Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 11 - Số bị chia - Số chia - thương

KT:

- Giúp HS nhận biết "Một phần ba" (bằng trực quan); biết viết và đọc 1/3

- Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.

2.KN:

- Rèn kĩ năng nhận dạng 1/3.

3.TĐ:

- HS yêu thích học toán, tích cực trong giờ học.

* HS KKVH: Bước đầu hiểu được thế nào là 1/3.

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 11 - Số bị chia - Số chia - thương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BC: 
- Viết 2 tiếng bắt đầu bằng: ch
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị
a.Mục tiêu: HS Nắm nội dung bài viết, nắm được cách trình bày và viết đúng các chữ dễ viết sai.
b.Cách tiến hành:
B1 :GV đọc bài viết
B2 : GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu bài và nắm được cách trình bày
- GV cho HS nhận xét cách trình bày
B3 :GV đọc những từ HS dễ viết sai : 
- > sửa sai cho HS
2. Hoạt động 2 : Viết bài
a.MT: HS biết trình bày đúng nội dung bài.
b.CTH:
B1: GV đọc cho HS viết bài
 -> Theo dõi nhắc nhở.
B2: Chấm, chữa bài.
- GV đọc cho học sinh soát lỗi.
- GV chấm bài, nêu nhận xét
3.Hoạt động 3: Thực hành
a.MT: HS điền đúng các âm đầu l/n 
b.CTH:
Bài tập 2a
B1: GV nêu yêu cầu với HS.
B2: GV giải thích và cho HS làm bảng con
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3a
B1: Tìm hiểu yêu cầu
- GV hướng dẫn yêu cầu bài
B2: Tổ chức cho HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét, tuyên bố nhóm thắng cuộc.
C.Kết luận:
- GV nhận xét, tiết học
- Hướng dẫn HS chữa lỗi ở nhà.
 - 2 HS viết trên bảng, lớp viết bảng con.
 - Theo dõi SGK
 - HS trả lời câu hỏi
 - Nêu nhận xét
 - Viết bảng con 
 *HSKKVH: Viết được 3câu
 - Viết bài
 - HS soát lỗi
 * HSKK: điền đúng 2 từ
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm vào bảng
 - HS nêu yêu cầu
 - HS làm trên giấy khổ to
 - Trình bày trên bảng.
 Ngày soạn :24/1
Ngày giảng :27/1
 Thứ tư, ngày 27 tháng 1 năm 2010
 Tiết 3:
Toán
 Đ112
Bảng chia 3
I. Mục tiêu:
1.KT:
- Lập bảng chia 3, nhớ được bảng chia 3
- Biết giải bài toán có một phép chia.
2.KN:
 - Rèn kĩ năng thực hiện tính chia.
3.TĐ:
 - HS yêu thích học toán, tích cực trong giờ học.
* HS KK: Nhớ được một số công thức chia, bước đầu biết áp dụng vào làm bài tập.
II. chuẩn bị:
1.GV: Chuẩn bị các tấm bìa mỗi có 3 chấm.
2.HS: SGK, vở toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
- Dạng bài tập 2 (SGK- tr 112).
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm ra nháp
2.Bài mới: Giới thiệu bài
1.Hoạt động 1: Lập bảng chia 3
a.MT: HS nắm được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, lập được bảng chia 3
b.CTH:
Bước 1. Nhắc lại phép nhân 3.
- Gắn bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn.
- 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?
- 12 chấm tròn
- Viết phép nhân
- 3 x 4 = 12
Bước 2. Nhắc lại phép chia.
- Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
 12 : 3= 4
* Nhận xét
- Từ phép nhân 3 là 3 x 4 =12 ta có phép chia là 12 : 3 = 4
Bước 3. Lập bảng chia 3
- Tương tự như trên cho HS tự lập bảng chia3
- HS lập bảng chia 3
3 : 3 = 1
18 : 3 = 6
6 : 3 = 2
21 : 3 = 7
9 : 3 = 3
24 : 3 = 8
12 : 3 = 4
27 : 3 = 9
15 : 3 = 5
 30 :3 = 10
- Cho HS học thuộc bảng chia 3.
2.Hoạt động 2: Bài tập 1
a.MT: HS nhẩm đúng kết quả các phép tính chia trong bảng chia 2
b.CTH:
 * HSKK: nêu đúng kết quả 4 phép tính
Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài
- HS đọc yêu cầu bài
Bước2: Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu kết quả
 6 : 3 = 1
 3 : 3 = 1
 9 : 3 = 3
12 : 3 = 4
18 : 3 = 6
 21 : 3 = 7 
3.Hoạt động 3: Bài tập 2
a.MT: HS giải được bài toán có lời văn với phép tính chia.
b.CTH:
Bước 1: Tìm hiểu bài
* HS KK: viết được phép tính giải
- HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- HS trả lời
- Bài toán hỏi gì ?
- Mỗi tổ có mấy học sinh.
Bước 2:Yêu cầu HS tóm tắt và giải
- Gv cùng HS nhận xét
Bài giải:
Mỗi tổ có số học sinh là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng chia 3.
 Tiết 4: Kể chuyện
 Đ23 Bác sĩ Sói
I Mục tiêu:
1.KT:
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm ( HS khá giỏi).
2.KN:
- Rèn kĩ năng nghe, kĩ năng nói, kể đúng ngữ điệu.
3.TĐ:
- HS biết sống chân thật với mọi người
* HS KKVH: Kể được một số ý.
II. chuẩn bị:
1.GV: Tranh minh hoạ (SGK).
2.HS: SGK
iII. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
- Kể lại câu chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- 2HS kể
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
2Bài mới : Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
- 1 HS nêu
1.Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh.
a.MT: HS biết dựa vào tranh và kể lại được từng đoạn câu chuyện.
b.CTH:
* HSKK: Kể được một số ý.
 - HS nêu vắn tắt nội dung tranh
 - HS kể theo nhóm 4
 - Đại diện các nhóm thi kể
Bước 1: GV hướng dẫn quan sát tranh
- GV hướng dẫn quan sát từng tranh và nêu câu hỏi.
Bước 2: Tổ chức cho HS kể theo nhóm
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
2.Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện
a.MT: HS kể được từng đoạn câu chuyện
b.CTH:
 * HS KK: Theo dõi các bạn kể, cảm thụ câu chuyện
Bước 1: Hướng dẫn kể theo vai
- GV gợi ý cách thể hiện từng vai
Bước 2: Tổ chức cho HS thi kể
- HS kể chuyện trong nhóm
 - 2 nhóm phân vai kể trước lớp
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
C. Kết luận:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét nhóm kể hay nhất.
 - HS nhận xét, bình chọn.
- Nhận xét tiết học
 Tập đọc
 Đ69
 Nội quy đảo khỉ
I. Mục tiêu:
1.KT:
- Đọc trơn toàn bài. Hiểu nghĩa các từ được chú giải.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy.
- Trả lời được các câu hỏi 1,2 trong SGK.
 2.KN:
- Đọc rõ rành rẽ từng mục.
3.TĐ:
- HS có ý thức thực hiện nội quy.
*HS KKVH: Đọc trơn ở mức độ chậm. 
*THMT: HS luyện đọc bài văn tìm hiểu những điều cần thực hiện nội quy.(TH toàn phần). 
II.CHUẩn bị:
1.GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
2.HS: SGK
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra :Đọc bài:“Bác sĩ Sói” và TLCH 
2. Bài mới :Giới thiệu bài: 
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV đọc toàn bài
B2: Đọc câu 
- > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó
B3: Đọc đoạn trước lớp:
 - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ.
B4: Đọc đoạn trong nhóm
-> GV giúp đỡ các nhóm
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.MT: HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài
b.CTH:
B1:GV nêu yêu cầu
B2:GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi
3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại
 a.MT: HS đọc phân vai toàn bài
 b.CTH:
B1: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn đọc
B2: Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm
C. Kết luận:
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
- GV giới thiệu nội quy của trường.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau
 - 2 HS đọc và TLCH
 - Theo dõi
 - HS nối tiếp ,đọc đúng từ khó.
 - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới
 - HS tổ chức đọc nhóm
 - Các nhóm thi đọc(cá nhân)
 *HSKKVH: Có thể trả lời được một số ý nhỏ.
 - HS trả lời câu hỏi, nhận xét
 - 2,3 cặp HS thi đọc .
 - HS nêu 
 Tiết 2:
Luyện từ và câu
 Đ23
từ ngữ về muông thú
Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ?
I. mục tiêu:
1.KT:
- Mở rộng vốn từ về loài thú. Xếp được tên một số con vật theo nhóm
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ thế nào ?
2.KN:
 - Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi.
3.TĐ:
 - HS có ý thức trong giờ học, tích cực trong các hoạt động.
* HS KKVH: trả lời đúng một số câu hỏi.
II. chuẩn bị:
1.GV:
- Phiếu kẻ bảng ở bài tập 1
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
2.HS: SGK
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A.Giới thiệu bài:
 1.ổn định- kiểm tra:
- GV hướng dẫn tranh ( tuần 22 )
- Từng học sinh nói tên các loài chim.
- Vài HS đọc thuộc các câu thành ngữ
2. Bài mới: Giới thiệu bài
 B.Phát triển bài:
 1.Hoạt động 1: Bài tập 1
 a.MT: HS biết xếp tên các con vật theo nhóm thích hợp.
 b.CTH:
* HSKK: biết sắp xếp tương đối đúng. 
 Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài
- GV giải thích yêu cầu
 Bước 2: Gv phát giấy khổ to cho 3 HS và hướng dẫn cách trình bày
- HS đọc yêu cầu
- Ba HS làm bài trên giấy khổ to, lớp làm ra nháp.
Nhóm 1: Thú giữ nguy hiểm : Hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
 2.Hoạt động 2: Bài tập 2,3
 a.MT: HS trả lời được các câu hỏi về đặc điểm các con vật .Đặt được câu hỏi có cụm từ thế nào?
 b.CTH: 
 Bài tập 2:
Nhóm 2: Thú không nguy hiểm :Thỏ, ngựa vằn, vượn, sóc, chim, cáo, hươu.
 * HS KK: trả lời được 3 câu hỏi
Bước 1: tìm hiểu yêu cầu bài
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhẩm trong đầu.
Bước 2: Tổ chức cho HS trả lời miệng
a. Thỏ chạy như thế nào?
 - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp 
 - Thỏ chạy nhanh như bay.
b. Sóc truyền từ canh này sang cành khác như thế nào?
- Sóc truyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thuắt.
c. Gấu đi như thế nào?
- Gấu đi lặc lè, (lắc la lắc lư).
d. Voi kéo gỗ như thế nào?
- Voi kéo gỗ rất khoẻ.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu 
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
 - GV giúp Hs hiểu yêu cầu bài
 - HS tiếp nối trả lời miệng.
Bước 2: Tổ chức cho HS trả lời miệng
 - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 C.Kết luận.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm hiểu thêm về các con vật trong rừng.
 Tiết 3:
Toán
 Đ113
 Một phầnba
I. Mục tiêu:
1.KT:
- Giúp HS nhận biết "Một phần ba" (bằng trực quan); biết viết và đọc 1/3
- Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.
2.KN:
- Rèn kĩ năng nhận dạng 1/3.
3.TĐ:
- HS yêu thích học toán, tích cực trong giờ học.
* HS KKVH: Bước đầu hiểu được thế nào là 1/3.
II. chuẩn bị:
1.GV: Các mảnh giấy hoặc bìa vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
2.HS : SGK, vỏ toán.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định – kiểm tra:
- Đọc bảng chia 3
 2, 3 HS đọc thuộc bảng chia 3
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu một phần ba
a.MT: HS hiểu được thế nào là một phần ba.
b.CTH:
Bước1: Hướng dẫn HS quan sát hình vuông
- HS quan sát
- Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau.
- 3 phần bằng nhau trong đó có 1 phần
 được tô màu.
- Như thế đã tô màu một phần ba hình 
vuông.
Bước 2: Hướng dẫn viết
- Viết đọc: Một phần ba
*Kết luận: Chia hình vuông thành baphần bằng nhau, lấy đi một phần được1/3 hình vuông.
2Hoạt động 2 :Thực hành
a.MT: HS nhận biết được các hình đã tô màu , nhận biết các hình đã khoanh vào ẵ.
b.CTH:
Bài 1: 
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
* HS KK: Nhận biết đúng một hình
- HS đọc yêu cầu
- Đã tô màu hình nào ?
Bước 2: Tổ chức cho HS thảo luận và nêu kết quả
- HS quan sát các hình A, B, C, D
 - Thảo luận cặp đôi.
 - Đại diện nêu kết quả.
 + Đã tô màu hình vuông (hình A)
 + Đã tô màu hình tam giác (hình C)
 + Đã tô màu hình tròn (hình D)
Bài 3: 
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- HS nêu yêu cầu
- HS quan sát hình
Bước 2: Tổ chức cho HS nêu miệng 
- Hình nào đã khoanh vào 1/3 số con gà ?
- Hình ở phần b đã khoanh vào số con gà
C. Kết luận.
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 4:
Mĩ thuật
 Đ23
Vẽ tranh đề tài mẹ hoặc cô giáo 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu đợc nội dung đề tài mẹ hoặc cô giáo. 
2. Kỹ năng:
- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về mẹ và cô giáo. 
3. Thái độ:
- Thêm yêu quý mẹ và cô giáo. 	
II. Chuẩn bị:
- Su tầm tranh ảnh về mẹ và cô giáo. 
- Hình minh hoạ hd cách vẽ. 
- Bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.Ôn định- kiêm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - HS chuẩn bị đồ dùng
2. Bài mới: Gới thiệu bài
B.Phát triển bài 
 1.Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. 
 a.MT: Hs tìm chọn được nội dung đề tài đúng chủ đề.
 b.CTH:
 Bước 1: Tìm hiểu đề tài
- Cho HS kể về mẹ hoặc cô giáo 
- Giới thiệu qua tranh ảnh 
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
- Những bức tranh này vẽ về nội dung gì ?
- Tranh vẽ về mẹ
- Tranh vẽ về cô giáo 
- Hình ảnh chính trong tranh là 
ai ?
Bước 2: GV kết luận
- Là mẹ và cô giáo 
 2.Hoạt động 2: Cách vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo.
 a.MT: HS nắm được các bước vẽ tranh theo đề tài
 b.CTH:
 Bước 1: GV nêu các câu hỏi gợi ý
- Muốn vẽ được bức tranh đẹp về mẹ và cô giáo các em cần làm gì ?
- Nhớ lại hình ảnh mẹ cô giáo 
- Mẹ cô giáo có những đặc điểm 
gì ?
- Khuôn mặt, màu da, tóc, màu sắc, kiểu dáng, quần áo. 
Những công việc mẹ và cô làm ?
- Đọc sách, tới rau, bế em bé cho gà ăn 
- Vẽ hình ảnh khác cho sinh động 
- Chọn màu vẽ 
Bước 2: GV hướng dẫn các bước vẽ 
 3.Hoạt động 3: Thực hành
 a.MT: HS vẽ được bức tranh đơn giản về mẹ hoặc cô giáo.
 b.CTH:
 Bước 1: GV nêu yêu cầu vẽ theo đề tài
 Bước 2: Tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát theo dõi hs vẽ 
- HS thực hành vẽ
 C.Kết luận:
- GV nêu tiêu chí đánh giá , nhận xét 
 - Hoàn thành bài vẽ nếu ở nhà chưa xong
 - Về nhà quan sát trước các con vật
	Tiết 5: Âm nhạc
 Đ23 Học hát bài chú chim nhỏ dễ thương
I. Mục tiêu:
1.KT:
- Hát thuộc lời bài hát
- Biết bài hát chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của trẻ em Pháp. Lời Việt của tác giả Hoàng Anh.
2.KN: Hát đúng giai điệu và lời ca.
3.TĐ: HS yêu thích âm nhạc
II.Giáo viên chuẩn bị:
 - Hát thuộc lời bài hát
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
- Gọi HS hát bài: Hoa lá mùa xuân
- Nhận xét, đánh giá.
 - 2 HS thực hiện
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B. Phát triển bài:
 1.Hoạt động 1: Dạy bài hát: Chú chim nhỏ rễ thương.
 a.MT: HS thuộc lời bài hát, hát tương đối đúng giai điệu.
 b.CTH:
Bước 1: Hát mẫu
 - Giới thiệu bài hát
 - Hát mẫu
 Bước 2: dạy hát
 - Hướng dẫn đọc lời ca
 - Dạy hát 
- HS đọc lời ca
 - Học hát từng câu một.
 2.Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động
 a.MT: HS biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ
 b.CTH:
Bước 1: GV gợi ý một số động tác phụ hoạ
Bước 2: Tổ chức cho HS hát kết hợp vận động.
- HS quan sát
- HS đứng hát kết hợp vận động tại chỗ.
- Từng nhóm 5, 6 em biểu diễn
 C.Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn ôn tập ở nhà.
- Về nhà tập hát cho thuộc
Ngày soạn : 25/1
Ngày giảng : 28/1
 Thứ năm, ngày 28 tháng 1 năm 2010
 Tiết 1:
Thể dục:
Bài 46:
đI NHANH CHUYểN SANG CHạY
Trò chơi: "kết Bạn"
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học đi nhanh chuyển sang chạy
- Ôn trò chơi: "Kết bạn".
2. Kỹ năng:
- Thực hiện bước chạy tương đối đúng.
- Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi.
3.Thái độ:
- HS yêu thích học thể dục, có ý thức kỉ luật tốt.
sII. chuẩn bị:
1.GV:
- Địa điểm: Trên sân trường. 
- Phương tiện: Kẻ sẵn các vạch cho chơi trò chơi, 1 còi
2.HS: Vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp
A.Giới thiệu bài:
1. KTBC: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
2.Bài mới: 
- GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Khởi động
a.MT:HS được khởi động giúp cho cơ thể mềm rẻo tránh chấn thương trong các hoạt động
b.CTH:
B1:Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông
B2: Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc- đi theo vòng tròn và hít thở sâu. Ôn bài thể dục
2.Hoạt động 2: Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
a.MT: HS tham gia bài tập tương đối chủ động.Tham gia trò chơi “Kết bạn”
b.CTH:
Bước 1: Đi nhanh chuyển sang chạy.
Bước 2: Trò chơi: Nhảy ô
c. Kết luận :
- Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng
- Nhận xét giao bài
6-7'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- GV điều khiển
- Cán sự điều khiển
 1lần
 (2 x 8 nhịp)
2,3 lần
(15-20m)
5 phút
- Đội hình 2 hàng dọc
- GV điều khiển.
- GV nêu lại cách chơi, quy định hình phạt.
1-2'
1'
1'
- Cán sự điều khiển
 Tiết 2:
 Tập viết
 Đ23
 Chữ hoa T
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết viết các chữ hoa T (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
- Chữ và câu ứng dụng : Thẳng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) “Thẳng như ruột ngựa” (3 lần).
2.Kỹ năng:
- Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3.Thái độ:
 - Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết
* HS KKVH:
 - Biết viết tương đối đúng mẫu chữ T và cụm từ ứng dụng ( viết 2 lần).
II.chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Mẫu chữ cái viết hoa T đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
2.Học sinh:
 - Vở tập viết, bảng con, phấn
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.KTBC: GV yêu cầu viết chữ S, Sáo
- GV cùng HS nhận xét, GV cho điểm.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
 a.Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ hoa Tvà viết được chữ hoa T
b.Các bước hoạt động:
B1:Hướng dẫn quan sát, nhận chữ hoa xét T
Cấu tạo
Cách viết
GV viết mẫu: T,nói cách viết
 B2: Hướng dấn HS viết bảng con.
2.Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng:
 a.Mục tiêu: Viết đúng mẫu đều nét, nối đúng quy định.
b.Các bước hoạt động:
B1: Tìm hiểu cụm từ ứng dụng
Gọi 1HS đọc cụm từ ứng dụng.
Cho HS nêu cách biểu hiện cụm từ.
B2:Quan sát cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét.
Nêu nhận xét về: độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
B3: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu: Thẳng sau chữ mẫu
- Hướng dẫn viết bảng chữ Thẳng
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở TV
 a.Mục tiêu: HS viết đúng chữ hoa Tvà cụm từ ứng dụng theo yêu cầu.
b.Các bước hoạt động:
 B1: GV nêu yêu cầu viết
- Nhắc HS khá giỏi viết thêm 1dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi nhắc nhở.
 B2: GV chấm, chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS luyện viết ở nhà.
 - Cả lớp viết bảng con.
 - HS nêu
 - HS nêu
 - HS quan sát
 - HS viết chữ T 2, 3 lượt
 *HS KKVH: Viết tương đối đúng
 - HS đọc cụm từ ứng dụng
 - HS nêu
 - HS nêu nhận xét theo yêu cầu 
 của giáo viên.
 - Quan sát
 - Viết 2,3 lượt
 *HS KKVH: Viết chữ hoa tương đối đúng và cụm từ ứng dụng(2lần)
 - HS luyện viết theo yêu cầu.
 Tiết 3:
 Toán
 Đ114
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
1.KT:
- HS thuộc bảng chia 3
- Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 3).
- Biết thực hiện phép chia có kèm theo đơn vị đo (chia cho 2; cho 3).
2.KN:
 - Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính viết và kĩ năng giải toán.
3.TĐ:
 - HS có ý thức trong giờ học, yêu thích học toán.
* HSKKVH: Thực hiện tính nhẩm tính viết đúng một số phép tính.
II.chuẩn bị:
1.GV: SGK
2.HS : SGK, vở toán
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
 - Bài tập 2 ( trang 114)
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Bài tập 1, 2
a.MT: HS thuộc bảng nhân 3, bảng chia 3 nêu nhẩm đúng kết quả
b.CTH:
Bài tập 1: 
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài
Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
Bài tập 2: (Tổ chức tương tự)
2.Hoạt động 2: Bài tập 3
a.MT: HS biết thực hiện tính chia có kèm theo đơn vị
b.CTH:
 Bước 1; Tìm hiểu yêu cầu bài
 - GV hướng dẫn mẫu 
 8 cm : 3 = 4 cm
 Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài
 - Chấm , chữa bài và nhận xét.
3.Hoạt động 3: bài tập 4
a.MT: Hs giải được bài toán có lời văn với phép tính chia
b.CTH:
 Bước 1: Tìm hiểu bài toán
 - Giáo viên nêu câu hỏi cho HS phân tích đề
 Bước 2 : Tổ chức cho HS làm bài
C.Kết luận:
 - Củng cố nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
 - HS quan sát và trả lời
 * HSKK: Nhẩm đúng kết quả 6 phép tính.
HS đọc yêu cầu bài
Nêu miệng ( cá nhân, nhóm, cả lớp)
 * HS KK: làm đúng 2 phép tính
 - HS đọc yêu cầu
 - 2 HS làm trên giấy khổ to, lớp làm vào vở.
 8cm : 2 = 4cm 9kg : 3 = 3 kg
 15cm : 3 = 5cm 21l : 3 = 7l
 14cm : 2 = 7cm 10dm : 2 = 5 dm
HS đọc bài toán
Trả lời câu hỏi
 Bài giải
 Mỗi túi có số gạo là
 15 : 3 = 5 (kg)
 Đáp số: 5kg.
 Tiết 4:
Tự nhiên xã hội
s
 Đ23
 ôn tập : xã hội
I. Mục tiêu:
1.KT: HS kể được về gia đình , trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống.
2.KN: Rèn kĩ năng quan sát, khả năng thuyết trình.
3.TĐ: HS yêu cuộc sống muôn màu,có ý thức học tập tốt để xây dựng quê hương giàu đẹp.
II. chuẩn bị:
1.GV: 1 cành cây trên đó có các phiếu ghi các câu hỏi.
2.HS : ôn bài ở nhà.
III. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
 1.ổn đinh- kiểm tra: Không kiểm tra
 2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
 1. Hoạt động 1: Khởi động
 a.MT: Giúp HS hệ thống được nội dung các bài đã học về chủ đề Xã hội
b.CTH:
Bước 1: Gv nêu câu hỏi
 - Kể nhanh tên các bài đã học ?
- Nhiều học sinh kể.
 - Về chủ đề xã hội chúng ta đã học mấy bài ?
Bước 2: GV n

File đính kèm:

  • docTuan 23 a.doc