Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán Tiết 2 - Luyện tập
Bài giải
Tất cả có số lít dầu là :
3 x 6 = 18 (lít)
Đ/S : 18 lít
- HSY, KT : 3 x 6 = 18
tập viết trên bảng con 4. Hướng dẫn viết vở: - HS viết vở theo yêu cầu của gv - HSY, KT viết được chữ X - GV quan sát theo dõi HS viết bài. Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: ( 4' ) - Nhận xét tiết học. - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------ Tiết 4: Chính tả (Tập - chép) Vì sao cá không biết nói ? I. Mục tiêu: 1. Chép lại chính xác truyện vui vì sao cá không biết nói ? 2. Viết đúng 1 số tiếng có âm đầu r/d hoặc có vần ưt/ưc 3. HSY, KT chép được 3 câu đầu cảu bài. II. Đồ dùng - dạy học: - Bảng phụ chép mẫu chuyện - Bảng lớp chép những vần thơ cần điền III.Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Cho HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho học sinh viết : con trăn, cá trê, nước trà - 4 HS lên bảng - Cả lớp viết bảng con - Nhận xét HS viết bài 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn tập chép: Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc mẫu lần 1 - 2 HS đọc lại bài - Việt hỏi anh điều gì ? - Vì sao cá không biết nói (Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn ) - Nêu cách trình bày bài ? - Viết tên bài giữa trang chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô . HS chép bài vào vở: - HS viết bài - GV quan sát theo dõi học sinh viết - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở - Đổi chéo vở kiểm tra Chấm, chữa bài - Chấm 1số bài nhận xét 4. Hướng dần làm bài tập Bài 2: Lựa chọn - 1 HS đọc yêu cầu Điền vào chỗ trống : - Cả lớp làm vở a. r hay d Lời ve kim da diết Se sợi chỉ âm thanh Khâu những đường rạo rực - Nhận xét chữa bài 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Về nhà viết lại các chữ viết sai Tiết 5: Âm nhạc Ôn tập 3 bài hát: Trên con đường đến trường; Hoa lá mùa xuân; Chú chim nhỏ dễ thương I. Mục tiêu: - Hát kết hợp vận động và trò chơi - Qua câu chuyện HS thấy được âm nhạc có tác động mạnh mẽ đối với đời sống II. Đồ dùng - dạy học: - Nhạc cụ, một số tranh ảnh minh hoạ truyện Thạch Sanh. - SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Cho HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS thi đua hát lại 3 bài hát - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới:( 30' ) 1. Giới thiệu bài: *Hoạt động 1:Ôn tập bài hát: Trên con đường tới trường - GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi : Rồng rắn lên mây - HS thực hiện chơi + Ôn tập bài hát : Hoa lá mùa xuân - Cho HS tập biểu diễn kết hợp với vận động (hoặc múa đơn ca ) - HS thực hiện theo từng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét các nhóm biểu diễn + ) Ôn tập bài hát : Chú chim nhỏ dễ thương - Cho HS tập hát đối đáp từng câu ngắn - HS thực hiện - Nhận xét các nhóm hát Hoạt động 2 : Kể chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh - GV kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện - HS nghe - Vì sao công chúa bị câm lại bật ra tiếng nói ? - Vì công chúa nghe tiếng đàn Thạch Sanh - Có phải tiếng đàn đã gợi cho công chúa nhớ lại người đã cứu mình không - Em có thể đọc câu thơ miêu tả tiếng đàn Thạch Sanh - 3,4 HS đọc KL : Tiếng đàn tiếng hát có tác động mạnh mẽ đến tình cảm con người - Từng nhóm 5, 6 em biểu diễn 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Về nhà tập hát lại 3 bài hát cho thuộc ------------------------------------------------ Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt Tôm càng và cá con I. Mục tiêu: - Đọc bài tập đoc : Tôm Càng,Cá Con - Nghe viết chính tả bài: Tôm Càng,Cá Con - Hsy : đọc lại nội dung đoạn 1 của - Nhìn chép chính xác 2 câu của bài tập đọc -II/ đồ dùng:SBT –SGK iII/các hoạt động dạy – học: 1.ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt) gv hs 4. Luyện tập thực hành 4.1. HSĐT: 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc - Đọc bài sgk đã học buổi sáng . HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1 Nghe gv yêu cầu. Đọc bài theo nhóm 4. Thi giữa các nhóm. -Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét 4.2. HSY: 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc: Nhận xét việc đọc của nhau. HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập2 - Đọc đoạn 1 tương đối chính xác . Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét . -Gv nhận xét khen ngợi. 5.củng cố dặn dò -Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá tiết học. Nghe gv yêu cầu. Đọc bài tập theo nhóm 4. Thi giữa các nhóm. Nhận xét việc đọc của nhau. Nghe gv yêu cầu. ------------------------------------------------ Tiết 7: Tự nhiên xã hội Một số loài cây sống dưới nước I. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh biết nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước. - Phân biệt được một số cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. - Hình thành kĩ năng quan sát , nhận xét mô tả - Thích sưu tầm bảo vệ các loài cây II. Đồ dùng - dạy học: - Hình vẽ trong SGK - Tranh ảnh một số cây dưới nước - Sưu tầm vật thật . III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Cho HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các loài cây cho bóng mát? - Hai HS kể: Cây bàng, phượng, phi lao - Kể tên các loài làm gia vị? - Nhận xét, cho điểm. - Cây sả , thìa là 3. Bài mới:( 30' ) a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: *Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1 : Làm việc theo cặp - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói tên những cây trong hình? Hình 1 là cây gì? H1: Cây lục bình (bèo nhật bản hay bèo tây) - Hình 2 vẽ cây gì ? - Cây rong - Hình 3 vẽ cây gì ? - Cây sen - Em thường nhìn thấy cây này mọc ở đâu ? - Cây bèo mọc ở ao, các loại rong và cây sen đều mọc trên ao hồ. - Các loại cây này có hoa không ? - Cây sen có hoa cho hoa rất đẹp Bước 2 : Làm việc cả lớp - HS chỉ và lần lượt nói tên những cây sống ở dưới nước. - Trong số cây đó cây nào sống nổi trên mặt nước ? - Cây lục biển, rong sống nổi trên mặt nước - Cây sen có thân và rễ cắm sâu đất đáy và ao hồ Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm 2 - Yêu cầu các nhóm đêm cây thật và tranh ảnh đã sưu tầm được ra quan sát - HS quan sát - GV hướng dẫn phát phiếu quan sát - HS nhận phiếu ghi 1. Tên cây 2. Đó là cây sống trên mặt nước hay cây có rễ bán vào bờ ao 3. Phân biệt nhóm cây sống trôi nổi, nhóm cây sống dưới nước - GV nhận xét chốt lại bài 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Về nhà sưu tầm tiếp các loài cây sống dưới nước ******************************************************************** Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014 Tiết 1: Thủ công Làm dây xúc xích trang trí (t2) I. Mục tiêu: - HS biết làm dây xúc xích bằng giấy , giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng - Làm được dây xúc xích để trang trí. - Làm được dây xúc xích để trang trí - Thích làm đồ chơi II. Đồ dùng - dạy học: - Dây xúc xích mẫu - Giấy màu, keo, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức: Cho HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (bài tiếp) b. Hướng dẫn mẫu học sinh thực hành làm dây xúc xích trang trí - Nhắc lại quy trình làm dây xúc xích bằng giấy thường ? Bước 1: Cắt thành các nan giấy Bước 2 : Dán các nan giấy thành dây xúc xích d. Tổ chức cho học sinh thực hành - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng - HS thực hành - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm của học sinh 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần HT của học sinh - Chuẩn bị cho tiết học sau ------------------------------------------------ Tiết 2: Tập đọc Sông hương I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng - Bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ trong bài - Hiểu được nội dung bài: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương. 3. HSY, KT đọc được đoạn 1 của bài II. Đồ dùng - dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc. - SGK. III. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức: Cho HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Tôm Càng và Cá con - 2 HS đọc - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - HSY, KT đọc câu 1 Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Hsy, KT đọa đoạn 1 - Giải nghĩa 1 số từ đã đã chú giải cuối bài Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: - Dòng sông có nét gì đẹp? - HS nêu Câu 2: Tìm những từ tả nét thơ mộng của dòng sông? . Câu 3: Bài thơ cho em biết gì về vẻ dẹp sông Hương? - Nhiều HS đọc khổ thơ mình thích 4. Luyện đọc lại - 3 nhóm đọc theo phân vai d. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Ông chủ khách sạn muốn làm yên lòng những vị khách sợ bãi biển có cá Tiết 3: Mĩ thuật Vẽ tranh: đề tài con vật (vật nuôi) I. Mục tiêu: - HS nhận biết được đặc điểm và hình dáng các con vật nuôi quen thuộc - Biết cách con vật - Vẽ được con vật theo ý thích II. Đồ dùng - dạy học: - Tranh ảnh một số con vật (vật nuôi ) quen thuộc - Hình minh hoạ HD cách vẽ tranh - HS : vở vẽ, bút chì, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: Cho HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới *Hoạt động 1: Tìm chọn đề tài - HS nhận biết - Giới thiệu tranh ảnh một số con vật nuôi quen thuộc. + Tên con vật + Hình dáng và các bộ phận chính của con vật. + Đặc điểm màu sắc ? Tìm thêm 1 vài con vật quen thuộc Con bò, con trâu, con hươu. *Hoạt động 2 : Cách vẽ con vật HDHS cách vẽ - Vẽ hình các bộ phận lớn của con vật trước, mình, đuôi - Vẽ các bộ phận nhỏ sau: chân, đuôi, tai - Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy - Có thể vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động. - Vẽ thêm con vật khác nữa có hình dáng khác - Vẽ thêm cảnh (cây) sông, nước. - Vẽ màu theo thích, nên vẽ màu kín mặt tranh và có màu đậm, màu nhạt. *Hoạt động 3: Thực hành - Cho HS xem 1 số tranh hình con vật trong bộ ĐDDH - Vẽ hình vừa với phần giấy - Tìm dáng khác nhau của con vật - Tìm được đặc điểm của con vật - Vẽ thêm các hình ảnh khác cho bố cục thêm chặt chẽ, sinh động hơn - Học sinh làm theo ý thích *Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - HS thực hành - HD học sinh nhận xét - Hình vẽ dáng con vật - Dáng con vật - Các hình ảnh phụ - GV bổ sung và yêu cầu HS tự xếp loại tranh theo ý thích. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Tìm thêm các hoạ tiết khác Tiết 4: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp rèn luyện kỹ năng giải bài toán : Tìm số bị chia khi chưa biết - Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia. - HSY, KT thực hiện được 2 – 3 phép tính chia II.Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức: Cho HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết bảng chia - Gọi 2 HS lên bảng - Cả lớp viết bảng con x : 5 = 4 x : 2 = 2 x = 4 x 5 x = 2 x 2 x = 20 x = 4 - Nhận xét, chữa bài . Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Giảng bài: Bài 1 : Tìm y - Cả lớp làm nháp a. y : 2 = 3 b. y : 3 = 5 y = 3 x 2 y = 5 x 3 y = 6 y = 15 c. y : 3 = 1 y = 1 x 3 y = 3 Bài 2 : Tìm x - Cả lớp làm bảng con - HSY, KT thực hiện: ý c - Yêu cầu cả lớp làm bài - HS làm vở nháp a. x - 2 = 4 x = 4 + 2 x = 6 - Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn ? b. x - 4 = 5 x = 5 + 4 x = 9 Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống - HSY, KT thực hiện ý b - HS đọc yêu cầu, 2 HS lên bảng S BC 10 10 18 9 SC 2 2 2 3 Thương 5 5 9 3 - Nhận xét chữa bài - HSY, KT thực hiện cột 2 và 4 .Bài 4 : - HS đọc đề toán - yêu cầu HS quan sát hình vẽ - HS quan sát hình vẽ - GV hướng dẫn HS phân tích đề toán rồi giải. Bài giải Tất cả có số lít dầu là : 3 x 6 = 18 (lít) Đ/S : 18 lít - HSY, KT : 3 x 6 = 18 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------ Tiết 5 rèn Toán : ôn bảng chia đã học I. Mục tiêu: -Vận dụng bảng chia vào việc giải các bài tập - Biết cách giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân - Biết tính giá trị của biểu thức II/ đồ dùng: SBT –SGK iII/các hoạt động dạy – học: 1.ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt) GV HS 4. Luyện tập thực hành 4.1. HSĐT: Làm bài tập 1(b)2, 3, 4 Bài Bài 1: Tính nhẩm 15: 5= 12 : 3 = 30 : 5 = 35 : 5 = 16 : 4 = 40 : 5 = 6 : 3 = 9 : 3 = 32 : 4 = Bài 2: Tìm x x x 2 = 18 8 x x = 32 x x 3 = 27 4 x x = 20 4.2 .HSY: -Gv giao nhiệm vụ. -Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài . 5.củng cố dặn dò -Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá tiết học. HS lấy sách bài tập toán 1. Nghe gv yêu cầu. Làm bài tập theo nhóm. Thi nhóm Nhận xét bài của nhau HS lấy vở bài tập toán 1. Nghe gv yêu cầu. Làm bài tập theo cá nhân. Thi làm bài tập nhóm,cá nhân. - Nhận xét bài của nhau. ------------------------------------------------------------------- Tiết 6 TĂNG CƯờng Tiếng việt ôn bài sông Hương I. Mục tiêu: - HS đọc cả bài: sông Hương - HS viết vở Tập viết ( Phần về nhà) - Nghe viết chính tả bài: sông Hương II. Nội dung cụ thể: gv hs 4. Luyện tập thực hành 4.1. HSĐT: 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc Vè chim HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập2 Nghe gv yêu cầu. Đọc bài theo nhóm 4. Thi giữa các nhóm. - Đọc bài sgk đã học buổi sáng . -Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét 4.2. HSY: 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc: Nhận xét việc đọc của nhau. HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập2 - Đọc đoạn 1 tương đối chính xác . Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét . -Gv nhận xét khen ngợi. 5.củng cố dặn dò -Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá tiết học. Nghe gv yêu cầu. Đọc bài tập theo nhóm 4. Thi giữa các nhóm. Nhận xét việc đọc của nhau. Nghe gv yêu cầu. ------------------------------------------------ Tiết 7: hoạt động ngoài giờ lên lớp Tiết 26: học đI học . chơI trò chơI (tiết 2) I. Mục tiêu: -HS học Đi học. -Tập hát lại tất cả các bài hát đã được học * HSY: Tập chơi theo các bạn, hát một số câu. II/ đồ dùng: -Trong lớp .- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách. II/ Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt) gv hs 3.2.Hoạt động 1.HD múa học Đi học. -Gv HD trước 1, 2 lần. -Hướng dẫn lại Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá phần học. Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt 3.2.Hoạt động 1.ôn các trò chơi đã học. -Gv hướng dẫn trước một lần. -Hướng dẫn chơi lại Tổ chức chơi 1 -2 lần. Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá phần học. 4.Củng cố ,dặn dò -Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá tiết học. -HS lắng nghe. - HS học lại Cả lớp hát theo nhóm -thi giữa các nhóm. -thi cá nhân -Cả lớp chơi theo TT ( Bịt mắt bắt dê) -HS hưởng ứng. ******************************************************************** Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014 Tiết 1: Luyện từ và câu Từ ngữ về sông biển: Dấu phẩy I. Mục tiêu: 1. Mở rộng vốn từ về sông biển (các loài cá ) các con vật sống dưới nước 2. Luyện đọc về dấu phẩy 3. HSY, KT biết được 1 – 2 từ về sông biển. Nêu lại được bài tập 1 + 2. II. Đồ dùng - dạy học: - Bảng phụ chép sẵn 2 câu văn - Kiểm tra bài cũ - Tranh minh hoạ các loại cá - Kẻ sẵn 2 bảng phân loại III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Cho HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết các từ ngữ có tiếng biển - 2 HS lên bảng - Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới 2 câu văn đã viết sẵn . - Vì sao cỏ cây khô héo - Vì sao đàn bó béo tròn 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1( miệng) - HS đọc yêu cầu - GV treo tranh và loại cá phóng to - HS quan sát các loại cá - HS đọc tên từng loại - HS trao đổi theo cặp - 2 nhóm lên thi làm bài Cá nước mặn (cá biển) Cá nước ngọt Cá thu (cá ở sông áo hồ ) Cá chim Cá mè Cá chuồn Cá chép Cá nục Cá trê Cá quả (cá chuối, cá lóc ) - HSY, KT nêu lại tên của các con cá : Cá chép , Cá trê Bài tập 2 (Miệng) - HS đọc yêu cầu - Kể tên các con vật sống ở dưới nước ? - HS quan tranh tự viết ra nháp tên của chúng - Yêu cầu 3 nhóm lên thi tiếp sức mỗi em viết nhanh tên 1 con vật VD : cá mè, cá chép, cá trôi, cá trắm. - HSY, KT nêu lại. Bài 3 (viết) - HS đọc yêu cầu - Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ cần thiết để tách các ý của câu văn câu 1 và câu 4 - Cả lớp làm vào vở -1HS lên bảng Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê tôi đã thấy nhiều càng lên cao trăng càng nhỏ dần, càng vòng dần càng nhẹ dần. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Chú ý dấu phẩy khi viết câu Tiết 2: Toán Chu vi hình tam giác, Chu vi hình tứ giác I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được về chu vi hình tam giác chu vi hình tứ giác - Biết tính chu vi hình tứ giác hình tam giác - HSY, KT biết tính chu vi hình tam giác và tứ giác. II. Đồ dùng - dạy học: - Thước đo độ dài. - SGK. III. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức: Cho HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh lên bảng - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? x : 2 = 8 - Nhận xét bài làm của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác hình tứ giác Hình tam giác : Vẽ lên bảng giới thiệu - Vẽ tam giác ABC - Cho HS nhắc lại để nhớ tam giác có 3 cạnh - HS quan sát hình vẽ sgk để nêu độ dài của mỗi cạnh. Hình tâm giác ABC có 3 cạnh là AB, BC, CA - Độ dài cạnh AB là 3 cm - Độ dài cạnh BC là 5 cm - Độ dài cạnh CA là 4 cm ? Hãy tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC 3cm + 5cm + 4cm = 12cm - HSY, KT nêu lại * Cho HS nhắc lại * Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. Như vậy chu vi của hình tam giác ABC là 12cm. -Y, KT nhắc lại: 12 cm. Hình tứ giác - HDHS nhận biết các cạnh của hình tứ giác DEGH - Tính độ dài các cạnh hình tứ giác DEGH - gt chu vi hình tứ giác đó - Cho học sinh tự nêu tổng độ dài các cạnh tam giác tứ giác là chu vi hình đó. ? Muốn tính chu vi hình tứ giác, hình tam giác ta làm ntn ? - Muốn tính chu vi hình tam giác hình tứ giác ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác tứ giác đó. - HSY, KT nểu lại 4. Thực hành Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở - Gọi 2 học sinh lên bảng * Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác (tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác) b. Chu vi hình tứ giác là : 20 + 30 + 40 = 90 dm Đ/S : 90dm c. Chu vi hình T/giác là: 8 + 12 + 7 = 27 (cm) Đ/S : 27 (cm) - HSY,KT thực hiện: ý b: 20 + 30 + 40 = 90 dm Bài 2 : Tính chu vi tứ giác có độ dài các cạnh. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở - Gọi HS lên chữa bài * Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác (tổng độ dài các cạnh của tứ giác ) Bài giải a) Chu vi hình T/giác đó là: 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm) Đ/S : 18dm b. Chu vi hình T/giác đó là: 20 + 20 + 20 + 20 = 60 (cm) Đ/S: 60 cm - HSY, KT thực hiện ý b: 20 + 20 + 20 + 20 = 60 (cm) 5. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Thể dục Ôn một số bài tập RLTTCB. Trò chơi: Kết bạn I. Mục tiêu: - Bước đầu hoàn thiện 1 số bài tập RLTTCB - Ôn trò chơi kết bạn - Thực hiện động tác tương đối chính xác - Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhanh nhẹn. - Tự giác tích cực học môn thể dục. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Kẻ các vạch III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: 1. Nhận
File đính kèm:
- Tuan 26-tuan.doc