Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 46: Luyện tập (tiếp)

3.1 Giới thiệu bài: ghi đàu bài lên bảng

3.2 Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 11-5, lập bảng trừ (11 trừ một số).

- Có tất cả bao nhiêu que tính ?

- Có 11 que tính lấy đi 5 que tính, làm thế nào để lấy đi 5 que tính ?

- Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính còn lại mấy que tính ?

 

doc42 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 46: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hấm bài ( 3-4 bài )
-HS đổi vở soát lỗi 
3.3 Làm bài tập chính tả:
Bài 2: Điền vào chỗ trống c/k 
- Nhận xét chữa bài.
- 1 học sinh nêu yều cầu bài 
- Lớp làm SGK
*Lời giải: Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.
HSY nhắc lại 
Bài 3: Điền vào chỗ trống l/n, nghỉ/ nghĩ .
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở
- 2 HS lên bảng 
Lời giải: a, lo sợ, ăn no, hoa lan,
Giáo viên nhận xét
b. Nghỉ học, lo nghỉ, nghỉ ngơi, ngầm nghĩ.
HSY nhắc lại
4. Củng cố dặn dò:
- GV khen những HS chép bài chính tả đúng, sạch đẹp.
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
 Tiết 5 : Âm nhạc 
 ôn tập bài hát: chúc mừng sinh nhật
 I. Mục tiêu
- Học thuộc bài hát, hát diễn cảm.
- Biết gõ đệm theo nhịp.
- Giáo dục HS yêu thích văn nghệ.
II. Chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng: 1 số nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp
2. KBC
- Gọi một số học sinh hát bài: Chúc mừng sinh nhật.
3. Bài mới:
a, GTB: GV giới thiệu bài, ghi bảng
b, Hoạt động dạy:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật
VD:
Mừng ngày sinh nhật một đóa hoa
- Hát đồng thanh
- Hát theo dãy
Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát.
- Hát kết hợp vận động phụ minh hoạ theo nhịp 3
Hoạt động 3: Trò chơi
- GV hát 1 bài nhịp 2 và một bài nhịp 3 ( khi hát cần nhấn rõ trọng âm của nhịp 2, nhịp 3 đồng thời tay gõ đệm theo.
- Học sinh theo dõi
4.Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Về nhà tập hát cho thuộc: Chúc mừng sinh nhật
-----------------------------------------------
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tập Sáng kiến của bé Hà .
I/ Mục tiêu:
 - Đọc bài tập đoc : Sáng kiến của bé Hà . 
 - Nhìn chép bài chính tả bài: Sáng kiến của bé Hà
 -Kể lại được câu chuyên :Sáng kién bé hà
 -Hsy: Đọc đánh vần đoạn 1 bài tập đọc
 Nhìn chép 2 câu bài tập đọc
 Kể được 1 câu bài tập đọc
II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. HSY:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
-----------------------------------------------
Tiết 7: Tự nhiên xã hội
 Tiết 10: ôn tập con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu:
Sau bài ôn tập HS có thể:
- Nhớ lại và khắc sâu kiến thức về vệ sinh, ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn uống, ở sạch.
- Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá.
- Củng cố hành vi vệ sinh cá nhân.
*KNS: Các em biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ các cơ quan tiêu hoá phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Hát đầu giờ
- HS nêu nguyên nhân, cách phòng bệnh giun.
- GV nhận xét
- HS nêu 
3.Bài mới:
3.1: GTB: GV ghi đầu bài lên bảng
3.2: Hoạt động dạy
Hoạt động 1: Trò chơi "xem cử động", nói tên các cơ quan, xương và khớp xương.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm 2.
- HS thực hiện sáng tạo 1 số động tác vận động và nói với nhau xem khi nào làm động tác đó thì vùng xương nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động.
Bước 2: HĐ cả lớp 
- Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp ( cả lớp quan sát, nhóm cử đại diện viết nhanh tên nhóm cơ, xương, khớp xương, thực hiện cử động đó vào bảng con nhóm nào viết nhanh, nhóm đó thắng.
Hoạt động 2: Trò chơi: Thi hùng biện
Bước 1: 
- GV chuẩn bị 1 số thăm ghi câu hỏi
1. Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn?
2. Tại sao phải ăn uống sạch sẽ?
3. Làm thế nào để phòng bệnh giun?
Bước 2: Cử đại diện trình bày
*Nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc sẽ được khen thưởng.
- Các nhóm thực hiện 
4, Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Vận dụng vào thực tế.
***************************************************************
Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2013
Tiết 1:
Thủ công
Tiết 9:Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui.
- HS hứng thú gấp thuyền.
II. chuẩn bị:
- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui.
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh hoạ.
- Giấy thủ công.
II. hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức;
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
3. Bài mới;
3.1. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Cho HS quan sát thuyền phẳng đáy có mui để HS quan sát nhận xét.
- HS quan sát.
- Nhận xét hình dáng, màu sắc mui thuyền, hai bên mạn thuyền đáy thuyền. 
- HS nhận xét.
- So sánh thuyền phẳng đáy có mui và thuyền phẳng đáy không mui.
- Hình dáng của thân thuyền, đáy thuyền, mui thuyền, về các nếp gấp.
- Giống nhau:
- Là một loại có mui ở 2 đầu và loại không có mui.
- Khác nhau:
- HS sơ bộ nắm được cách gấp.
- GV mở dần HCN gấp lại theo nếp gấp.
3.2. Hướng dẫn mẫu
Bước 1: Gấp tạo mui thuyền.
- Gấp 2 đầu khoảng 2 - 3 ô
- GV hướng dẫn HS gấp 
- Bước tiếp theo thứ tự như gấp thuyền không mui.
- Gọi HS lên bản thao tác như B4.
- Gấp đôi tờ giấy đường dấu hình 2, được hình 3.
Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.
- Gấp đôi mặt trước hình 3 được hình 4.
- Lật hình 4 ra mặt sau gấp đôi được hình 5.
- Gấp theo đường dấugấp của hình 5 cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài hình 6. Tương tự được hình 7.
Bước 3: Gấp tạo thần và mũi thuyền
- GV hướng dẫn
- Lật hình 7 ra mặt sau (gấp giống hình 5, hình 6, được hình 8).
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp theo dấu gấp hình 8 được hình 9, 10.
- Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy lộn được hình 11.
4. Thực hành
*Tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy nháp.
- Gọi 1, 2 HS lên thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS chưa nắm được cách gấp.
- HS thực hành.
5. củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị tiết sau.
---------------------------------------------------
Tiết: 2
Tập đọc
 Tiết 87:Bưu thiếp
I. Mục đích yêu cầu:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc được bài tập đọc, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc hai bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu được nghĩa các từ: Bưu thiếp, nhân dịp.
- Hiểu được nội dung 2 bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết 1 bưu thiếp, cách ghi 1 phong bì thư.
- HSYđọc đoạn 1 của bài
II. Đồ dùng dạy học:
- GV mang bưu thiếp, 1 phong bì thư.
- Bảng phụ viết những câu văn trong bưu thiếp và trên phong bì đã hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: Hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS đọc 3 đoạn sáng kiến của bé Hà
HSY đọc 1 câu 
- Bé Hà có sáng kiến gì ?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng 
 3.2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HD học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
- HS tiếp nỗi nhau đọc.
Hướng dẫn đọc đúng các từ
- Bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long
HSY đọc câu 1. 
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc.
(Bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì).
* Bảng phụ SGK
- Đọc đúng 1 số câu
- Phần chú giải.
HSY đọc đoạn 1
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- 1 HS đọc
- Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ?
- Của cháu gửi cho ông bà.
- Gửi để làm gì ?
- Gửi chúc ông bà năm mới
Câu 2: 
- 1 HS đọc.
- Bưu thiếp T2 là của ai gửi cho ai ?
- Của ông bà gửi cho cháu
- Gửi đề làm gì ?
- Để báo tin cho ông bàchúc tết cháu
HS yếu nhắc lại
Câu 3: 
- 1 HS đọc.
- Bưu thiếp dùng để làm gì ?
Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức.
GV yêu cầu: Cần viết bưu thiếp ngắn gọn 
- HS viết bưu thiếp và phong bì
-Nhắc nhở HS
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét
- Thực hành qua bài.
-----------------------------------------------
 Tiết 3: Mĩ thuật.
 Tiết 10: vẽ quả ( dạng tròn)
 I. Mục tiêu.
- HS biết vẽ quả dạng hình tròn
- Vẽ được một số quả dạng hình tròn và tô màu theo ý thích
- Có ý thức thích vẽ và yêu quý môn mĩ thuật
 II. Đồ dùng dạy học
 - Một số quả có dạng hình tròn
 - Màu vẽ và giấy thủ công
 III. Các hoạt động dạy học.
 1. ổn định lớp: Hát đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu vật mẫu và HD cách vẽ
GV giới thiệu một số quả có dạng tròn
- GV hướng dẫn cách vẽ và vẽ mẫu trên bảng lớp
- GV hướng dẫn cách điều chỉnh làm sao để khi vẽ sản phẩm của mình phải phù hợp với khổ giấy.
- Cách vẽ màu theo ý thích.
4. HD học sinh thực hành
5. HD trưng bày sản phẩm và đánh giá.
- GV cho HS trưng bày sản phẩm .
- Cho các nhóm quan sát và bình xét bài 
- GV nhận xét, đánh giá 
- HS quan sát và nêu nhận xét về hình dạng và màu của vật mẫu
- HS quan sát
- HS tập vẽ vào vở hoặc giấy vẽ và tô màu theo ý thích
- HS trưng bày sản phẩm sau đó bình xét bài vẽ đẹp.
HS thu dọn đồ dùng
---------------------------------------------------
Tiết 4:
Toán
 Tiết48: 11 trừ đi một số: 11- 5
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 11-5 (nhớ các thao tác trên có đồ dùng học tập và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính (tính nhẩm ,tính viết) và giải toán.
- Nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác.
- Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả phép trừ.
 - HSYthực hiện 2 PT trừ không nhớ , thực hiện 1 PT về tìm số hạng chưa biết của tổng.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 bó chục que tính và 1 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học
ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
- HS hát
- Kiểm tra 2 HS:
 80 - 17; 90 - 2
 HSY: 45 - 23
 - Nhận xét.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: ghi đàu bài lên bảng
3.2 Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 11-5, lập bảng trừ (11 trừ một số).
- Lấy 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
- Có tất cả bao nhiêu que tính ?
- 11 que tính.
- Có 11 que tính lấy đi 5 que tính, làm thế nào để lấy đi 5 que tính ?
- Viết 11 - 5 
- Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính còn lại mấy que tính ?
- Thông thường lấy 1 que tính rời rồi tháo bó que tính lấy tiếp 4 qua tính nữa (1 + 4 = 5).
- Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính còn lại mấy que tính.
- Còn 6 que tính.
*Đặt tính rồi tính (5 viết thẳng cột với 1 ở cột đơn vị viết dấu phép tính trừ rồi kẻ vạch ngang.
 11 
5
6
 + 11 trừ 5 thẳng 6, viết 6 thẳng cột 1 với 5.
- Lập bảng trừ.
11 - 2 = 9
11 -6 = 5
- HS thuộc bảng trừ.
11 - 3 = 8
11-7 = 4
11 - 4 = 7
11 -8 = 3
4, Thực hành:
11 - 5 = 6
11 -9 = 2
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- Nêu miệng kết quả.
a) 9 + 2 = 11
8 + 3 = 11 
 2 + 9 = 11
3 + 8 = 11
 11- 9 = 2 
11 - 8 = 3
 11- 2 = 9
11 - 3 = 8
b) 11 -1 - 5 = 5
11-1- 9 = 1
 11 -6 = 5
11 -10 = 1
- GV nhận xét.
- HSY nhắc lại.
HSYđọc lại bảng trừ 
 Bài 2: Tính
- Lớp làm bảng con.
11
11
11
11
11
8
7
3
5
2
3
4
8
6
9
- Nhận xét chữa bài.
HSY thực hiện:
25 - 12 =
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ số và số trừ.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
11
11
11
- GV nhận xét chữa bài
7
9
3
4
2
8
HSY thực hiện 1phép tính 
Bài 4: HS đọc đề bài
- Nêu kế hoạch giải
- GV tóm tắt
Tóm tắt:
Có : 11 quả bóng
Cho : 4 quả bóng
Còn :  quả bóng?
Bài giải:
- Nhận xét chữa bài.
Số quả bóng Bình còn lại là:
11 - 4 = 7 (quả)
 Đáp số: 7 quả bóng
HSY: 11 – 4 =
5, Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------
Tiết 5: rèn Toán
ôn phép cộng đã học
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 31-5; 51-5 
- Biết tìm x trong các bài tập dạng : a + x = b ; x + a = b
-Hsy: Thực hiện các phép trừ đơn giản không nhớ
 II/ đồ dùng:
 SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT: Làm bài tập 1(b)2, 3, 4 Bài Bài 1: Tính nhẩm
9 + 3 = 9 + 6 = 9 + 8 =
Bài 2: Tính
 Bài1:Tính 
-
 81
- 
61
-
 91
 46 
34
 49
4.2 .HSY:
Bài 1: >, <, =
 23-12=
 15-9 =
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
HS lấy vở bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Thi làm bài tập nhóm,cá nhân.
 - Nhận xét bài của nhau.
 - Hs lắng nghe.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Hs lắng nghe , thực hiện.
---------------------------------------------------
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tập bài đã học
I/ Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp; trả lời được câu hỏi 1,2,3.
- HSY đọc đợc đoạn 1 trong bài
 -HSY: Đọc được ôn tập (đoạn 1 và 2)
II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. HSY:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
---------------------------------------------------
Tiết 7: hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Tiết 8: học cách thưa khi ra vào lớp . chơI trò chơI (tiết 10)
I. Mục tiêu:
 -HS ôn thưa gửi các thầy, cô giáo, khi học cách thưa khi ra vào lớp.
-Tập hát lại tất cả các bài hát đã được học
* HSY: Tập chơi theo các bạn, hát một số câu.
II/ đồ dùng:
-Trong lớp .- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách.
II/ Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
3.2.Hoạt động 1.HD thưa gửi các thầy, cô giáo, khi ra vào lớp.
-Gv HD trước 1, 2 lần.
-Hướng dẫn lại
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt
3.2.Hoạt động 1.ôn các trò chơi đã học.
-Gv hướng dẫn trước một lần.
-Hướng dẫn chơi lại
 Tổ chức chơi 1 -2 lần.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
4.Củng cố ,dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
-HS lắng nghe.
- HS học lại
Cả lớp hát theo nhóm 
-thi giữa các nhóm.
-thi cá nhân
-Cả lớp chơi theo TT ( Bịt mắt bắt dê)
-HS hưởng ứng.
*************************************************************
Thứ năm, ngày 24 tháng 10 năm 2013
Tiết: 1
Luyện từ và câu
Tiết 88: Mở rộng vốn từ, từ ngữ về họ hàng
Dấu chấm - dấu chấm hỏi
I. Mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
2. Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
 3. HSY nêu được 2 - 3 từ chỉ người trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ bài tập 2, bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định lớp: Hát đầu giờ
Kiểm tra bài cũ: Không KT
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Nắm vững yêu cầu bài tập
+ GV viết nhanh lên bảng (HS phát biểu) ông, bà, bố, con, mẹ, cụ già, cô, chú, thím, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, chít.
- HS mở truyện: Sáng kiến của bé Hà, đọc thầm, tìm nhanh ghi nháp những từ chỉ người trong gia đình họ hàng.
HS yếu nêu: ông, bà, bố, mẹ , anh, chị, em.
.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nắm vững yêu bài tập.
- Lớp làm vở
- 2 HS làm bảng quay
- 1, 2 HS đọc kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
*Ví dụ: Cụ, ông bà, cha, mẹ, chú bác, cô, dì, thím, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chít.
HS yếu nhắc lại
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Họ nội là những người họ hàng về đằng bố hay đằng mẹ ?
- Đằng bố
- Họ ngoại là những người họ hàng về đằng mẹ hay đằng bố ?
- Đằng mẹ
- Ghi họ nội, họ ngoại:
*Ví dụ:
- Họ nội: Ông nội, bà nội, bác, chú, thím, cô.
- Họ ngoại: Ông ngoại, bác, cậu, mợ, dì.
HS yếu nhắc lại
- Nhận xét
Bài 4: 2 HS lên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu
.chưa biết viết.
- HS làm SGK
Giải:nữa không ?
- 2 em đọc lại khi đã điền đúng.
- Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ?
- Nam xin lỗi ông bà "vì chữ xấu và có nhiều lỗi chính tả" nhưng chữ trong thư là của chị Nam chứ không phải của Nam, vì Nam chưa biết viết.
HS yếu viết 1 câu.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Khen những em học tốt, có cố gắng.
---------------------------------------------------
Tiết 2:
Toán
 Tiết49:31 - 5
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 31 – 5 khi làm tính và giải bài toán.
- Làm quen với 2 đoạn thẳng cắt (giao) nhau.
 - HS yếu ôn lại bảng trừ và làm 2 PT bài1, 2 PT bài 2.
II. Đồ dùng dạy học:
3 bó chục que tính và 1 que tính dời.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- củng cố bảng trừ (11 trừ đi một số)
- Hát đầu giờ
- 2 em đọc bảng trừ.
Bài mới
3.1. GTB: GV giới thiệu bài, ghi bảng
3.2. HD thực hiện phép trừ: 31 - 5 = ?
GV nêu: Muốn biết 5 que tính phải bớt (1 que tính và 4 que tính nữa ta bớt 1 que tính rời, muốn bớt 4 que phải tháo 1 bó để có 10 que tính rời, bớt tiếp 4 que tính còn 6 que tính ( như thế lấy là đã 1 bó 1 chục và 1 que tính tức 11 que tính rời, bớt 5 que tính, tức là lấy 11 trừ 5 bằng 6) 2 bó 1 chục ( để nguyên) và 6 que tính rời, còn lại gộp 26 que tính.
Vậy 31 – 5 = 26
\- HS chú ý
- Hướng dẫn HS đặt tính hàng chục trừ từ phải sang trái
31
* 1 không trừ được 5 lấy 11 
 5
trừ 5 bằng 6, viết 6 nhớ 1
26
* 3 trừ 1 bằng 2, viết 2
4. Thực hành
- HS yếu nhắc lại cách đặt tính, 
Bài 1: Tính.
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- Lớp làm SGK
- Nêu miệng kết quả.
51
41
61
31
 8
 3
 7
 9
43
38
54
22
81
21
71
11
 2
 	 4
 6
 8
- Giáo viên nhận xét.
79
17
65
 3
Bài 2:
- GVHD: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt
- HSY làm 2 PT
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 3 học sinh lên bảng
- HS làm bảng con.
a. 51 và 4; b, 21 và 6; c, 71 và 8.
51
21
71
 4
 6
 8
47
15
63
- GV nhận xét, chữa bài
HSY làm 1 PT : 71
 8
Bài 3: GV đọc đề bài
Tóm tắt
- GVHD giải
Có : 51 quả trứng.
ăn : 6 quả.
Còn:... quả trứng ?
Bài giải:
Số trứng còn lại là:
51 . 6 = 45 ( quả)
 Đáp số: 45 quả trứng
- GV nhận xét
HSY ôn lại bảng trừ
Bài 4: Học sinh đọc đề bài
* Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm 0
- Cho HS tập diễn đạt
Cách khác: Hai đoạn thằng AB và CD cắt nhau tại điểm 0, hoặc là điểm cắt nhau của đọan AB và đoạn thẳng CD.
5. Củng cố - Dặn dò:
- GV chốt lại ND toàn bài.
- Nhận xét giờ.
- HS nge
---------------------------------------------------
Tiết 3: thể dục
Tiết 19
 Bài 19: bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Kỹ năng:
- Yêu cầu thuộc bài, động tác tương đối chính xác.
3. Thái độ:
- Có ý thức luyện tập trong giờ.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung phương pháp:
Nội dung

File đính kèm:

  • docTuan 10- tuan - Copy.doc