động dạy và học : 
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gv và HS nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài, ghi đề bài : 
- 2 HS đọc bài "Sự tích cây vú sữa" và trả lời câu hỏi 
H: Các em đã biết những câu ca dao (hoặc câu hát, lời thơ) nào nói về người mẹ?
Hôm nay các em sẽ học bài thơ Mẹ của nhà thơ Trần Quốc Minh. Qua bài thơ này, các em sẽ thấy mẹ dành tất cả tình thương cho con như thế nào.
2. Luyện đọc : 
a- GV đọc mẫu lần 1 : Chậm rãi, tình cảm, đúng nhịp thơ
b- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc từng dòng thơ
- GV kết hợp ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp :
 - GV chia đoạn
 Đoạn 1 : 2 dòng đầu 
	Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo . 
	Đoạn 3 : 2 dòng còn lại .
- HS trả lời 
- HS nối tiếp đọc (đọc liền 2 dòng một) (2 lượt).
 - Đọc đúng : lặng rồi, chẳng bằng, giấc tròn, suốt đời, kẽo cà, quạt, ngoài kia 
- HS nối tiếp đọc đoạn (2 lượt).
- Hướng dẫn ngắt nhịp các câu thơ : 
- Giải nghĩa từ : nắng oi, giấc tròn, con ve (loài bọ có cánh trong suốt sống trên cây, ve đực kêu "ve ve" mùa hè". 
 Võng : tết bằng dây đay, cước, dù, vải 2 đầu mắc vào tường nhà hoặc thân cây 
* Đọc từng đoạn thơ trong nhóm . 
* Thi đọc giữa các nhóm . 
* Lớp đọc đồng thanh 
 + Lặng rồi/ cả tiếng con ve/
	Con ve cũng mệt/vì hè nắng oi//
	+ Những ngôi sao/thức ngoài kia 
 Chẳng bằng mẹ / đã thức vì con //
HS theo dõi và xem tranh
 -HS đọc theo nhóm 3
Một số nhóm thi đọc từng đoạn
Lớp đọc ĐT 1 lần
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
H: Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức ?
-Tiếng ve lặng đi vì đêm hè oi bức
H : Để con ngủ ngon giấc mẹ đã làm gì ?
-Mẹ vừa đưa võng, vừa hát ru, vừa quạt cho con
GV: Qua việc làm trên các em cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ
- HS nghe
H: Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ? 
-Ngôi sao "thức" trên bầu trời đêm, ngọn gió mát lành
 4. Học thuộc lòng bài thơ : 
- GV ghi bảng chữ đầu dòng thơ . 
- GV ghi điểm HS thuộc bài . 
5. Củng cố - dặn dò : 
H: Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ như thế nào ? 
H: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ? 
- GV nhấn mạnh : 
- HS tự nhẩm 2,3 lần bài thơ . 
- Từng cặp HS nhìn từ gợi đọc bài, em kia nghe nhận xét à đổi vai . 
- Đại diện các nhóm thi đọc thuộc bài thơ . 
- HS trả lời 
- Bài thơ nói lên nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con
- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau. 
TẬP VIẾT (Tiết 12)
Chữ hoa K
I. Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng viết chữ . 
- Biết viết chữ K theo cỡ chữ vừa và nhỏ . 
- Biết viết ứng dụng cụm từ "Kề vai sát cánh" theo cỡ chữ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, đều nét ... 
II. Đồ dùng dạy - học : 
- Mẫu chữ hoa K 
- Vở tập viết . 
III. Các hoạt động dạy và học : 
A. Bài cũõ : 
- 2HS nhắc lại : Ích nước lợi nhà . 
- GV nhận xét bảng lớp, bảng con
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu và ghi đề bài : Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa: 
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ K
- Cả lớp viết bảng con, 1 HS lên bảng viết : I, Ích
- Giúp HS nắm được cấu tạo chữ K :Cao 5li gồm 3 nét, 2 nét đầu giống nét 1&2 của chữ I; Nét 3 là kết hợp của 2 nét cơ bản: móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau, tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ . 
- Chỉ dẫn cách viết : 
+ Nét 1& 2 viết như chữ I đã học . 
+ Nét 3 : ĐB trên ĐK5 viết nét móc xuôi phải, DB ở ĐK2. 
- GV viết mẫu chữ cái K cỡ vừa trên bảng lớp , vừa viết vừa nhắc lại 
cách viết.
 b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con 
- GV nhận xét uốn nắn . 
-HS tập viết chữ vào bảng con
- 1 HS lên bảng viết
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
-GV viết trên bảng phụ
- GV giải thích : Tương tự ý nghĩa cụm từ 
"Góp sức chung tay" chỉ sự đoàn kết bên 
nhau để gánh vác một việc . 
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét :
4. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết : 
- Kiểm tra tư thế ngồi viết . 
- Hướng dẫn viết theo từng phần, dòng quy định như vở tập viết . 
5. Chấm chữa bài : 
- GV chấm một số bài, nhận xét . 
6. Củng cố- dặn dò : 
- HS đọc cụm từ ứng dụng
- Độ cao : những chữ cái cao 1 li : i, ê, v, a, e, n
Cao 1,5li : t; cao 2,5li : K, h; cao 2,5li : s . 
- Cách đặt dấu thanh : huyền đặt trên ê, sắc đặt trên a . 
- Nối nét: Nét cuối của chữ K nối sang chữ ê
- HS viết vào vở
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết đẹp (cho lớp xem vở). 
- Dặn HS về nhà luyện viết bài về nhà . 
 Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011
THỂ DỤC(Tiết 24)
Đi thường theo nhịp
Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện đi thường theo nhịp(Nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)
-Học trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy”. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường. - 1 khăn cho trò chơi và 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV ổn định lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu của giờ học.
 - 2 hàng dọc
- Xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông
 1 – 2 phút
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên sân trường
- Ôn bài thể dục phát triển chung
* Trò chơi “ Có chúng em”.
 1 lần 2 x 8 nhịp/ động tác.
2. Phần cơ bản
 - Trò chơi "Nhóm ba nhóm bảy" 
- GV hướng dẫn cách chơi (theo sách GV trang 22). Yêu cầu HS học thuộc vần điệu . "Tung tăng múa ca, nhi đồng chúng ta họp thành nhóm ba hay là nhóm bảy" . 
- Đi thường theo nhịp:
-Cho HS ôn tập theo tổ dưới hình thức thi đua theo tổ
- GV nhận xét từng tổ
3. Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng hít thở sâu.
- Giáo viên hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
8- 10 phút
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
- 6-8 phút 
- HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển 
-Từng tổ trình diễn . 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(Tiết 12)
Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Trực tiếp)
I- Mục tiêu : 
1- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình
 - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình
- Biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu
- Nhìn tranh nói được 2- 3 câu về hoạt động của mẹ và con
2- Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu . 
- Giáo dục tình cảm yêu thương, gắn bó với gia đình
II- Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ viết 3 câu văn ở BT2 . 
- Băng giấy viết các câu b/c ở BT4.
- VBT . 
III- Các hoạt động dạy và học : 
A- Bài cũ : 
- 1HS nêu tác dụng của 1 số đồ vật trong gia đình? . 
- 1HS nêu từ ngữ chỉ việc làm của em để giúp đỡ ông bà? 
- GV nhận xét, ghi điểm
B- Bài mới : 
1- Giới thiệu và ghi đề bài : Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học
2- Hướng dẫn làm BT : 
a- Bài tập 1 : Làm miệng 
- Cho HS làm việc theo cặp
- GV gọi 1 số cặp trả lời
- lấy nước mời ông, bà; quét nhà, bóp lưng ... 
- 1HS nêu yêu cầu của bài . 
- HS làm việc theo cặp . 
- 5 ,6 học sinh đọc lại lời giải
- GV nhận xét, ghi bảng
*Yêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu , kính yêu, yêu quý, quý yêu, quý mến, thương mến, kính mến , mến thương 
b- Bài tập 2 : (HS làm vở) 
- HS chọn từ điền vào VBT . 
- GV hướng dẫn HS chữa bài
* Chú ý : Khi HS dùng từ : Cháu "yêu mến" ông bà . GV cần sửa "yêu mến" dùng để thể hiện tình cảm với bạn bè, người ít tuổi hơn, không hợp khi thể hiện tình cảm với người lớn tuổi, đáng kính như ông bà .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- 2HS lên làm bảng phụ BT2, lớp làm vở BT
+ Cháu kính yêu (yêu quý, yêu thương ) ông, bà . 
+ Con yêu quý (kính yêu, thương yêu) cha mẹ . 
+ Em yêu mến (yêu quý, yêu thương) anh chị.
c- Bài tập 3 : (nhóm 4)
GV gợi ý cho HS kể đúng.
VD : Người mẹ đang làm gì? Bạn gái đang làm gì ? Em bé đang làm gì ? Thái độ từng người trong tranh như thế nào ? Vẻ mặt mọi người như thế nào ?
- GV và lớp nhận xét, bổ sung . 
* GV giáo dục tình cảm yêu thương, gắn bó trong gia đình
* Cho HS viết bài vào vở . 
d- Bài 4 : Làm viết 
- GV hướng dẫn HS đăït dấu phẩy giữa 2 bộ phận giống nhau "chăn màn" "quần áo" 
- GV dán các băng giấy (bảng phụ) ghi các câu b. c 
- Hướng dẫn HS chữa bài , mời 3HS đọc lại bài . 
- Cả lớp làm bài vào (VBT) 
H: Ta sử dụng dấu phẩy ở vị trí nào trong câu ? 
3- Củng cố - dặn dò : 
H:Bài hôm nay các em được học những nội dung gì ? 
- GV hệ thống bài học . 
- Dặn HS về tìm thêm những từ chỉ tình cảm gia đình?
- HS đọc yêu cầu của bài . 
- HS quan sát bức tranh theo nhóm 4 
- Đại diện nhóm nói theo tranh
*VD : Mẹï đang ôm em bé ngủ trong lòng. Bạn Lan đưa cho mẹ xem quyển vở ghi điểm 10 đỏ chói . Mẹ khen "Con gái mẹ giỏi quá" . Hai mẹ con đều rất vui .
-HS nêu yêu cầu của bài.
a/ Chăn màn, quần áo được sắp xếp gọn gàng. 
-2 HS lên bảng làm bài .
b/ Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn 
c/ Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ .
-Ngăn cách giữa các bộ phận giống nhau (chỉ đồ vật trong câu) . 
-HS nêu 
- chăm lo, săn sóc, nuôi nấng, bảo ban, chỉ bảo, khuyên nhủ ...
TẬP LÀM VĂN(Tiết 12)
Kể về người thân
 (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: trực tiếp)
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kỹ năng nghe và nói: 
- Ôn tập cho HS kể về ông bà hoặc người thân dựa theo câu hỏi gợi ý, thể hiện tình cảm đối với ông bà, người thân.
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.
2. Rèn kỹ năng viết: 
- Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (3 – 5 câu) về ông bà, người thân..
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập 1.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ: 
- Gọi HS chữa lại BT1,2 của tiết TLV tuần trước
B. Bài mới: Gi

File đính kèm:

  • doctuan 12.doc
Giáo án liên quan