Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán : Ôn các số đến 100

- Nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân.

- Nghe nói lại những điều nghe thấy về bạn trong lớp.

- Bước đầu biết kể một mẫu truyện ngắn theo tranh.

* GDKNS: +Tự nhận thức về bản thân

+ Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác

* Các PPKT: + Làm việc theo nhóm, đóng vai

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán : Ôn các số đến 100, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...................................................................................................................................................................................................
 ******************************************************
 Chiều, thứ năm ngày 11 tháng9 năm 2014
CHÍNH TẢ : ( Nghe viết ) NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? 
 I. Mục tiêu:
 -HS nghe viết khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi ? ; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ .
 - Làm được bài tập 3,4 ; BT(2) a/b
 II. Chuẩn bị: VBT, BP
 III.Các hoạt động dạy học: (35p)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Kiểm tra bài cũ:
-HS viết bảng con, bảng lớp: 
 - Gv nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc khổ thơ viết.
* Tìm hiểu nội dung khổ thơ:
Bố nói với con điều gì?
+ Khổ thơ có mấy dòng?
+Chữ đầu mỗi dòng viết từ ô nào? 
 - HS luyện viết bảng con, bảng lớp:
 *GV đọc cho HS viết.
Gv đọc lại cho hs soát lỗi
- Chấm một số bài cho hs	
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 a
- GV chữa bài:	
Quyển lịch nàng tiên
Chắc nịch xóm làng
Bài 3 
- giáo viên giao việc cho HS
 - GV chấm chữa bài. 
Bài 4 
- HS đọc to 10 chữ cái trong bảng
4/ Củng cố dặn dò:
- Về nhà ôn lại 19 chữ cái đã học.
nên kim , lên núi
- 3 HS đọc lại.
- Học hành chăm chỉ để thời gian .... 
- 4 dòng
- ô thứ 3 tính từ lề
trong, chăm chỉ. qua ,vẫn
hs viết bài vào vở
- hs soát lỗi
HS nêu yêu cầu bài
HS làm bảng lớp- bảng phụ
lớp vở BT
HS nêu yêu cầu bài
HS lớp vở BT
học thuộc bảng chữ cái vừa viết
 RUT KINH NGHIỆM 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
 -Cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
- Biết tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng
- Thực hiện phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số trong phạm vi 100.
- Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng
II.Đồ dùng dạy học:
 Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán 2
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 3 hs lên làm - nhận xét
Gv nhận xét ,ghi điểm.
2.Bài mới: a,Giới thiệu
 Bài 1Gv cho hs nêu yêu cầu bài 1 
Gọi 4em lên làm.
 Lớp làm bảng con.
Gv nhận xét bổ sung.
Bài 2:
Gv nêu yêu cầu 
1em lên bảng làm.
Lớp làm bảng con
Nhận xét - bổ sung.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài 
a/43 và 25 c/ 5và 21
Bài 4: Hs đọc yêu cầu 
Hs tóm tắt .
Gọi hs lên bảng giải.
Gv nhận xét ghi điểm
GV yêu cầu lớp làm vào vở.
Gv nhận xét.
Nhận xét bổ sung.
4. Củng cố dặn dò
Hs lên bảng làm
Hs nêu yêu cầu cầu. 4 em lên làm.
+
+
+
 53 29 62 
 26 40 5 
Hs nhận xét sửa sai.
1 hs lên làm-lớp làm bảng con.
 60 + 20 + 10 = 90
 60 + 30 = 90
2 Học sinh làm bảng con,
 lớp làm vào vở.
 Giải:
 Tất cả có số học sinh là:
25 + 32 = 57(học sinh)
 Đáp số: 57 học sinh 
 RUT KINH NGHIỆM 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ VÀ CÂU 
 I./Mục tiêu : Giúp HS:
 - Làm quen với khái niệm từ và câu thông qua bt thực hành. 
 - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2) ; viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh(BT3)
II./Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III /Hoạt động dạy học: (35 p)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a,Giới thiệu 
b, Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1
GV cho HS nêu yêu cầu bài 1
Có mấy hình vẽ? 
Hãy đọc tên gọi? 
GV cho HS đọc
Bài 2: Tìm các từ:
-Chỉ đồ dùng học tập 
-Chỉ hoạt động của học sinh
-Chỉ tính nết của học sinh
GV cho HS lấy ví dụ về từng loại
GV tổ chức thi tìm từ nhanh trong các nhóm
Bài 3: GV cho HS đọc yêu cầu
Câu mẫu vừa đọc nói về ai, cái gì?
Gv gọi hs nói.nhận xét.
Tranh 1 còn cho ta thấy điều gì?
Tranh 2 cho ta thấy Huệ định làm gì?
Theo em cậu bé trong tranh 2 đã làm gì?
Yêu cầu viết câu của em vào vở bài tập.
GV nhận xét.
3.Củng cố – Dặn dò
SGK, vở ghi, vở bài tập
Hs nêu yêu cầu-trả lời câu hỏi.
8 hình vẽ 
Nhà, xe đạp,trường,múa,chạy, hoa hồng, cô giáo.
HS nêu yêu cầu đọc từ mẫu
HS thảo luận nhóm ghi vào phiếu bài tập
Đại diện nhóm nêu các từ tìm được 
VD:Bút chì,chăm chỉ,
Các nhóm khác nx
Hs đọc câu mẫu
Câu mẫu này nói về Huệ và vườn hoa trong tranh 1
Tranh 1 nói vườn hoa thật đẹp
Huệ muốn hái 1 bông hoa
Cậu bé ngăn Huệ lại.
Hs làm vở.
HS nêu lại tác dụng của từ.
 RUT KINH NGHIỆM 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ********************************************************
 Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014
TẬP LÀM VĂN: TỰ GIỚI THIỆU- CÂU VÀ BÀI
I.Mục tiêu :
Nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân.
Nghe nói lại những điều nghe thấy về bạn trong lớp.
Bước đầu biết kể một mẫu truyện ngắn theo tranh.
* GDKNS: +Tự nhận thức về bản thân
+ Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác
* Các PPKT: + Làm việc theo nhóm, đóng vai
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học (35p)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ::
2.Bài mới: 
a,Giới thiệu 
b, Nội dung
 Bài 1 GV cho HS đọc yêu cầu bài 1
Gvcho hs làm vbt.
Gọi hs lên tự kể về mình.
GV nhận xét bổ sung.
Bài 2 Gọi hs nêu yêu cầu bài 2.
Gv cho hs làm phiếu.
Hs lên tự kể về bạn mình.
Gv nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu 
Bài tập này gần giống bài học nào?
Quan sát từng bức tranh bằng1,2 câu văn, ghép các câu đó với nhau.
Gv gọi hs làm cá nhân.
Gv cho hs nói nối tiếp từng bức tranh.
GV nhận xét từng HS nói.
3.Củng cố – Dặn dò
- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
Kỉêm tra sách vở HS
HS đọc yêu cầu
HS điền thông tin về mình vào vở.
1 em hỏi 1 em trả lời.
VD: HS 1 tự kể về mình: 
Tên em là Nguyễn Thu Hà 
Sinh ngày 14 tháng 05 năm 2003
Hs thực hành giới thiệu về mình.
Giới thiệu về bạn cùng ngồi học với mình.
Hs làm miệng,cả lớp nghe
Hs tự giới thiệu về bạn mình.
Viết lại nội dung mỗi bức tranh 
Bài này giống bài tập trong tiết luyện từ và câu đã học.
HS làm bài cá nhân.
HS nối tiếp nói về từng bức tranh 
(Trong công viên có rất nhiều hoa đẹp. Một bạn say sưa ngắm bông hoa. Bạn muốn hái một bông và giơ tay định hái. Một cậu bé liền chạy tới ngăn lại. Cậu khuyên đừng hái 
hoa để mọi người cùng ngắm).
Về nhà viết tiếp đoạn văn theo ý của mình.
- HS nêu lại nội dung bài.
 RUT KINH NGHIỆM 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN: ĐỀ - XI - MÉT
 I.Mục tiêu :
- Biết đề - xi – mét là một đơn vị đo độ dài ; tên gọi ; kí hiệu của nó ; biết quan hệ dm và cm ,ghi nhớ 1dm = 10cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản ; thực hiện phép cộng , trù các số đo độ dài có đơn vị đo là đề -xi mét .
II.Đồ dùng dạy học: Băng giấy dài 10cm, thước có chia vạch dm,cm.
III.Hoạt động dạy học: (35p)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2hs làm bài 3(trang 6)
Gv nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: a,Giới thiệu 
a, Gv giới thiệu đơn vị đo độ dài đề -xi mét
Đưa thước giới thiệu và nêu câu hỏi .
Giảng đơn vị đo dm - nhận xét
Hs đọc đơn vị đo .
Viết dm vào bảng con
Gv cho hs thực hành vẽ đoạn thẳng 1dm..
2, Thực hành 
Bài 1 Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi 
Gv nêu yêu cầu bài1.
Hs so sánh nêu ý kiến 	
Nhận xét - bổ sung
Bài 2: Gv cho hs đọc yêu cầu bài 2
 Hs làm nháp
Gọi 4hs lên bảng làm
Nhận xét - bổ sung.
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học - ghi bài
Hs làm bảng.
HS quan sát - trả lời
1 dm =10 cm 10 cm = 1dm
Hs đọc ,viết vào bảng con dm.
2 em lên bảng vẽ 
Hs nêu yêu cầu ,trả lời
Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm
Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1 dm
Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD.
Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn AB.
Gọi hs lên làm - nhận xét
8dm + 2dm = 10dm 10dm - 9dm = 1dm
3dm + 2dm = 5dm 35dm - 3dm = 32dm
Về nhà
Thực hành đo đơn vị dm
 RUT KINH NGHIỆM 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP VIẾT CHỮ HOA: A 
I.Mục tiêu :
 -Viết đúng chữ cái A hoa một dòng cỡ vừa,một dòng cỡ nhỏ, chữ và câu ứng dụng :Anh (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ), Anh em thuận hòa (3 lần). Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét , thẳng hàng , bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .
II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ A hoa .
Vở tập viết 2 tập 1,bảng con 
III.Hoạt động dạy học: (35p)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Kiểm tra bài cũ:
Gv kiểm tra vở tập viết hs.
2.Bài mới: a,Giới thiệu 
 b, Hướng dẫn viết chữ hoa
 *GV cho HS quan sát mẫu
Chữ A hoa cao mấy đơn vị? Rộng mấy đơn vị chữ?
Chữ A hoa gồm mấy nét? Nét nào?
GV giảng lại quy trình viết lần 2
*Hướng dẫn viết bảng con
Nhận xét- sửa sai
 *Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
“Anh em thuận hoà ” có nghĩa là gì?
Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? 
So sánh chiều cao chữ A và n
Độ cao của các chữ
GV giảng cách viết chữ Anh nối như thế nào?
Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
Gv cho hs viết chữ Anh vào bảng con
*GV hướng dẫn HS viết vào vở
Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút
GV hướng dẫn học viết từng dòng.
GV thu bài chấm.nhận xét.
2.Củng cố – Dặn dò
Kiểm tra vở
Quan sát và trả lời câu hỏi
Cao 5 li, rộng 5 li
Gồm 3 nét
HS viết bảng con 2,3 lần chữ hoa A
HS đọc “Anh em thuận hoà”
Nghĩa là anh em trong nhà phải biết thương yêu nhường nhịn nhau.
4 tiếng: Anh, em, thuận, hoà
Chữ A cao 2,5li, chữ n cao 1li, t cao 1,5 li,các chữ còn lại 1 li .
Hs quan sát .
Khoảng 1 chữ o
Hs viết vào bảng con
HS viết bài vào vở tập viết 
 RUT KINH NGHIỆM 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
I. Yêu cầu:
- Học sinh biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 1.
 Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét tuần 1
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
	- Đi học đầy đủ, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, có ý thức.
	- Có ý thức tự quản trong giờ học
	- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ
	. Tồn tại:
1 số em chưa có ý thức tự rèn, tự giác trong học tập.
Một số em còn thiếu đồ dùng soạn sách vở chưa đúng TKB. 
2/ Phương hướng tuần 2
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục kiểm ra và nhắc nhở hs mua dầy đủ đdht.
 - Rèn chữ cho những học sinh còn hạn chế.
	-Trang trí lớp
 @@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2
0000+6
 T/ N
T
Môn
 Tên bài dạy
 Đồ dùng
 T3
 16/9
1
Đ/đức
Họctập và sinh hoạt đúng giờ(T)
 Phiếu, Thẻ 
2
 Toán
 Luyện tập
 BP
3
T/đọc
 Phần thưởng
 Tranh, BP
4
T/đọc
 Phần thưởng
 Tranh, BP
 St5
 18/9
1
Tập đọc
Làm việc thật là vui
 BP
2
Toán
Số bị trừ, số trừ, hiệu
 BC, BP
3
K/chuyện
Phần thưởng
 Tranh 
4
Ch/tả
Phần thưởng
 vbt, bc, bp
 Ct5
 18/9
1
LT&C
Từ ngữ về học tập-dấu chấm hỏi
 BP
2
Toán
Luyện tập
 BP, BC
3
Ch/tả
Làm việc thật là vui
BP 
4
Toán
Luyện tập chung
bp
 T6
 19/9
1
Tập lvăn
Chào hỏi, tự giới thiệu
BP
2
Toán
Luyện tập chung
BP
3
Tập viết
Chữ hoa: Ă
Mẫu chữ, vtv
4
TNXH
 Bộ xương
 Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014
ĐẠO ĐỨC : HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
 A. Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân .
-Thực hiện đúng thời gian biểu.
*GDKNS: -KN quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ
-KN lập kế hoạch để hs sinh hoạt đúng giờ
- KN tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chư đúng giờ.
*PPKT: Thảo luận, Trò chơi,Xử lí tình huống, hoàn tất nhiệm vụ
B. Đồ dùng dạy - học 
Phiếu thảo luận nhóm của Hoạt động 1,2
C. Các họat động dạy – học 
1. Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi: Lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc học tập, sinh hoạt khôngđúng giờ.
- Nêu yêu cầu thảo luận
- Thảo luận cặp đôi.
- Một số cặp học sinh đại diện lên bảng trình bày: 1 học sinh nêu lợi ích việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giấc, 1 học sinh nêu tác hại,
GV kết luận 
2. Hoạt động 2: Những việc cần làm để học tập, sinh họat đúng giờ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi ra giấy những việc cần làm để học tập, sinh hoạt đúng giờ theo mẫu giáo viên phát.
- GV nhận xét 
- Nghe, ghi nhớ
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm dán lên bảng và trình bày.
- Kết luận : Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ chúng ta học tập kết quả, thoải mái hơn. Vì vậy, học tập và sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đúng ai sai”. 
- Phổ biến luật chơi.
- Cho học sinh chơi thử
- Chơi trò chơi.
- Nhận xét cách chơi, tinh thần chơi của các đội.
4. Củng cố, dặn dò: 
 RUT KINH NGHIỆM 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................TOÁN: LUYỆN TẬP
 A. Mục tiêu
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản .
- Nhận biết được độ dài đề xi mét trên thước thẳng . 
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản . 
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm 
B. Đồ dùng dạy – học 
Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm. dm.
C. Các họat động dạy – học 
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng: 2dm, 3dm, 40cm
- Đọc các số đo.
- Lớp đọc các số đo đó.
- 1 Học sinh lên bảng viét, lớp viết bảng con.
+? 40 xăngtimét bằng bao nhiêu đềximét ?
- 1 học sinh nêu.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện tập:
- Bài 1: Số ?
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Làm vở bài tập phần a.
- Lấy thước kẻ dùng phấnvạch vào điểm có độ dài 1 dm.
- Thực hiện.
- Chỉ vào vạch vừa vạch được và đọc.
+ Vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con.
- Bài 2: Nêu yêu cầu.
- Bài 3: Số ? 
- Vẽ
- Nêu cách vẽ.
- Làm vở bài tập
- Đọc yêu cầu.
- Làm vở bài tập
- 3 -4 học sinh đọc bài làm
- Bài 4: Điền cm hoặc dm
+ Hướng dẫn học sinh làm bài
- Đọc đề bài
- Làm vở.
- 1 học sinh chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Cho học sinh thực hành đo chiều dài cạnh bàn, quyển vở, 
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại và chuẩn bị bài sau.
 RUT KINH NGHIỆM 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TẬP ĐỌC PHẦN THƯỞNG
 A. Mục tiêu
-Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy , giữa các cụm từ .
- Thể hiện sự cảm thông .
- Hiểu nội dung : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt . 
* GDKNS: -Xác định khả nawnghieeur roxnhuwngx giá trị bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận những người có giá trị khác
- Thể hiện sự cảm thông
* PPKT: Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân
B. Đồ dùng dạy - học 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
C. Các họat động dạy – học 
Tiết 1: 
I. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh đọc bài “
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc 
a. Đọc mẫu
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu 
- Theo dõi và đọc thầm theo
- Nối tiếp nhau đọc từng câu phát hiện tiếng, từ khó, ngắt nghỉ ngơi, nhấn giọng, 
- Đọc từng đoạn
- Nối tiếp nhau đọc, phát hiện giọng đọc.
- Thi đọc
- Đọc đồng thanh
- Các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc 
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
Vậy em hãy kể những đức tính tốt của bạn Na?
Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì? 
-Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không ? Vì sao ?
-Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng ?
4. Luyện đọc lại :
III.Củng cố dặn dò
- Gọt bút chì giúp Lan, cho Minh nửa cục tẩy, nhiều lần Na còn trực nhật giúp bạn
- Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na với mọi người.
 Na rất xứng đáng được thưởng vì có tấm lòng tốt.
Cô và các bạn: ...
- Mẹ: khóc đỏ hoe cả mắt. 
3-4 nhóm thi đọc.
 RUT KINH NGHIỆM 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Sáng, thứ 5 ngày 16 tháng 9 năm 2014
TẬP ĐỌC: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
 A. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ .
- Hiểu : Mọi người , vật đều làm việc , làm việc mang lại niềm vui .
* GDKNS: -Tự nhận thức: Xác định giá trị bản thân là biết làm việc và thấy ích lợi của công việc, niềm vui trong công việc
-Đảm nhận trách nhiệm : Tự xác định những công việc mình cần làm ở nhà .
- Thể hiện sự tự tin: Tin vào bản thân, tin vào mình có thể trở thành người có ích
*PPKT DH: hỏi và trả lời, trình bày 1 phút,thảo luận sẻ chia, biểu đạt sáng tạo
B. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc
C. Các hoạt động dạy –học 
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Phần Thưởng .
- 3 học sinh đọc + TLCH
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc :
a. Đọc mẫu:
gv hướng dẫn đọc thành tiến câu đoạn
- Theo dõi, đọc nhẩm theo
- 1 học sinh đọc lại.
b. Đọc từng câu:
- Nối tiếp nhau đọc, phát hiện từ khó đọc, từ nhấn giọng.
c. Đọc đoạn
- Nối tiếp đọc, phát hiện giọng đọc.
d. Đọc cả bài.
e. Thi đọc
g. Đọc đồng thanh
- Đọc theo nhóm
3. Tìm hiểu bài.
- Nêu yc hoạt động nhóm 2
- 1 Số nhóm trình bày trước lớp
* Liên hệ:
+? Em đã làm những việc gì ? 
Luyện đọc lại:
Gọi 1 số hs đọc từng đoạn , cả bài
GV cùng hs cùng đánh giá 
4. Củng cố, dặn dò: 
+? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì ?
-HS hỏi đáp nhau về công việc của từng người, từng vật trong bài- hỏi và trả lời:
- Cái đồng hồ làm gì?- Đồng hồ đổ chuông báo giờ.
- Con gà trống làm gì? –gáy báo cho mọi người thức dậy....
- Nêu ý kiến cá nhân trước lớp
- HS đọc từng doạn, cả bài
Nhận xét tiết học.
Về học bài, chuẩn bị bài sau.
 RUT KINH NGHIỆM 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................TOÁN: SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ- HIỆU 
 A. Mục tiêu
- Biết số bị trừ , số trừ , hiệu 
- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ .
B. Đồ dùng dạy - học
- Sách Giáo Viên, sách Toán, Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy –học 
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ
1 dm = cm
10 cm = dm
- 1 học sinh lên bảng.
- Lớp làm bảng con
III. Bài mới: 1. Giới thiệu các thuật ngữ
Số bị trừ – Số trừ – hiệu
-Viết bảng phép tính 59 – 35 = 24
- Nêu tên gọi và ghi bảng như SGK.
+? 59 l

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 12 sam.doc
Giáo án liên quan