Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Ôn tập về phép nhân và phép chia

Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.

- Biết vẽ hình theo mẫu .

II.Chuẩn bị

1.Giáo viên : Phiếu học tập bài 2.3.4

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Ôn tập về phép nhân và phép chia, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành, nhờ bạn bè mua đồ chơi để bác vui.
+Nhân
Hs quan sát
Hs phân tích
HS viết từ khó vào bảng con.
HS viết bài vào vở.
Hs làm vào VBT
HS nêu các từ cần điền.
b) phép cộng, cọng rau
cồng chiêng, còng long
Hs lắng nghe
2 nhóm tiếp nối nhau thi làm bài ( mỗi nhóm 4,5 HS).
Thứ tự các từ cần điền:
a)trồng , trọt, chăn, trĩu, trôi, chép, trắm, chuồng, chuồng, chuồng, trông.
Hs lắng nghe
2HS lên bảng viết.
Hs lắng nghe
..
Kể chuyện
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. Mụcđích- yêu cầu
- Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên : Tranh “Người làm đồ chơi”.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/.Ổn định
2/.Bài cũ : Bóp nát quả cam.
Gọi HS lên kể lại câu chuyện theo vai (người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản).
Gv nhận xét
3/.Bài mới 
a)Giới thiệu: 
b) Hướng dẫn kể chuyện 
vKể lại từng đoạn truyện theo gợi ý 
Gv cho hs kể trong nhóm
Gọi hs kể trước lớp
Chú ý: Nếu HS còn lúng túng, GV gợi ý. 
ŸĐoạn 1
+Bác Nhân làm nghề gì?
+Vì sao trẻ con rất thích những đồ chơi của bác Nhân?
+Cuộc sống của bác Nhân lúc đó ra sao? Vì sao con biết?
ŸĐoạn 2
+Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
+Bạn nhỏ đã an ủi bác Nhân như thế nào?
+Thái độ của bác ra sao?
Ÿ Đoạn 3
+Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng?
+Thái độ của bác Nhân trong buổi chiều đó như thế nào?
vKể lại toàn bộ câu chuyện
Gv cho hs kể nối tiếp.
4/.Củng cố 
Gọi 2 hs thi đua kể lại tồn bộ câu chuyện
Gv nhận xét
5. Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập cuối HKII.
3 HS phân vai kể lại câu chuyện.
Hs lắng nghe
HS kể chuyện theo nhóm 3. 
Mỗi nhóm cử 1 HS lên trình bày, 1 HS kể 1 đoạn của câu chuyện.
HS nhận xét.
+Bác Nhân là người làm đồ chơi bằng bột màu.
+Vì bác nặn toàn những đồ chơi ngộ nghĩnh đủ màu sặc sỡ như: ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con gà, con vịt
+Cuộc sống của bác Nhân rất vui vẻ.Vì chỗ nào có bác là trẻ con xúm lại, bác rất vui với công việc.
+Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, hàng của bác bỗng bị ế.
+Bạn sẽ rủ các bạn cùng mua hàng của bác và xin bác đừng về quê.
+Bác rất cảm động.
+Bạn đập con lợn đất, chia nhỏ món tiền để các bạn cùng mua đồ chơi của bác.
+Bác rất vui và nghĩ rằng vẫn còn nhiều trẻ con thích đồ chơi của bác.
Mỗi HS kể một đoạn. Mỗi lần 3 HS kể.
2 hs kể
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
--------------------------------
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
PHỊNG BỆNH HIỂM NGHÈO
I.Mục tiêu:
Bệnh hiểm nghèo là những bệnh như thế nào. Hs tiểu học cĩ thể mắc những bệnh hiểm nghèo nào.
Nếu ai khơng may bị mắc bệnh hiểm nghèo sẽ cĩ những ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống và học tập như thế nào
Cách phịng tránh những bệnh hiểm nghèo cĩ thể gặp
Hs cĩ thái độ tự giác thực hiện các bệnh pháp phịng chống bệnh hiểm nghèo
II. ChuÈn bÞ:
C¸c tÊm b×a cã vÏ c¸c biĨn b¸o giao th«ng ®­êng bé
III.Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
a/.Giới thiệu bài
b/.Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm
Gv đọc thơng tin bài 1
GV gọi hs đọc lại
Gv cho hs thảo luận nhĩm 4 trả lời các câu hỏi:
+Thế nào là bệnh hiểm nghèo?
+Những bệnh hiểm nghèo nào đã được nhắc tới trong thơng tin?
+Người mắc bệnh hiểm nghèo cĩ tổn hại nhiều tới sức khỏe và tính mạng của họ khơng?
+Cĩ người nào khi sinh ra và lớn lên lại muốn mình mắc bệnh hiểm nghèo?
Gv gọi đại diện nhĩm trình bày
Gv kết luận:Người mắc bệnh hiểm nghèo là người một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong hủi, lao nặng,
c/.Hoạt động 2:Bày tỏ ý kiến
Gv nêu các tình huống
+Các hình 1,2,3 là hình ảnh cĩ nội dung gì?Thai độ của em là gì?
+Hình 4:Là hình ảnh chú bộ đội đang làm gì?
+Hình 5:Các y sĩ, bác sĩ đang làm gì?
+Hình 6:Mọi người đang làm gì?
Gọi đại diện nhĩm trình bày
Gv kết luận:Người bị mắc bệnh hiểm nghèo gây lo lắng cho người thân. Bản thân người bệnh sẽ chịu nhiều thiệt thịi về sức khỏe, về sự vui chơi, học tập, sinh hoạt. Họ rất cần sự cảm thơng và sự giúp đỡ của mọi người
d/.Hoạt động 3:Xử lý tình huống
Gv cho hs thảo luận theo tổ 
Nguyên nhân phù hợp với các bệnh trong các tình huống sau?Vì sao?
+ Bệnh ung thư gan cĩ thể do những yếu tố nào sau đây gây nên: Nhiễm độc, nhiễm siêu vi trùng, uống nhiều rượu, ăn nhiều trái cây
+Người cĩ khuyết tật bẩm sinh cĩ thể do:Ngưởi mẹ bi đau họng, khi người mẹ mang thai bị nhiễm trùng,nhiễm chất độc da cam, rối loạn nhiễm sắc thể của bào thai
+ Bệnh béo phì của trẻ em Việt Nam thường là do: Lười tập thể dục, ăn nhiều trái cây và rau, ăn uống khing6 đều độ, an nhiều thịt mỡ, ở dơ
+Bệnh sốt xuất huyết cĩ thể do: lười tập thể dục, do muỗi vằn chích, do ngủ khơng giăng mùng, do ít tắm rửa
Gv cho hs thảo luận
Gv cho đại diện nhĩm trình bày
Gv kết luận: Cĩ nhiều bệnh hiểm nghèo mà người ta mắc phải là do khơng biết vệ sinh, khơng biết tự bảo vệ hoặc khơng biết ăn uống điều độ..Nếu chúng ta biết ăn uống khoa học, sinh hoạt lành mạnh, điều độ vệ sinh nơi ở và cơ thể sạch sẽ ta sẽ tránh được nhiều bệnh hiểm nghèo
4. Củng cố 
Gv gọi hs kể những việc cĩ thể làm để phịng chống bệnh hiềm nghèo
Gv nhận xét
5.Dặn dị:
Gv nhận xét tiết học
Hát 
HS theo dõi
2 hs đọc
Hs thảo luận
Đại diện nhĩm trình bày
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Đại diện nhĩm trình bày
Hs lắng nghe
Hs thảo luận theo tổ
Đại diện nhĩm trình bày
Hs lắng nghe
Vài hs trả lời
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
--------------------------------------------
Ngày soạn: 21/4/2014
Ngày dạy:23/4/2014
Tập đọc
ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO 
I.Mục đích, yêu cầu
Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.
Hiểu nội dung: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng Lao động Hồ Giáo. (trả lời được câu hỏi 1, 2).
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên : Tranh “Đàn bê của anh Hồ Giáo” 
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/ tập 2.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ : Người làm đồ chơi
Gọi 3 em đọc bài , trả lời câu hỏi:
+Bác Nhân làm nghề gì ?
+Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác Nhân như thế nào
+Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ?
Gv nhận xét
3.Dạy bài mới :
 a/.Giới thiệu bài : Đàn bê của anh Hồ Giáo.
b/.Luyện đọc.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài 
Gv cho hs đọc từng câu. 
Gv hướng dẫn HS chú ý các từ: trập trùng, quanh quẩn, quấn quýt,nhảy quẩng, nũng nịu.
Gv chia 3 đoạn .
+Đoạn 1 : 3 dòng đầu.
+Đoạn 2 : Hồ Giáo  xung quanh anh.
+Đoạn 3 :phần còn lại.
Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
+Nêu nghĩa từ: Hồ Giáo, trập trùng.
Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
+Nêu nghĩa từ: quanh quẩn, nhảy quẩng.
+Hướng dẫn HS luyện đọc câu.
Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
+Nêu nghĩa từ: rụt rè, từ tốn.
Gv cho hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm.
c/.Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Gọi 1 hs đọc lại bài
Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào ?
Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê con với anh Hồ Giáo ?
Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê đực ?
Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê cái ?
Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy ?
d)Luyện đọc lại 
Gv chia lớp thành các nhĩm nhỏ
Gv gọi 3,4 nhĩm thi đọc
Gv nhận xét
4.Củng cố : 
Qua bài văn các em hiểu điều gì ?
5.Dặn dò :
Gv nhận xét tiết học. Dặn dò- Đọc bài 
3 em đọc và TLCH.
+Làm nghề nặn đồ chơi bằng bột 
+Xúm đông lại những chỗ cái sào nứa cắm đồ chơi của bác.
+Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện 
Hs lắng nghe
HS theo dõi
HS nối tiếp nhau đọc từng câu . 
HS luyện đọc theo hướng dẫn.
HS theo dõi
1HS đọc đoạn 1.
+HS lần lượt nêu nghĩa các từ.
1HS đọc đoạn 2.
+HS lần lượt nêu nghĩa các từ.
+HS luyện đọc theo hướng dẫn.
1HS đọc đoạn 3.
+HS nêu nghĩa từ: rụt rè, từ tốn.
HS luyện đọc theo nhóm 3.
Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau. Đồng thanh.
1 hs đọc lại bài
Không khí trong lành, ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng.
Đàn bê quanh quẩn ở bên anh. Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo, vừa ăn vừa đùa nghịch.
Những con bê đực chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh.
Thỉnh thoảng những con bê cái chừng như nhớ mẹ, chạy lại chỗ anh Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu. Có con còn sán vào lòng anh , quơ quơ đôi chân lên như là đòi bế.
Đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo vì anh yêu quý chúng, chăm bẵm chúng như con.
3-4 nhóm thi đọc bài văn.
Qua bài văn em thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, đáng kính của anh hùng lao động Hồ Giáo.
HS lắng nghe
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động.
- Giải bài toán liên quan đến đơn vị kg, km.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên : Ghi bảng bài 1-2.
2.Học sinh : Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, nháp.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ : Ôn tập về đại lượng
Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Số ?
Gv nhận xét, ghi điểm
3.Dạy bài mới :
a/.Giới thiệu bài.
b/.Luyện tập.
Bài 1:Bảng sau đây cho biết thời gian Hà dành cho một số hoạt động trong ngày.
Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào ?
Thời gian Hà dành cho việc học là bao lâu ?
Bài 2 : Giải bài toán
Gv cho hs làm bài vào bảng con
Gv nhận xét
Bài 3 : Giải bài toán
Gv hướng dẫn HS quan sát hình biểu diễn.
Gv cho hs làm bài vào vở
Gv nhận xét
4.Củng cố 
Gv chia lớp thành 2 nhĩm cho hs cử đại diện thi đua:213km + 34km= ?
Gv nhận xét
5. Dặn dò: 
Gv nhận xét tiết học.Dặn HS: Ôn lại các đơn vị đo .
2 em lên bảng làm, lớp làm nháp
5 cm = 50 mm
1000 m = 1 km
1 m = 100 cm
20 dm = 2 m
3 m = 30 dm
HS lắng nghe
HS quan sát bảng thống kê của Hà, nêu:
Hà dành nhiều thời gian nhất cho việc học .
Thời gian Hà dành cho việc học là 4 giờ .
HS làm bài vào bảng con.
Giải
Bạn Bình cân nặng là :
27 + 5 = 32 (kg)
Đáp số : 32 kg.
HS lắng nghe
HS quan sát
HS làm bài vào vở
Giải
Quãng đường từ nhà Phương đến Định Xá :
20 – 11 = 9 (km)
Đáp số : 9 km .
HS lắng nghe
2 hs cử đại diện
HS lắng nghe
HS lắng nghe
-----------------------------
Thể dục
CHUYỀN CẦU. 
----------------------------
Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA. TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I.Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm được từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống trong bảng (BT1); nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2).
- Nêu được ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp ( cột A) –BT3.
II. Chuẩn bị
- GV: Bài tập 1, 3 viết vào bảng phụ. Bài tập 2 viết trên bảng lớp. 
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/.Ổn định
2/.Bài cũ : Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
Gọi 2 hs lên làm lại BT2,3
Gv nhận xét, ghi điểm
3/.Bài mới 
a)Giới thiệu: Từ trái nghĩa. Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
b) Hướng dẫn làm bài 
Bài 1: Dựa theo nội dung bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm những từ trái nghĩa điền vào chỗ trống.
Gọi 1 HS đọc lại bài Đàn bê của anh Hồ Giáo.
+Những con bê cái.
+Như những bé gái.
+Rụt rè
+Ăn nhỏ nhẹ, từ tốn.
Gv nhận xét
Bài 2: Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó.
Trẻ con.
b)Cuối cùng
c)Xuất hiện
d)Bình tĩnh
Gv nhận xét, sửa bài
Bài 3: Chọn ý thích hợp ở cột B cho các từ ngữ ở cột A.
Gv chia lớp thành 2 nhĩm cho hs thi tiếp sức
Gv nhận xét
4/.Củng cố 
Gv gọi hs giải thích nghề nghiệp : nơng dân, cơng nhân, bác sĩ,
Gv nhận xét
5/. Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.
2 HS lên bảng làm bài
HS lắng nghe
HS đọc lại bài tập đọc.làm bài vào vở.
Lời giải: 
+Những con bê đực
+như những bé trai
+nghịch ngợm/, bạo dạn/ táo bạo
+ngấu nghiến/ hùng hục/
HS lắng nghe
HS thực hiện hỏi đáp theo cặp.
Ví dụ: 
+HS 1: Từ trái nghĩa với từ trẻ con là gì?
+ HS 2: Từ trái nghĩa với từ trẻ con là từ người lớn.
Đáp án
+đầu tiên/ bắt đầu/
+biến mất/ mất tăm/
+cuống quýt/ hốt hoảng/
HS lắng nghe
HS lên bảng làm theo hình thức nối tiếp (mỗi nhóm 5 HS).
Công nhân- d) Làm giày viết, vải mặc, giày dép, bánh kẹo, thuốc chữa bệnh, ô tô, máy cày,..
Nông dân – a) Cầy lúa, trồng khoai, nuôi lợn ( heo), thả cá,..
Bác sĩ - e) Khám chữa bệnh.
Công an- b) Chỉ đường; giữ trật tự làng xóm, phố phường; bảo vệ nhân dân
Người bán hàng- c) Bán sách, bút, vải, gạo, bánh kẹo, đồ chơi, ô- tô, máy cày,
HS lắng nghe
Hs giải thích
HS lắng nghe
HS lắng nghe
-------------------------------
Hát
ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT
I.Mục tiêu:
- Ôn tập một số bài hát đã học ở học kì I và tập biểu diễn một vài hát đó.
II.Chuẩn bị
 - GV : Máy + băng nhạc.
 - HS : Vở nhạc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: Trò chơi vận động.
2.Bài cũ : 
Gv gọi 2 hs hát lại bài Chú ếch con, bắc kim thang
Gv nhận xét
3.Dạy bài mới
a/.Giới thiệu : (GV giới thiệu)
b/.Hoạt động 1:Ơn các bài hát ở HKII
Cho HS nghe lần lượt các bài hát đã học trong năm.
Gv hỏi tên các bài hát + tên tác giả.
Cho HS cả lớp đồng thanh + làm động tác phụ hoạ (múa đơn giản)
GV uốn nắn – sửa chữa (nếu có).
Các bài hát trong ở HKI là: 
+Thật là hay (Hoàng Lân)
+Xoè hoa ( Dân ca Thái)
+Múa vui (Lưu Hữu Phước)
+Chúc mừng sinh nhật (Nhạc Anh)
+Cộc cách tùng cheng (Phan Trần Bảng).
+Chiến sĩ tí hon (Nhạc : Đinh Nhu – lời Việt Anh)
c/.Hoạt động 2:Thực hành
Gv cho hs hát theo tổ
Gọi từng tổ lên thi hát
Gv nhận xét
4.Củng cố 
Gọi 4 HS lên hát lại một bài hát.
5. Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Về nhà hát lại tất cả các bài hát vừa ôn. 
Chuẩn bị : Kiểm tra cuối năm. 
HS chơi trò chơi vận động “ Gió thổi”
2 hs hát
HS lắng nghe
Hs lắng nghe
HS hát theo nhạc. à Sau đó từng tổ hát, múa vài động tác đơn giảnà nhận xét
HS nhắc lại tên các bài hát ở HKI
Hs hát theo tổ
Từng tổ lên hát
HS lắng nghe
4 HS lần lượt lên h1t bài bất kì
HS lắng nghe
-----------------------------------------
Ngày soạn:22/4/2014
Ngày dạy:24/4/2014
Chính tả (nghe viết)
ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I. Mục tiêu
- Nghe và viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo.
- Làm được bài tập 2a/ b hoặc BT3a/ b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV chọn.
II. Chuẩn bị
- GV: Bài tập 3 viết vào 2 tờ giấy to, bút dạ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ : Người làm đồ chơi.
Gv cho HS viết các từ: phép cộng, cọng rau, cồng chiêng, còng long.
Gv nhận xét
3.Bài mới 
a)Giới thiệu: (GV giới thiệu)
b) Hướng dẫn viết chính tả 
GV đọc 1 lần bài chính tả.
Gọi 2 hs đọc lại bài
+Đoạn văn nói về điều gì?
+Những con bê đực có đặc điểm gì đáng yêu?
+Những con bê cái thì ra sao?
+Tìm tên riêng trong đoạn văn? Tên riêng đó phải viết như thế nào?
Gv hướng dẫn viết từ khó: quấn quýt, quẩn vào chân, nhảy quẩng, quơ quơ.
Gv gọi hs phân tích
Gv cho hs viết từ khĩ 
Viết chính tả
Soát lỗi
Chấm, chữa bài.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2: Tìm các từ
Gv cho hs làm vào VBT
Gv cho hs thực hành từng cặp
Gv nhận xét
Bài 3: Thi tìm nhanh 
Gv cho hs thảo luận nhĩm 
Gv gọi hs nêu kết quả
Gv nhận xét
4/.Củng cố 
Gọi 1 HS lên bảng viết từ: quấn quýt.
5/. Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn HS về sửa hết lỗi ( nếu có).
Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII
2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
HS lắng nghe
Theo dõi bài trong SGK.
2 HS đọc lại.
+Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo.
+Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên đuổi nhau.
+Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái.
+Hồ Giáo.Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
Hs quan sát
Hs phân tích
HS viết từ khó vào bảng con.
HS viết bài vào vở.
Hs làm vào vở
Nhiều cặp HS được thực hành. VD: +HS 1: Chỉ nơi tập trung đông người mua bán.
+HS 2: Chợ.
Tiến hành tương tự với các phần còn lại: chợ – chò – tròn
HS hoạt động trong nhóm (2, 3 nhóm).
tủ, đũa, chõ, võng, chảo, chổi,
Cả lớp đọc đồng thanh.
HS lắng nghe
1HS lên bảng viết.
HS lắng nghe
-------------------------------
Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I.Mục tiêu
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.
- Biết vẽ hình theo mẫu .
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên : Phiếu học tập bài 2.3.4
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1.Ổn định
2.Bài cũ : 
Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Đặt tính và làm tính
- 643 318 - 104
- 317 654 - 342
Gv nhận xét
3.Dạy bài mới :
a/.Giới thiệu bài.
b/.Luyện tập chung.
Bài 1 : 
Gv gọi hs đọc yêu cầu
Gv cho hs quan sát và đọc tên các hình
Bài 2 : Vẽ hình theo mẫu:
Bài 4 : Trong hình vẽ bên có:
GV nhắc nhở HS ghi tên hình rồi đếm.
+Có mấy hình tam giác ? Đọc tên các hình tam giác đó ?
+Có mấy hình chữ nhật ? Đọc tên các hình chữ nhật đó ?
Gv nhận xét
4.Củng cố 
Gv vẽ hình tứ giác yêu cầu hs nêu tên các hình tứ giác cĩ trong hình
Gv nhận xét
5.Dặn dò:
Gv nhận xét
Gv nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài.
2em lên , cả lớp làm bảng con
HS lắng nghe
Hs đọc yêu cầu
HS quan sát, đọc tên hình.
A: Đường thẳng AB.
B: Đoạn thẳng AB
C: Đường gấp khúc OPQR.
D: Hình vuông MNPQ
E: Hình chữ nhật GHIK.
G: Hình tam giác ABC.
H: Hình tứ giác ABCD.
HS vẽ theo mẫu trên giấy, tô màu hình tứ giác, hình vuông.
HS ghi kết quả vào bảng con.
+Có 5 hình tam giác : AGE, ABE, BCE, CDE, ACE.
+Có 3 hình chữ nhật : ABEG, BCDE, ACDG.
HS lắng nghe
Hs nêu tên các hình
HS lắng nghe
HS lắng nghe
--------------------------
Mĩ thuật
VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH ĐƠN GIẢN
--------------------------
Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu
- Khắc sâu kiền thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
- Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên : Tranh vẽ trong SGK/ tr 70.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ : Mặt Trăng và các vì sao
Gọi hs trả lời:
+Có mấy phương hướng chính ? 
+Mặt trời giúp chúng ta tìm được gì ?
Gv nhận xét
3.Dạy bài mới : 
a/.Giới thiệu bài : Ôn tập tự nhiên.
b/.Hoạt động 1 : Ai nhanh tay, nhanh mắt
Gv cho hs thảo luận theo tổ tì

File đính kèm:

  • doctuan 34 lop 2.doc