Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 16 : 29 + 5 (tiếp)

* Cho 1 HS đọc đoạn còn lại.

- Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế?

- GV: Các con vật mà hai chú gặp trong chuyến du lịch trên sông đều tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh hai chú dế.

 

doc38 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 16 : 29 + 5 (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* HS viết bảng con
- HS viết chữ C 2 lượt
3.3. Viết cụm từ ứng dụng:
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- HS đọc cụm từ ứng dụng: Chia sẻ ngọt bùi
- Em hiểu cụm từ trên như thế nào?
- Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, sung sướng cùng hưởng, khổ cực cùng chịu.
* Quan sát bảng phụ nhận xét:
- HS quan sát nhận xét.
- Các chữ cao 1 li là những chữ nào?
+ Các chữ cao 1 li: i, a, n, o, e u
- Chữ cao 2,5 li là những chữ nào?
+ Các chữ cao 2,5 li: C, h, g, b.
- Chữ nào có độ cao 1,25 li?
+ Các chữ cao 1,25 li: s
- Chữ nào có độ cao 1,5 li?
+ Các chữ cao 1,5 li: t
- Nêu vị trí của các dấu thanh ?
Dấu nặng đặt dưới chữ 0, dấu huyền đặt trên u , dấu hỏi đặt trên chữ e.
- GV viết mẫu chữ: Chia
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp viết bảng con chữ: Chia
3.4. Hướng dẫn HS viết vở:
- GV uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS, quan sát HS viết.
* GV kèm HSY viết bài
- HS viết theo yêu cầu của GV.
4. Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5, 7 bài nhận xét.
5. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học.
- Nhắc HS về nhà viết lại những chữ còn viết sai.
Tiết 4: Chính tả: (Tập chép)
Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhận vật trong bài.
- Làm được BT2, BT3a.
* HSY: chép được 2 câu
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp chép bài chính tả.
- Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
- Cho HS hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS hát đầu giờ
- GV đọc: nghi ngờ, trò chuyện.
- 2 em lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
3.2. Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc bài trên bảng lớp
- 2, 3 em đọc bài.
- Hướng dẫn nắm nội dung bài viết.
- Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai?
 giữa thầy giáo với Hà.
- Vì sao Hà không khóc nữa?
- Vì được thầy khen có bím tóc đẹp nên rất vui, tự tin.
- Bài chính tả có những dấu câu gì?
- Dấu phẩy, dấu 2 chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm.
- Hướng dẫn viết bảng con: thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt.
- HS viết bảng con.
- GV hướng dẫn HS chép bài vào vở. 
- HS chép bài vào vở.
* GV kèm cho HSY viết 2 câu trong bài
- GV đọc bài
- GV chấm 5, 7 bài.
* HSY: viết 2 câu trong bài
- HS nghe soát bài.
4. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài tập trên bảng .
- Đọc kết quả (yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên.
- GV nhắc HS viết yên khi là chữ ghi tiếng, viết iên khi là vần của tiếng.
Bài 3: Điền vào chỗ trống r/ d/ gi hoặc ân/ âng. 
- Cho cả lớp làm bài tập vào vở.
- 2, 3 em nhắc lại quy tắc, chính tả.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
Cả lớp làm bài tập vào vở.
HS làm bài, da dẻ, cụ già, ra vào, cặp
da, vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân.
- GV nhận xét chữa bài
5. Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những em học tốt.
 - Dặn HS về nhà viết lại bài.
- HS chú ý.
Tiết 5: Âm nhạc
Học hát: Bài Xoè hoa
I. Mục tiêu:
Biết: Xoè Hoa là một bài dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc.
- Hát đúng giai điệu lời ca.
- Hát đều giọng, hát êm ái, nhẹ nhàng.
- HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
II. giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS hát bài: Thật là hay
3. Bài mới: 
3.1.Hoạt động 1:
Dạy bài hát: "Xoè hoa"
a. Giáo viên giới thiệu bài hát:
b. Giáo viên hát mẫu
- HS nghe
c. Đọc lời ca:
- GV viên dạy hát từng câu.
- HS hát từng câu.
- Hát cả bài.
3.1.Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm.
- GV vừa hát vừa gõ theo phách.
- HS thực hiện theo giáo viên
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang
 x x x x x x x
- Vừa hát vừa gõ theo nhịp
- Học sinh thực hiện
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang
 x x x x x x
- Vừa hát vừa gõ theo tiết tấu lời ca.
- Học sinh thực hiện
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang
 x x x x x x x x x x
4. Củng cố, dặn dò
 - Cho cả lớp hát lại toàn bài.
 - Về nhà tập hát thuộc lời ca.
 -----------------------------------------
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tập Bạn của Nai Nhỏ
I/ Mục tiêu:
- Đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Hiểu nghĩa của các từ : Ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc. 
 -HSY: Đọc được ôn tập ôn tập Bạn của Nai Nhỏ (đoạn 1 và 2)
II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
	gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. HSY:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
-------------------------------------------------
Tiết 7: Tự nhiên và xã hội
Tiết 4: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt?
I. Mục tiêu:
- Biết được tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
- Biết đi, đứng ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống.
+ KNS: 
- KN ra quyết định.
- KN làm chủ bản thân.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh bộ đồ dùng dạy học ( bài 4).
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nói tên một số cơ của cơ thể?
- Chúng ta nên làm gì để cơ săn chắc?
3. Bài mới: 
3.1. Khởi động: Trò chơi "Xem ai khéo"
* Mục tiêu: HS thấy cần được phải đi và đứng đúng tư thế để không bị cong vẹo cột sống.
* Cách chơi: GV hướng dẫn HS chơi.
*GV hỏi: Khi nào thì quyển sách bị rơi xuống? 
KL: Đây là một trong các bài tập để rèn luyện tư thế đi, đứng đúng.
- HS hát đầu giờ.
- 2 HS trả lời.
- HS xếp thành 2 hàng dọc ở giữa lớp học. Mỗi em đội trên đầu 1 cuốn sách. Các hàng đi xung quanh lớp về chỗ phải đi thẳng người, giữ đầu và cơ thẳng sao cho quyển sách trên đầu không bị rơi xuống.
3.2. Hoạt động 1: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
*Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt. Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo cặp
- Thảo luận nhóm 2
- Cho HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung câu hỏi:
- Quan sát tranh trang 10 và 11.
+ Kể tên những món ăn mà bạn đang ăn (h1)?
+Những món ăn này có tác dụng gì?
- Giúp cho cơ và xương phát triển tốt.
+ Hãy kể những món ăn hàng ngày của gia đình em?
- HS kể
+ H2: Bạn trong tranh ngồi học như thế nào? Nơi học có ánh sáng không?
- Ngồi sai tư thế.
+ Lưng của bạn ngồi như thế nào?
- HS nêu
+ Ngồi học như thế nào là ngồi đúng tư thế?
- Ngồi thẳng lưng, nơi học tập phải có đủ ánh sáng.
+ H3: Bạn đang làm gì?
- Bạn đang bơi.
Bơi là 1 môn thể thao rất có lợi cho việc phát triển xương và cơ giúp ta cao lên, thân hình cân đối hơn.
+ H4, 5: Bạn nào xách vật nặng.
- HS quan sát so sánh.
+ Tại sao chúng ta không nên xách vật nặng?
- HS nêu
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi 1 vài em ở các cặp trình bày và nêu ý kiến của mình sau khi quan sát các hình.
- HS nêu
- Các nhóm khác bổ xung.
4. Hoạt động 2: Trò chơi "Nhấc một vật"
*Mục tiêu: Biết được cách nhắc một vật sao cho phù hợp để không đau lưng 
và cong vẹo cột sống.
*Cách tiến hành:
Bước 1: GV làm mẫu và phổ biến cách chơi.
- HS quan sát.
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi (dùng sức của cả hai chân và tay chứ không dùng sức của cột sống).
- 1 vài em nhấc mẫu
- Chia 2 đội chơi.
- Thi xem đội nào thắng.
*Chú ý: Khi nhấc vật nặng lưng phải thẳng dùng sức ở 2 chân để co đầu gối và đứng thẳng dậy để nhấc vật. Không đứng thẳng chân và không dùng sức ở lưng sẽ bị đau lưng.
5. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
 - Dặn HS về nhà học bài.
------------------------------------------- 
 Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Thủ công
 Tiết 3: Gấp máy bay phản lực (t2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
II. đồ dùng dạy học:
- Mẫu máy bay phản lực.
- Giấy thủ công.
- Quy trình gấp máy bay.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 1- 2 HS nhắc lại các bước gấp 
 máy bay phản lực. - HS nhắc lại.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
3.2. HS thực hành gấp máy bay phản lực.
- Nhắc lại cách thực hiện các thao tác gấp 
máy bay phản lực đã học ở tiết 1? Bước 1: Gấp tạo mũi và thân máy bay.
 Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử 
- GV hướng dẫn thực hành qua 2 bước.
*Lưu ý: Các đường gấp miết cho phẳng.
- Hướng dẫn trang trí lên máy bay. Vẽ
ngôi sao 5 cánh.
4. Đánh giá nhận xét.
- GV chọn 1 số sản phẩm đẹp để tuyên dương.
dụng
- HS thực hành gấp máy bay phản lực.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- GV tổ chức cho HS thi phóng máy bay.
- HS thi phóng máy bay.
5. Củng cố dặn dò. 
- GV nhận xét giờ học, đáng giá sản phẩm của HS.
- Dặn HS về nhà gấp lại và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tập đọc
 Trên chiếc bè
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Nắm được nghĩa của các từ mới: Ngao du, thiên hạ, bèo sen, bái phục, 
- Hiểu nội dung: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế trũi (trả lời được câu hỏi 1, 2)
* HSY: Đọc được 2 câu đầu trong bài
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh các con vật trong bài.
- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài: Bím tóc đuôi sam - 1 HS đọc 
- Qua chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm - HS trả lời.
 nào đáng chê, điểm nào đáng khen?
 - GV nhận xét đánh giá 
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
3.2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài:
- Học sinh nghe
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trước lớp, hướng dẫn đọc đoạn (trên bảng phụ).
- Đọc nối tiếp.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
* GV kèm cho HSY đọc đoạn 1
- Đọc theo nhóm 3 
* HSY đọc đoạn 1
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Đọc đồng thanh đoạn 1,2.
- HS đọc đồng thanh.
3.3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- 1 em đọc đoạn 1, 2.
- Dế Mèn và dễ Trũi đi chơi xa bằng cách gì?
- Hai bạn ghép ba, bốn lá bèo sen lại thành 1 chiếc bè đi trên sông.
- Dòng sông với 2 chú bé có thể chỉ là một dòng nước nhỏ.
- Đọc 2 câu đầu của đoạn 3. 
- Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?
- Nước sông trong vắt, cỏ cây, làng gần, núi xa hiện ra luôn mới mẻ
* Cho 1 HS đọc đoạn còn lại.
- Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế?
- Đọc đoạn còn lại
- Gọng vó: Bái phục nhìn theo.
- Cua kềnh: Âu yếu ngó theo.
- GV: Các con vật mà hai chú gặp trong chuyến du lịch trên sông đều tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh hai chú dế.
- Săn sắt: Lăng xăng cố bơi theo.
4. Luyện đọc lại.
- 1 số em thi đọc lại bài văn
*GV kèm HSY đọc bài
- HS thi đọc lại bài.
- 2- 3 HS thi đọc.
- GV nhận xét đánh giá
5. Củng cố - dặn dò. 
+ Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị?
- Gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường, mở mang hiểu biết, được bạn bè hoan nghênh yêu mến.
+ Nhận xét chung giờ học.
+ Về nhà đọc chuyện: Dế mèn phưu lưu ký.
--------------------------------------------
Tiết 4: Mĩ thuật
Vẽ tranh - đề tài Vườn cây
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết một số loại cây trong vườn.
2. Kỹ năng:
- Vẽ được tranh vườn cây và vẽ màu theo ý thích.
3. Thái độ:
- Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về các loại cây
- Bộ đồ dùng dạy học.
- Tranh của HS năm trước.
- Vở vẻ, bút chì màu sáp.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn Mĩ thuật.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
3.1.1.Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- HS quan sát tranh.
- GV giới thiệu tranh.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Trong tranh vẽ những loại cây gì ?
- Có nhiều loại cây.
- Em hãy kể những loại cây mà em biết ? Tên cây hình dáng đặc điểm ?
- Có cây ăn quả
3.1.2.Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Vẽ hình dáng các loại cây khác nhau.
- Vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây sinh động: Hoa quả, thúng, sọt đựng hoa quả, người hái quả.
- Vẽ màu theo ý thích.
4.Thực hành.
- GV nhắc HS vẽ vườn cây vừa phần giấy trong vở tập vẽ.
- HS vẽ vườn cây và vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài đã hoàn thành và gợi ý để HS nhận xét, đánh giá về bố cục cách vẽ màu.
Hs đánh giá.
5. Dặn dò:
- Quan sát hình dáng màu sắc một số con vật.
- Sưu tầm tranh ảnh một số con vật.
HS lắng nghe.
---------------------------------------------
Tiết 4: Toán
 Tiết 18: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 9+5; thuộc bảng cộng 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5; 49+25.
- Biết thực hiện tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
*HSY: Làm 1/3 các phép tính trong các BT.
II. Đồ dùng day học:
- SGK
- Bảng con, 
III. Các hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức: 
- Cho HS hát đầu giờ - HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng.
- GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
3.2. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
 - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
 39 + 7
 29 + 56
- 1HS nêu yêu cầu của bài
- GV HD HS vận dụng bảng cộng 9 cộng với 1 số để làm tính nhẩm.
* GV hướng dẫn HSY làm bài tập
- HS nối tiếp nhau làm miệng
9 + 4 = 13 9 + 2 = 11
9 + 6 = 15 9 + 9 = 18
9 + 8 = 17 9 + 1 = 10 
Bài 2: 
- GV phát phiếu BT
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
- GV thu phiếu BT, nhận xét
 29
 19
39
 9
+ 45
 9 
+ 26
 + 37
 74
 28
65
 46
Bài 3: Điền dấu =
*HSY làm: 19 39 
 + 9 + 26
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn
- HS lên bảng làm bài
 9 + 9 < 19
 9 + 9 > 15
 9 + 8 = 8 + 9
 9 + 5 < 9 + 6
Bài 4:
* HSY: 9 + 9 > 15
- 1em đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu con gà ta phải làm tính gì?
 Gà trống: 25 con
 Gà mái : 19 con
 Tất cả :  con ? 
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở.
Bài giải
Trong sân có tất cả số con gà là:
25 + 19 = 44 (con gà)
- GV nhận xét ghi điểm
 Đáp số: 44 con gà
Bài 5: 
- GV hướng dẫn 
*HSY: 25 + 19 = 44 (con gà)
- HS quan sát và tìm các đoạn thẳng..
- Đọc tên đoạn thẳng bắt đầu từ điểm M?
- MO, MP, MN
- Bắt đầu từ O có mấy đoạn thẳng? 
- OP, ON
- Bắt đầu từ P có mấy đoạn thẳng?
- PN
- Tất cả có mấy đoạn thẳng?
3 + 2 + 1 = 6
- Do vậy phải khoanh vào D.
4. Củng cố dặn dò: 
- Đọc bảng cộng 9 cộng với một số?
- 2, 3 HS đọc
- Nhận xét giờ học.
Tiết 5: rèn Toán
ôn phép cộng dạng 9+5.
I/ Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép cộng dạng 9+5; thuộc bảng cộng 9 cộng với một số.
* HSY: Biết thực hiện một số phép tính cộng trừ trong bài.
 II/ đồ dùng:
 SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT: Làm bài tập 1(b)2, 3, 4 Bài 1: Tính
a. 9 + 3 = 9 + 6 = 9 + 7 = 9 + 4 = 
 9 + 8 = 9 + 5 = 7 + 9 =	 4 + 9 =
Bài 2: Đặt tính rồi tính
67 + 2 29 + 9 19 + 53
48 + 5 38 + 9 62 + 9
Bài 3: Bạn Máy có 78 bông hoa, bạn Chư có 14 bông hoa. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu bông hoa?
4.2 .HSY:
Bài 1: >, <, =
 23-12=
 15-9 =
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
HS lấy vở bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Thi làm bài tập nhóm,cá nhân.
 - Nhận xét bài của nhau.
 - Hs lắng nghe.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Hs lắng nghe , thực hiện.
---------------------------------------------------
Tiết 6: hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Tiết 4: học cách thưa khi ra vào lớp . chơI trò chơI (tiết 4)
I. Mục tiêu:
 -HS ôn thưa gửi các thầy, cô giáo, khi học cách thưa khi ra vào lớp.
-Tập hát lại tất cả các bài hát đã được học
* HSY: Tập chơi theo các bạn, hát một số câu.
II/ đồ dùng:
-Trong lớp .- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách.
II/ Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
3.2.Hoạt động 1.HD thưa gửi các thầy, cô giáo, khi ra vào lớp.
-Gv HD trước 1, 2 lần.
-Hướng dẫn lại
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt
3.2.Hoạt động 1.ôn các trò chơi đã học.
-Gv hướng dẫn trước một lần.
-Hướng dẫn chơi lại
 Tổ chức chơi 1 -2 lần.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
4.Củng cố ,dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
-HS lắng nghe.
- HS học lại
Cả lớp hát theo nhóm 
-thi giữa các nhóm.
-thi cá nhân
-Cả lớp chơi theo TT ( Bịt mắt bắt dê)
-HS hưởng ứng.
*************************************************************
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Luyện từ và câu
Từ chỉ sự vật: từ ngữ về Ngày, tháng, năm
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2).
- Bước đầu biết ngắt đoạn văn thành các câu trọn ý (BT3).
*HSY trả lời được 1 câu hỏi trong các BT.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại từ chỉ sự vật ở bài tập 1.
- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tìm 2 từ chỉ sự vật?
- GV nhận xét
 - HS hát 
- HS nối tiếp nhau tìm
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
4. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
- GVHD phát phiếu BT
*GV kèm HSY làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS làm BT theo nhóm
 Chỉ người: học sinh, công nhân.
 Đồ vật: Bàn, ghế
 Con vật: Chó, mèo
 Cây cối: Đào, mận, lê
* HSY: Con vật: Chó, mèo
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
Bài tập 2: Đặt câu hỏi và TLCH về: ngày, tháng, năm 
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- 2 em nói câu mẫu.
- HS thực hành hỏi - đáp (N2)
- Hôm nay là ngày bao nhiêu?
- Ngày 9
- Tháng này là tháng mấy?
- Tháng 9
- Một năm có bao nhiêu tháng?
- 1 năm có 12 tháng
- Một tháng có mấy tuần?
- Có 4 tuần
- Một tuần có mấy ngày?
- Có 7 ngày
- Tiết thủ công lớp mình học vào ngày thứ mấy?
* HSY: Tháng này là tháng mấy?
- Ngày thứ tư.
*HSY: tháng 9
Bài 3:
- Đọc yêu cầu của bài văn.
- GV giúp học sinh nắm được yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài.
+ Trời mưa to. Hoà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về.
*HSY: Trời mưa to. Hoà quên mang áo mưa.
*Chú ý: Viết hoa chữ đầu câu, tên riêng, cuối mỗi câu đặt dấu chấm.
5. Củng cố dặn dò: 
- Dặn HS về nhà tìm thêm các từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Toán
 Tiết 19: 8 cộng với một số: 8 + 5
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5, lập được bảng cộng 8 cộng với một số
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
*HSY làm 1/3 phép tính trong các BT.
II. Đồ dùng dạy học:
- 20 que tính, bảng gài.
II. Các hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- Đặt tính rồi tính.
49 + 36
89 + 9
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
 8 cộng với một số 8+5
3.2. Giới thiệu phép cộn

File đính kèm:

  • docTuan 4 da sua.doc