Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 126: Luyện tập

ác hoạt động dạy học.

1. Ôn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Gọi HS đọc bài 2,3 em đọc bài

3. Bài mới:

a - Giới thiệu bài

b - Hướng dẫn học sinh luyện đọc

- Luyện đọc đúng

 - HS mở sách giáo khoa

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 126: Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kể.
* Thi kể giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể
- GV nhận xét bình chọn các nhóm kể 
2.2. Phân vai dựng vai câu chuyện
- Mỗi nhóm 3 HS kể theo phân vai 
- Thi dựng câu chuyện trước lớp 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện
- GV lập 1 tổ trọng tài, các trọng tài cho điểm vào bảng con
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện 
- Nhận xét, bình điểm
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Ôn toán
Tiết 76 Tìm số bị chia 
I. Mục tiêu:
- Giúp rèn luyện kỹ năng giải bài toán : Tìm số bị chia khi chưa biết 
- Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia.
II. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng chia 
- Gọi 2 HS lên bảng 
- Cả lớp viết bảng con 
x : 5 = 3
 x : 2 = 5
 x = 3 x 5
 x = 5 x 2 
 x = 15
 x = 10
- Nhận xét, chữa bài
 2. Bài mới:
HD học sinh làm bài tập.
Bài 1 : Tìm x
- Cả lớp làm nháp 
a. x : 4 = 2
 x : 3 = 5
 x = 2 x 4
 x = 5 x 3
 x = 8
 x = 15
c. x : 3 = 3
 x = 3 x 3
 x = 9
Bài 2 : Tìm x 
- Yêu cầu cả lớp làm bài 
- HS làm vở 
a. x - 4 = 2 x : 3 = 4
 x = 2 + 4 x = 4 x 3
 x = 6 x = 12
- Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn ?
b. x - 4 = 5
x - 3 = 3
- Muốn tìm SBC ta làm ntn ?
 x = 5 + 4
 x = 3 + 3
 x = 9 
 x = 6
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống 
- HS đọc yêu cầu 
3. Cúng cố:
- Khái quát ND bài.
S BC
15
20
12
4. Dặn dò:
SC
 3
 2
 4
4
3
3
Nhận xét tiết học.
Thương
5
5
5
4
CHÍNH TẢ
 Tiết 51 TẬP CHẫP: Vè SAO CÁ KHễNG BIẾT NểI?
I. Mục tiờu:
1. Chép lại chính xác truyện vui vì sao cá không biết nói ?
2. Viết đúng 1 số tiếng có âm đầu r/d hoặc có vần ưt/ưc
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép mẫu chuyện 
- Bảng lớp chép những vần thơ cần điền 
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho học sinh viết : con trăn, cá trê, nước trà 
- 4 HS lên bảng 
- Cả lớp viết bảng con 
- Nhận xét HS viết bài
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc mẫu lần 1 
- 2 HS đọc lại bài 
 - Việt hỏi anh điều gì ?
- Vì sao cá không biết nói (Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn )
- Nêu cách trình bày bài ?
- Viết tên bài giữa trang chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô .
2.2. HS chép bài vào vở:
- HS viết bài
- GV quan sát theo dõi học sinh viết 
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
- Đổi chéo vở kiểm tra 
2.3. Chấm, chữa bài
- Chấm 1số bài nhận xét
3. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: Lựa chọn
- 1 HS đọc yêu cầu
Điền vào chỗ trống : 
- Cả lớp làm vở 
a. r hay d
 Lời ve kim da diết 
Se sợi chỉ âm thanh
Khâu những đường rạo rực
- Nhận xét chữa bài 
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dũ: VN viết lại các chữ viết sai 
TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI
Tiết 26 MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh biết nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.
- Phân biệt được một số cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. 
- Hình thành kĩ năng quan sát , nhận xét mô tả
- Thích sưu tầm bảo vệ các loài cây
II. Đồ dùng - dạy học:
- Hình vẽ trong SGK 
- Tranh ảnh một số cây dưới nước
- Sưu tầm vật thật .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên các loài cây cho bóng mát?
- Hai HS kể: Cây bàng, phượng, phi lao...
- Kể tên các loài làm gia vị
- Cây sả , thìa là...
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói tên những cây trong hình?
- Hình 1 là cây gì?
H1: Cây lục bình (bèo nhật bản hay bèo tây)
- Hình 2 vẽ cây gì ?
- Cây rong
- Hình 3 vẽ cây gì ?
- Cây sen 
 - Em thường nhìn thấy cây này mọc ở đâu ?
- Cây bèo mọc ở ao, các loại rong và cây sen đều mọc trên ao hồ.
- Các loại cây này có hoa không ?
- Cây sen có hoa cho hoa rất đẹp 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- HS chỉ và lần lượt nói tên những cây sống ở dưới nước.
- Trong số cây đó cây nào sống nổi trên mặt nước ?
- Cây lục biển, rong sống nổi trên mặt nước 
- Cây sen có thân và rễ cắm sâu đất đáy và ao hồ 
Hoạt động 2 :
- Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
Nhóm 2 
- Yêu cầu các nhóm đêm cây thật và tranh ảnh đã sưu tầm được ra quan sát 
- HS quan sát
- GV hướng dẫn phát phiếu quan sát 
- HS nhận phiếu ghi 
1. Tên cây 
2. Đó là cây sống trên mặt nước hay cây có rễ bán vào bờ ao
3. Phân biệt nhóm cây sống trôi nổi, nhóm cây sống dưới nước 
- GV nhận xét chốt lại bài 
3. Củng cố :
- Khỏi quỏt ND bài.
 4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà sưu tầm tiếp các loài cây sống dưới nước 
Tuần 26 Ngày soạn : 25/ 2 / 2013
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 27 / 2 / 2013
TOÁN
Tiết 128 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp rèn luyện kỹ năng giải bài toán : Tìm số bị chia khi chưa biết 
- Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng chia 
- Gọi 2 HS lên bảng 
- Cả lớp viết bảng con 
x : 5 = 4
 x : 2 = 2
- Nhận xét, chữa bài
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài
Bài 1 : Tìm y
- Cả lớp làm nháp 
a. y : 2 = 3
 y : 3 = 5
 y = 3 x 2
 y = 5 x 3
 y = 6
 y = 15
c. y : 3 = 1
 y = 1 x 3
 y = 3
Bài 2 : Tìm x 
- Cả lớp làm bảng con 
- Yêu cầu cả lớp làm bài 
- HS làm vở nháp 
a. x - 2 = 4 
 x = 4 + 2 
 x = 6 
- Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn ?
b. x - 4 = 5
 x = 5 + 4
 x = 9 
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống 
- HS đọc yêu cầu 
S BC
10
10
18
9
21
- Nhận xét chữa bài 
 SC
 2
 2
 2
3
3
3. Củng cố: khỏi quỏt ND bài 
4. Dặn dò:
Thương
5
5
9
3
7
- Nhận xét giờ học.
TẬP ĐỌC
 Tiết 78 SễNG HƯƠNG
I. Mục tiờu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý.
Bước đầu biết chuyển giọng tả thong thả, nhẹ nhàng 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó : sắc độ, đặc ân, êm đềm
- Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng luôn biến đổi của Sông Hương qua cách miêu tả của tác giả. 
II. Đồ dùng - dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Tôm Càng và Cá Con 
3 HS đọc 3 đoạn 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Bài chia làm 3 đoạn 
Đoạn 1 : Từ đầu đến in trên mặt nước 
Đoạn 2 : lung linh dát vàng
Đoạn 3 : Còn lại 
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng, nhấn giọng 1 số câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài 
Giải nghĩa từ 
+ Lung linh dát vàng 
 ánh trăng vàng chiếu xuống Sông Hương dòng sông ánh xuống toàn màu vàng 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3
- GV theo dõi các nhóm đọc 
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện giữa các nhóm thi đọc 
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1:
- Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau của Sông Hương 
- Đó là màu xanh với những sắc độ đậm nhạt khác nhau xanh thẳm, xanh biếc, xanh non 
- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên ?
- Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, mầu xanh biếc do cây lá tạo nên. 
- Do đâu có sự thay đổi ấy ?
Câu 3:
- Vì sao nói Sông Hương là 1 đặc ân dành cho Huế ?
- Vì Sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp làm cho không khí thành phố trở nên trong lành 
4. Luyện đọc lại:
- HS luyện đọc lại đoạn 3 và cả bài 
3 Củng cố: Khỏi quỏt ND bài.
4. Dặn dò:
- Sau khi học bài này em nghĩ thế nào về Sông Hương 
- Em cảm thấy yêu Sông Hương 
CHÍNH TẢ
Tiết 52 NGHE - VIẾT: SễNG HƯƠNG
I. Mục tiờu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Sông Hương
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu r / d / gi, vần ưt / ưc
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung BT2
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết từ chứa tiếng bắt đầu bằng r / d / gi
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. HD nghe - viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả
- Vào mùa hè sông Hương đổi màu như thế nào ?
- Vào những đêm trăng sáng sông Hương đổi màu như thế nào ?
+ Viết : phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh, ...
* GV đọc, HS viết bài chính tả vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c. HD làm các bài tập
* Bài tập 2 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu bài tập 2 ( a )
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu bài tập
GV nhận xét bài làm của HS
- 3 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
+ 2, 3 HS đọc lại
- Sông Hương thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường
- Vào những đêm trăng sáng dòng sông là một đường lung linh dát vàng
+ HS viết bảng con
+ HS viết bài
+ Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Tìm các tiếng bắt đầu bằng gi hoặc d ....
- 2 HS lên bảng
- cả lớp làm bài vào VBT
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
3. Củng cố: Khỏi quỏt nội dung bài.
4 Dặn dò: NX tiết học - chuẩn bị bài sau.
Ôn tiếng việt
Tiết 76 Luyện đọc: Cá sấu sợ cá mập
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật 
- Hiểu nghĩa các từ: Khách sạn, tin đồn, quả quyết 
- Hiểu tính hài hước của câu chuyện : Khách tắm sợ bãi tắm có cá sấu. Ông chủ khách sạn muốm làm yêu lòng khách quả quyết vùng biển này có nhiều cá mập nên không có cá sấu 
II. Các hoạt động dạy học.
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc bài 
2,3 em đọc bài 
3. Bài mới: 
a - Giới thiệu bài 
b - Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Luyện đọc đúng 
- HS mở sách giáo khoa 
- Đọc theo nhóm 
- Các nhóm báo cáo 
- GV gọi HS đọc bài 
- 1số HS đọc bài 
- GV theo dõi sửa cho HS
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- Đại diện các nhóm thi đọc 
- GV nhận xét và tuyên dương những bạn đọc tốt 
- Luyện đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn đọc bài 
- GV đọc mẫu 
- HS theo dõi GV đọc 
- Gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài 
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất 
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhắc lại nội dung chính của bài 
 - Nhận xét giờ học 
-Về tập đọc bài nhiều lần.
Ôn tiếng việt
Tiết 77 luyện viết: CÁ SẤU SỢ CÁ MẬP
I. Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ , trình bày đẹp 
- Rèn tính cẩn thận có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp 
II, Hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức: 
2. KTBC: - Gọi HS lên bảng viết bài
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS luyện viết 
 - GV đọc bài viết 
1,2 HS đọc lại bài viết 
 - GV giúp HS hiểu nội dung bài viết 
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời 
HS trả lời câu hỏi 
- Hướng dẫn HS viết đúng một số từ khó 
HS viết vào bảng con 
Nhận xét 
 - GV đọc cho HS viết bài vào vở 
HS viết bài 
 -GV theo dõi nhắc nhở những em viết sai 
Đọc cho HS soát lại bài viết 
HS soát lỗi 
 - GV chấm một số bài 
 - Nhận xét bài viết tuyên dương những em viết đẹp trình bày sạch sẽ 
 4. Củng cố: 
 Nhắc lại cách viết chính tả.
 Dặn dò:
Nhận xét tiết học 
Hoạt động NGOÀI GIỜ LấN LỚP
Tiết 26 Giáo dục vệ sinh răng miệng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cách vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp,
2. Kỹ năng: Biết chăm sóc răng đúng cách.
3. Thái độ: Tự giác xúc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
II. Chuẩn bị: 
HS: - Bàn chải, kem đánh răng.
GV: - Bàn chải người lớn, trẻ em.
 - Kem đánh răng, mô hình, muối ăn.
 - 1 số tranh vẽ về răng miệng.
III.Các hoạt động dạy- học:
 GV 
1. Kiểm tra bài cũ:
H: Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh thân thể ?
H: Kể những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể ?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài .
b. Hoạt động 1: Ai có hàm răng đẹp.
+ Mục đích: Học sinh biết thế nào là răng khoẻ đẹp, răng bị sâu, bị sún hay 
thiếu vệ sinh.
+ Cách làm:
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
- Hướng dẫn và giao việc
- GV quan sát, uấn nắn.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi 1 nhóm trình bày kết quả quan sát.
GV: Khen những HS có răng khoẻ đẹp, nhắc nhở những em có răng bị sâu, xún phải chăm sóc thường xuyên.
- Cho HS quan sát mô hình răng và giới thiệu cho học thấy về răng sữa, răng vĩnh viễn để HS thấy được việc bảo vệ răng là cần thiết.
b. Hoạt động 2: Quan sát tranh.
+ Mục đích: Học sinh biết những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ răng.
+ Cách làm:
Bước 1: - Chia nhóm 4 HS.
 - Mỗi nhóm quan sát 1 hình ở trong 14 - 15 và trả lời câu hỏi: Việc nào làm đúng ?, việc nào làm sai ?, vì sao ?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý.
c. Hoạt động 3: Làm thế nào để chăm sóc và bảo vệ răng.
+ Mục đích: HS biết chăm sóc và bảo vệ răng đúng cách.
+ Cách làm:
Bước 1: Cho HS quan sát 1 số bức tranh vẽ răng (Có cả răng đẹp và xấu) và trả lời các câu hỏi.
H: Nên đánh răng xúc miệng vào lúc nào là tốt nhất ?
H: Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt như kẹo. Bánh, sữa
H: Khi đau răng hoặc lung lay chúng ta
phải làm gì?
Bước 2: 
- Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi.
- GV ghi bảng 1 số ý kiến của HS
3. Củng cố: 
H: Để bảo vệ răng ta nên lànm gì và không nên làm gì ?
- Nhận xét chung giờ học.
4. Dặn dò:
- HS về nhà thực hành thường xuyên xúc miệng, đánh răng.
 HS
Vài em nêu.
- 2 HS cùng bàn quay mặt vào nhau.
Lần lượt quan sát răng của bạn (trắng đẹp hay bị sâu sún).
- HS lần lượt trình bày.
- HS chú ý nghe
- HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu.
- Các nhóm cử đại diện nêu. Các nhóm khác bổ xung.
- HS quan sát, thảo luận để chỉ ra hàm răng đẹp xấu - trả lờ các câu hỏi.
- Buổi sáng trước khi ngủ dậy, buổi tối trước khi đi ngủ.
- Vì đồ ngọt bánh, kẹo, sữa dễ làm chúng ta bị sâu răng
- Đi khám răng.
- Nhiều HS được trả lời
- 1 vài em nêu.
- HS nghe và ghi nhớ.
 Ngày soạn : 26 / 2 / 2013
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 28 / 2 / 2013
TOÁN
Tiết 129 CHU VI HèNH TAM GIÁC- CHU VI HèNH TỨ GIÁC
I. Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết được về chu vi hình tam giác chu vi hình tứ giác 
- Biết tính chu vi hình tứ giác hình tam giác
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước đo độ dài
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh lên bảng
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
x : 2 = 9
x : 4 = 40
Nhận xét bài làm của HS 
2. Bài mới:
*Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác hình tứ giác
* Hình tam giác : Vẽ lên bảng giới thiệu
- Vẽ tam giác ABC
- Cho HS nhắc lại để nhớ tam giác có 3 cạnh
- HS quan sát hình vẽ sgk để nêu độ dài của mỗi cạnh.
Hình tâm giác ABC có 3 cạnh là AB, BC, CA
- Độ dài cạnh AB là 3 cm
- Độ dài cạnh BC là 5 cm
- Độ dài cạnh CA là 4 cm
? Hãy tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC
3cm + 5cm + 4cm = 12cm
* Cho HS nhắc lại
* Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
Như vậy chu vi của hình tam giác ABC là 12cm.
* Hình tứ giác 
- HDHS nhận biết các cạnh của hình tứ giác DEGH
- Tính độ dài các cạnh hình tứ giác DEGH 
- gt chu vi hình tứ giác đó 
- Cho học sinh tự nêu tổng độ dài các cạnh tam giác tứ giác là chu vi hình đó.
? Muốn tính chu vi hình tứ giác, hình tam giác ta làm ntn ?
- Muốn tính chu vi hình tam giác hình tứ giác ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác tứ giác đó.
2. Thực hành 
Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm vở 
- Gọi 2 học sinh lên bảng
* Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác (tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác)
b. Chu vi hình tứ giác là :
20 + 30 + 40 = 90 dm
 Đ/S : 90dm
c. Chu vi hình T/giác là: 
8 + 12 + 7 = 27 (cm)
 Đ/S : 27 (cm)
Bài 2 : Tính chu vi tứ giác có độ dài các cạnh.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 
- Gọi HS lên chữa bài
* Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác (tổng độ dài các cạnh của tứ giác )
Bài giải
a) Chu vi hình T/giác đó là: 
3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm)
 Đ/S : 18dm
b. Chu vi hình T/giác đó là: 
 20 + 20 + 20 + 20 = 60 (cm)
 Đ/S: 60 cm 
Bài 3 : 
- HS đọc yêu cầu 
a, HD học sinh đo ghi độ dài các cạnh của hình T/giác ABC
a, Tính chu vi T/giác ABC
Chu vi hình tam giác ABC là:
3 + 3 + 3 = 9 (cm)
 Đ/S : 9 cm
 Gọi yêu cầu hs chuyển
 3 x 3 = 9 cm
3. Củng cố:
- Khỏi quỏt nội dung bài.
4. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác 
TẬP VIẾT
 Tiết 26 CHỮ HOA X
I. Mục tiờu:
- Biết viết chữ hoa X theo cỡ vừa và nhỏ 
- Biết viết ứng dụng cụm từ : Xuôi chèo mát mái	
- Viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa X
- Bảng phụ viết câu ứng dụng 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho cả lớp viết chữ hoa V
- Cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bài của hs
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn viết chữ hoa 
2.1 Học sinh quan sát nhận xét 
- Giới thiệu chữ hoa X
- HS quan sát nhận xét
- Chữ này có độ cao mấy li ?
- Có độ cao 5 li 
- GV vừa viết mẫu vừa nêu lại cách viết 
2.2. Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- HS tập viết bảng con.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
3.1 Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng 
- 1 HS đọc 
- Em hiểu cụm từ trên ntn ?
-> Gặp nhiều thuận lợi 
3.2. HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét:
- Độ cao các chữ cái ?
Các chữ : H, h cao 2,5 li
- Chữ T có độ cao li ?
- Có độ cao 1,5 li 
- Khoảng cách giữa các chữ 
- Bằng khoảng cách viết 1 chữ o
3.3 Hướng dẫn HS viết chữ Xuôi vào bảng con 
- HS tập viết trên bảng con
3. Hướng dẫn viết vở:
- HS viết vở theo yêu cầu của gv
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
3. Củng cố: Khỏi quỏt nội dung bài.
4. Dặn dò: NX tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 26 TỪ NGỮ VỀ SễNG BIỂN. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được 1số loài cỏ nước mặn, nước ngọt ; kể tờn được mọt số con vật sống dưới nước. 
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thớch hợp trong cõu cũn thiếu dấu phẩy. 
II. Đồ dùng dạy học :	
- Bảng phụ chép sẵn 2 câu văn - Tranh minh hoạ các loại cá 
- Kẻ sẵn 2 bảng phân loại 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các từ ngữ có tiếng biển 
- 2 HS lên bảng 
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới 2 câu văn đã viết sẵn .
- Vì sao cỏ cây khô héo 
- Vì sao đàn bó béo tròn 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1( miệng)
- HS đọc yêu cầu 
- GV treo tranh và loại cá phóng to 
- HS quan sát các loại cá 
- HS đọc tên từng loại 
HS trao đổi theo cặp 
- 2 nhóm lên thi làm bài 
Cá nước mặn (cá biển)
Cá nước ngọt
Cá thu
(cá ở sông áo hồ )
 Cá chim
Cá mè 
Cá chuồn
Cá chép
Cá nục 
Cá trê
Cá quả (cá chuối, cá lóc )
Bài tập 2 (Miệng)
- HS đọc yêu cầu 
Kể tên các con vật sống ở dưới nước 
HS QST tự viết ra nháp tên của chúng 
Yêu cầu 3 nhóm lên thi tiếp sức mỗi em viết nhanh tên 1 con vật 
VD : cá mè, cá chép, cá trôi, cá trắm...
Bài 3 (viết)
- HS đọc yêu cầu 
- Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ cần thiết để tách các ý của câu văn câu 1 và câu 4
- Cả lớp làm vào vở 
- 2 HS lên bảng 
Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê tôi đã thấy nhiều càng lên cao trăng càng nhỏ dần, càng vòng dần càng nhẹ dần 
3. Củng cố: - Khỏi quỏt nội dung bài
4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học
Ôn toán
Tiết 77 CHU VI HèNH TAM GIÁC- CHU VI HèNH TỨ GIÁC 
I. Mục tiêu:
- Giúp rèn luyện kỹ năng giải bài tập 
- Tìm số bị chia; độ dài đường gấp khúc
 - Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. 
- Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng chia 
- Gọi 2 HS lên bảng 
- Cả lớp viết bảng con 
x : 5 = 4
 x : 2 = 2
 x = 4 x 5
 x = 2 x 2 
 x = 20
 x = 4
- Nhận xét, chữa bài
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : Tìm y
- Cả lớp làm nháp 
a. y - 4 = 2
 y : 3 = 3
 y = 2 + 4
 y = 3 x 3
 y = 6
 y = 9
c. y : 4 = 2
 y = 2 x 4
 y = 8
Bài 2 :
Hình tứ giác MNPQcó độ dài các cạnh là MN = 5dm, NP = 6dm, PQ = 8dm, MQ = 5 dm. Tính chu vi hình tứ giác đó .
Bài 3: Giải bài toỏn theo túm tắt sau:
Cú một tờ bỏo chia đều : 5 nhúm
Nỗi nhúm : 4 tờ
Cú tất cả :  tờ?
3. Củng cố: - Khỏi quỏt nội dung bài
4. Dặn dũ: - Nhận xột tiết học.
- HS nêu yêu cầu của bài
 Bài giải
Chu vi hình tứ giác MNPQ là:
 5 + 6 + 8 + 5 = 2

File đính kèm:

  • docTUẦN 26 CN.doc
Giáo án liên quan