Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 2 - Số 1 trong phép nhân và phép chia

Đọc to rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/1 phút ); hiểu nội dung của đoạn (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).

- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi thế nào? (BT 2, BT 3).

- Biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể (1 trong 3 tình huống BT 4).

 

doc36 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 2 - Số 1 trong phép nhân và phép chia, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 4: Thi kể chuyện về các con vật mà em biết 
- 1 số HS nói tên con vật các em kể
- Có thể kể 1 câu chuyện cổ tích mà em được nghe để đọc về 1 con vật. Cũng có thể kể 1 vài nét về hình dáng, hàng động của con vật mà em biết. Tình cảm của em đối với con vật đó.
- GV nhận xét
- HS tiếp nối nhau kể 
 Lớp bình chọn người kể tự nhiên hấp dẫn
4. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng những bài yêu cầu HTL
-----------------------------------------------------
Tiết 4:
 Chính tả
 ôn tập 
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc to rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 25 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/1 phút); hiểu nội dung của đoạn (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT 2).
- Viết được 1 đoạn văn (3,4) câu về 1 loài chim hoặc gia cầm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- HS hát
b. Ôn tập:
Bài 1: Kiểm tra tập đọc 4-5 em
- Nêu tên các bài tập đọc đã học từ tuần 23 đến tuần 24?
- Nêu tên các bài tập đọc chưa học từ tuần 25 đến tuần 26?
- Nhận xét ghi điểm, những em không đạt yêu cầu giờ sau kiểm tra tiếp
- HS nêu
- Dự báo thời tiết
 Cá Sấu sợ cá mập
- Từng em lên bảng bốc thăm (chuẩn bị 
2 phút)
- Đọc bài + trả lời câu hỏi
Bài 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc 
- Các loại gia cầm (gà vịt ngan ngỗng) cũng được xếp vào họ nhà chim 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HĐ nhóm (mỗi nhóm tự chọn 1 loài 
chim hay gia cầm). Trả lời câu hỏi 
- HDHS thực hiện trò chơi 
VD: Nhóm chọn con vịt
 Con vịt có lông màu gì?
- Lồng vàng ươm, óng như tơ, khi còn nhỏ, trắng, đen, đốm khi trưởng thành.
 Mỏ vịt có màu gì?
- Vàng
 Chân vịt như thế nào?
- Đi lạch bạch
 Con vịt cho con người cái gì?
- GV gọi từng nhóm thực hiện trò chơi
- Thịt và trứng 
Bài 3: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3-4 câu) về 1 loài chim hoặc gia cầm (gà, vịt, ngỗng)
- Cả lớp tìm loài chim hoặc gia cầm mà em biết, nói tên con vật mà em biết.
- Gọi 2,3 học sinh khá giỏi làm mẫu
- Chấm 1 số bài 
- HS làm vào vở 
- Gọi 5,7 em đọc bài viết 
- Nhận xét 
- Nhận xét chữa bài
Ví dụ: Ông em nuôi một con sáo. Mỏ nó vàng lông màu nâu sẫm. Nó hót suốt ngày. Có lẽ nó vui vì được cả nhà chăm sóc, được nuôi trong một cái lồng rất đẹp, bên cạnh một cây hoa lan rất cao, toả bóng mát.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc các bài tập đọc đã học.
-----------------------------------------------------
Tiết 5: Âm nhạc
ôn tập bài hát: CHIM CHíCH BÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng
- Hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc.
III. Các hoạt động dạy học.
A. ổn định tổ chức lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
- HS hát
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
2. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chim chích bông
- Yêu cầu HS hát lại bài
- Cả lớp cùng hát tập thể
- Từng nhóm, từng dãy bàn hát.
- Ôn hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
- GV chia nhóm hát, kết hợp trò chơi.
- Tập biểu diễn trước lớp
- Từng nhóm 4, 5 em tập biểu diễn trước 
 lớp.
3. Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc
- GV cho HS xem nhạc cụ
- Mõ, thanh la, song loan, trống con, thanh phách, sênh tiền.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cả lớp hát lại toàn bài
- Về nhà tập hát thuộc lời ca.
-----------------------------------------------------
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tập chung
I. Mục tiêu:
 - Đọc bài tập đoc đã học từ tuần 19-26 
 - Nghe viết chính tả bài
 - Hsy : đọc lại nội dung đoạn 1 của 
 - Nhìn chép chính xác 2 câu của bài tập đọc
 -II/ đồ dùng:SBT –SGK
iII/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập2
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. HSY:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập2
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
-----------------------------------------------------
Tiết 7: Tự nhiên và xã hội
 Loại vật sống ở đâu?
I. Mục tiêu:
- Biết được động vật có thể sống được ở khắp mọi nơi, trên cạn, dưới nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tranh ảnh các con vật 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Trò chơi: Chim bay cò bay 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Làm việc với sgk 
Mục tiêu: HS nhận ra các loài vật có thể sống được ở khắp nơi, trên cạn. dưới nước, trên không.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS quan sát sgk
- Hình nào cho biết loài vật sống ở trên mặt nước?
H1: (Có nhiều chim bày trên trời, 1 số loài đậu dưới bãi cỏ)
- Loài vật nào sống dưới nước?
H2: Đàn voi đang đi trên cỏ
- Loài vật nào bay lượn trên không? 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp 
- Các loài vật có thể sống ở đâu?
- Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không
c. Hoạt động 2: Triển lãm 
* Mục tiêu: HS củng cố những kiễn thức đã học về nơi sống của loài vật thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
Cách tiến hành
Bước 1: HĐ theo nhóm nhỏ 
- HS hoạt động theo nhóm 4
- Yêu cầu các nhóm đưa ra những tranh ảnh các loài vật đã sưu tầm cho cả lớp xem.
- Cùng nhau nói tên các con vật
- Phân tích 3 nhóm (trên không, dưới nước, trên cạn)
Bước 2: Hoạt động cả lớp 
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét chốt lại bài
* KL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật chúng có thể sống ở khắp mọi nơi , trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
****************************************************************
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014
Tiết 1:
 Thủ công
 Làm đồng hồ đeo tay (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
- Làm được đồng hồ đeo tay. 
II. Chuẩn bị:
- Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy 
- Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy 
- Giấy thủ công, giấy màu, keo, hồ dán , bút chì, bút màu, thước kẻ 
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Quan sát nhận xét.
c. Hướng dẫn mẫu:
- GV giới thiệu đồng hồ mẫu bằng giấy
Đồng hồ làm bằng vật liệu gì?
Nêu các bộ phận của đồng hồ?
- Liên hệ
- GV nêu qui trình làm đồng hồ
- HS quan sát
- Bằng giấy
- Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ..
- HS lắng nghe
Học sinh nhắc lại 
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy 
+ Bước 2: Làm mặt đồng hồ 
+ Bước 3: Gài dây đồng hồ
+ Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
d. Thực hành:
Trong khi học sinh thực hành, GV quan sát và giúp những em còn lúng túng 
+ HS thực hành theo nhóm 
GV nhắc: Nếp gấp phải sát miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.
3. Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần HT của học sinh 
- Chuẩn bị cho tiết học sau 
-----------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
ôn tập 
I. Mục đích yêu cầu:
 - Đọc to rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/1 phút ); hiểu nội dung của đoạn (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi thế nào? (BT 2, BT 3).
- Biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể (1 trong 3 tình huống BT 4).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong 19 tuần đến tuần 26.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- HS hát
b. Ôn tập:
Bài 1: Kiểm tra tập đọc 
- Nhận xét cho điểm, những em không đạt yêu cầu giờ sau kiểm tra tiếp
- HS bốc thăm (chuẩn bị bài 2')
- Đọc bài + trả lời câu hỏi 
Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: "Như thế nào?" 
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận, làm bài theo cặp.
- Đại diện cặp trình bày 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
+ Đỏ rực
+ Nhởn nhơ 
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
- GV hướng dẫn
- 2 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng 
a. Chim đậu như thế nào trên những cành cây?
b. Bông cúc sung sướng như thế nào?
Bài 4: Đáp lời của em 
- 1 HS đọc 3 tình huống trong bài
Bài tập yêu cầu em đáp lời khẳng định, phủ định.
- 1 cặp HS thực hành
HS1: (vai con) Hay quá ! Con sẽ học bài sớm 
để xem 
* Nhiều cặp HS đối đáp trong các tình huống a,b,c
a. Cảm ơn ba.
b. Thật ư ! Cảm ơn bạn nhé 
c. Thưa cô, thế ạ? Tháng sau chúng em sẽ cố
 gắng nhiều hơn.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
 Tiết 3: Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: vẽ cặp sách học sinh
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo, hình dán của một số cái cặp sách.
- Biết cách vẽ cái cặp sách.
- Vẽ được cái cặp sách theo mẫu. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị 1 vài cặp sách có hình dáng và trang trí khác nhau, hình minh hoạ
- HS: Cái cặp sách, bút chì, màu vẽ, vở tập vẽ
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giới thiệu 1 vài cái cặp khác nhau 
- HS quan sát nhận xét
Các bộ phận của cặp?
- Thân, nắp, quai, dây đeo..
Cách trang trí như thế nào?
- Trang trí khác nhau về hoạ tiết 
- Cho HS chọn các cặp để vẽ (cái cặp mình thích)
c. Hoạt động 2: Cách vẽ cái cặp 
- GV giới thiệu mẫu 
- Nêu cách vẽ cái cặp?
- Hình dáng cái cặp (chiều dài, chiều cao) cho vừa với phần giấy (không to hay quá nhỏ)
+ Vẽ hoạ tiết trang trí và vẽ màu theo ý thích.
d. Hoạt động 3: Thực hành
- GVHDHS vẽ
- Cả lớp vẽ 1 mẫu 
+ HDHS chú ý vẽ hình vừa với khổ giấy và gần với mẫu thực 
- Vẽ theo nhóm (N4)
 e. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- HS trưng bày bài vẽ
- Nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------
Tiết 4:
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1.
- Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0.
- HSY làm tất cả các BT.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS hát
- GV đọc phép tính
- HS làm bảng con
0 : 2 = 0
0 : 5 = 0
0 : 1 = 0
0 : 4 = 0
- Nhận xét, chữa bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1 : a. Lập bảng nhân 1
 b. Lập bảng chia 1
Bài 2 : Tính nhẩm 
- Gọi HS lên bảng nối tiếp lập bảng nhân 1, bảng chia 1.
- HS nêu yêu cầu
* HS cần phân biệt: phép cộng có số hạng là 0, phép nhân có thừa số là 0, phép cộng có số hạng là 1, phép nhân có thừa số là 1, phép chia có số chia là 1, 
a. 0 + 3 = 3
 3 + 0 = 3
 3 x 0 = 0
 0 x 3 = 0
b. 5 + 1 = 6
 1 + 5 = 6
 1 x 5 = 5
 5 x 1 = 5
phép chia có số bị chia là 0
c. 4 : 1 = 4
 0 : 2 = 0
 0 : 1 = 0
 1 : 1 = 1
Bài 3 : 
- GV phát phiếu BT
-1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm
2 - 2
3 : 3
0
5 - 5
1
5 : 5
- Nhận xét chữa bài
3 - 2 - 1
1 x 1
2 : 2 : 1
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------
 Tiết 5
rèn Toán : 
ôn bảng chia 5
I. Mục tiêu:
-Vận dụng bảng chia vào việc giải các bài tập
- Biết cách giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân 
- Biết tính giá trị của biểu thức 
 II/ đồ dùng: SBT –SGK
iII/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT: Làm bài tập 1(b)2, 3, 4 Bài Bài 1: Tính nhẩm
15: 5= 12 : 3 = 30 : 5 =
35 : 5 = 16 : 4 = 40 : 5 =
6 : 3 = 9 : 3 = 32 : 4 = 
Bài 2: Tìm x
 x x 2 = 18 8 x x = 32
 x x 3 = 27 4 x x = 20
4.2 .HSY:
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
HS lấy vở bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Thi làm bài tập nhóm,cá nhân.
 - Nhận xét bài của nhau.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 6
TĂNG CƯờng Tiếng việt
 ôn bài tập đọc đã học
I. Mục tiêu:
 - HS đọc tất cả các bài tập đọc
 - HS viết vở Tập viết ( Phần về nhà)
 - Nghe viết chính tả bài
II. Nội dung cụ thể:
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
 Vè chim
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. HSY:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
------------------------------------------------
Tiết 7: hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Tiết 27: học đI học . chơI trò chơI (tiết 3)
I. Mục tiêu:
 -HS học Đi học.
-Tập hát lại tất cả các bài hát đã được học
* HSY: Tập chơi theo các bạn, hát một số câu.
II/ đồ dùng:
-Trong lớp .- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách.
II/ Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
3.2.Hoạt động 1.HD múa học Đi học.
-Gv HD trước 1, 2 lần.
-Hướng dẫn lại
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt
3.2.Hoạt động 1.ôn các trò chơi đã học.
-Gv hướng dẫn trước một lần.
-Hướng dẫn chơi lại
 Tổ chức chơi 1 -2 lần.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
4.Củng cố ,dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
-HS lắng nghe.
- HS học lại
Cả lớp hát theo nhóm 
-thi giữa các nhóm.
-thi cá nhân
-Cả lớp chơi theo TT ( Bịt mắt bắt dê)
-HS hưởng ứng.
********************************************************************
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2014
Tiết 1:
 Luyện từ và câu 
ôn tập 
I. Mục đích , yêu cầu:
- Đọc to rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc HTL từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/1 phút ); hiểu nội dung của đoạn (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (BT 2, BT 3).
- Biết đáp lời đồng ý của người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT 3). 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập HTL
- Bảng phụ BT2
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- HS hát
b. Ôn tập:
Bài 1: Kiểm tra HTL (4-5 em)
- HS bốc thăm chuẩn bị 2 phút
- Nhận xét ghi điểm
- Đọc bài, trả lời câu hỏi
Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 2 học sinh làm miệng
- Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? 
a. Vì khát
b. Vì mưa to
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
+ Lớp đọc kĩ yêu cầu bài
+ HS làm vào vở
+2 HS lên bảng làm
a. Bông cúc héo lả đi như thế nào?
- GV nhận xét
b.Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn?
Bài 4: Nói lời đáp của em 
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài tập yêu cầu em nói lời đáp lời đồng ý của người khác
- 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a
HS 1: (vai hs) chúng em kính mời thầy đến dự buổi liên hoan văn nghệ của lớp em chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam ạ.
HS2: (vai thầy hiệu trưởng) 
Thầy nhất định sẽ đến. Em yên tâm
HS1: (đáp lại lời đồng ý)
Chúng em rất cảm ơn thầy
- HDHS thực hành đối đáp trong các tình huống a,b,c
a. Thay mặt lớp, em xin ảm ơn thầy
b. Chúng em rất cảm ơn cô.
c. Con rất cảm ơn mẹ.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
-----------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
- Biết tìm thừa số, số bị chia.
- Biết nhân (chia) số tròn chục với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có một phép chia (tr0ng bảng nhân 4).
- HSY thực hiện 1/2 phép tính trong các BT
II. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 1, bảng chia 1?
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- HS hát
- 2 HS đọc 
- GV tổ chức trò chơi Mời bạn 
- HS nối tiếp nhau nêu miệng BT 
 2 x 3 = 6 
 6 : 2 = 3
Bài 2: Tính nhẩm(theo mẫu).
- GVHS mẫu
 a. 20 x 2 = ?
 2 chục x 2 = 4 chục
 6 : 3 = 2 ...
- HS nêu yêu cầu
- HS quan sát, làm miệng
- HS làm bài ra nháp, 3 HS lên bảng
 20 x 2 = 40 
a. 30 x 3 = 90 b. 60 : 2 = 30
b. 40 : 2 = ?
20 x 4 = 80 80 : 2 = 40
 4 chục : 2 = 2 chục 
40 x 2 = 80 90 : 3 = 30
 40 : 2 = 20
 *HSY làm phần a
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3: Tìm x 
- HS làm bài vào vở
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
a. x x 3 = 15
 4 x x = 28
 x = 15 : 3
 x = 28 : 4
- Muốn tim số bị chia chưa biết ta làm
 x = 5 
 x = 7
thế nào? 
b. y : 2 = 2
 y : 5 = 3
 y = 2 x 2 
 y = 3 x 5
 y = 4
 y =15
- GV chấm bài chữa phép tính sai
Bài 4: 
* HSY 1 pt phần a, 1 pt phần b
- 2 HS đọc bài toán 
- Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết 1 tổ được mấy tờ báo ta làm tính gì?
 4 tổ: 24 tờ báo
 1 tổ: ... tờ báo?
- HS nêu
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải vở
Bài giải
Mỗi tổ được số tờ báo là:
24 : 4 = 6 (tờ báo)
 Đáp số: 6 tờ báo
* HSY viết phép tính và đáp số	 
Bài 5: HDHS xếp 4 hình tam giác thành hình vuông.
- HS thực hành theo nhóm
4. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3: Thể dục
 ôn Một số bài tập rèn luyện TTCb 
 trò chơi : tung vòng vào đích
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn một số động tác rèn luyện TTCB.
- Trò chơi: Tung vòng vào đích.
- Thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Kẻ các vạch, còi
III. Nội dung - phương pháp:
 Nội dung
Định 
lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
- Tập hợp lớp 
 + Điểm danh
 + Báo cáo sĩ số 
1- 2'
ĐHTT: 
 X X X X X 
 X X X X
 D 
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
1'
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
1-2'
- Cán sự điều khiển
- Ôn các động tác của bài TDPTC
1-2 lần
* Kiểm tra bài cũ 
1'
B. Phần cơ bản:
ĐHTL: 
 X X X X X 
 X X X X
 D 
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông.
1-2 lần
- GV điều khiển
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
1-2 lần
- Cán sự điều khiển
- Đi nhanh chuyển sang chạy 
1 lần
- Thi đi nhanh chuyển sang chạy 
1 lần 
* Trò chơi : Nhảy đúng, nhảy nhanh 
8-10'
- GV điều khiển 
c. Phần kết thúc:
5'
- Đứng vỗ tay hát 
- Cán sự điều khiển 
- Một số động tác thả lỏng 
- Hệ thống bài 
- Nhận xét và giao bài về nhà 
-----------------------------------------------------
Tiết 4: chính tả
 ôn tập
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rõ ràng toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để 
- Hiểu nội dung: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5).
- KNS: Tự nhận thức; xác định giá trị bản thân; lắng nghe tích cực.
- HSY đọc trơn chậm đoạn 1
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn hướng dẫn đọc
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3. Bài mới:
a. Giới th

File đính kèm:

  • docTuan thu 27-tuan.doc