Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiết 51 - Luyện tập

GV hướng dẫn làm BT2 với ngữ liệu về BVMT ;từ đó liên hệ v62 ý thức BVMT cho HS cĩ ý thức BVMT . Yêu quý thiên nhiên, biết trồng và chăm sóc cây xanh trong gia đình, trường học

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng nhóm

+ HS: SGK.

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiết 51 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủy vẻ đẹp của thiên nhiên: Không săn bắt các loài động vật trong rừng, 
5. Tổng kết - dặn dò: 	
-Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã
 nghe 
- Nhận xét tiết học. 
Hát 
- Học sinh đọc lại bài đã viết vào vở.
 + súng kíp: súng trường loại cũ chế tạo theo
 phương pháp thủ công.
- HS quan sát tranh SGK
- Học sinh đọc yêu cầu 1.
- Học sinh quan sát kiõ tranh đọc lời chú thích
 từng tranh rồi kể lại nội dung chủ yếu của từng 
 đoạn.
 - Trao đổi nhóm đôi tìm phần kết của chuyện.
- Kể từng đoạn câu chuyện
 - Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện 
 - HS nêu ý nghĩa câu chuyện	
Ngày soạn : 27 / 10/2013
Ngày dạy ,thứ tư, ngày 30 tháng 10 năm 2013
TỐN
PPCT 53: LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
 -Trừ hai số thập phân.
 - Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ các số thập phân.
 - Cách trừ một số cho một tổng.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 3
Giáo viên nhận xét 
3.Bài mới 
aGiới thiệu bài mới: Luyện tập.
b Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm vững kĩ năng trừ hai số thập phân, biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ các số thập phân.
  Bài 1:	
Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh.
- Giáo viên nhận xét .
  Bài 2: (a,c)
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại ghi nhớ cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ trước khi làm bài.
Giáo viên nhận xét.
	+	Tìm số hạng
	+	Số bị trừ
	+	Số trừ
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trừ một số cho một tổng.
  Bài 3:
Giải toán hơn kém.
Giáo viên chốt lại bước tính đúng.
  Bài 4:( (a)
Giáo viên chốt:
	a – (b + c) = a – b – c 
Một số trừ đi một tổng.
  Giáo viên chốt.
4 Củng cố
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung. 
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp làm bài vào nháp.
Sửa bài: 4 em lên bảng.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài
Cả lớp làm bài vào vở.
Sửa bài: 4 em làm bài trên bảng.
Nêu ghi nhớ: tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
 Học sinh đọc kỹ tóm tắt.
Phân tích đề.
Học sinh giải vào vở.
1 học sinh làm bài trên bảng (che kết quả).
Lớp sửa bài – Lần lượt nêu từng bước.
Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bàiø vào bảng phụ( 3 em )..
Bài 4b : 2 em lên bảng.
Học sinh sửa bài – Rút ra kết luận “Một số trừ đi một tổng”.
Học sinh nhắc lại (5 em)
Hoạt động nhóm đôi.
PPCT : 22	TẬP ĐỌC:
TIẾNG VỌNG 
(ơn tập cho HS ) 
TPPCT : 21
	TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
- Biết rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn (viết đúng thể loại văn miêu tả – bố cục rõ ràng trình tự hợp lý – tả có trọng tâm – viết câu văn có hình ảnh – bộc lộ cảm xúc – viết đúng chính tả – bài viết sạch).
- Tự viết lại đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa 
III. Các hoạt động:
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học 
1.Ổn định:
- Hát 
2.Bài cũ: Kiểm tra
3.Bài mới 
a.Giới thiệu bài mới: 
“ Trả bài văn tả cảnh”
b.Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn.
-1 học sinh đọc đề.
-Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh. Giáo viên ghi lại đề bài.
-Học sinh phân tích đề.
- Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
+     Đúng thể loại.
+     Sát với trọng tâm.
+     Bố cục bài khá chặt chẽ.
+     Dùng từ diễn đạt có hình ảnh.
*Khuyết điểm:
+  Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài.
Thông báo điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa bài.
- Hïọc sinh đọc đoạn văn sai.
-Học sinh nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì?
-Đọc lên bài đã sửa.
-Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên bảng (lỗi chung).
-Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác định sai về lỗi gì?
-Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa.
-Cả lớp nhận xét.
-    Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải 
-    Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng 
4 Củng cố:
- Giáo viên giới thiệu bài văn hay.
-Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp.
-Giáo viên nhận xét.
-Lớp nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở.
-Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn”
-Nhận xét tiết học. 
TPPCT : 11	ĐẠO ĐỨC:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố lại những kiến thức hiểu biết của HS về lòng tự hào mình là HS lớn nhất trường để có thái độ tự học tự rèn; về thái độ có trách nhiệm về việc làm của mình; về tình bạn; về lòng nhớ ơn tổ tiên; 
- Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng tình bạn, có trách nhiệm, lòng biết ơn,qua các việc làm cụ thể
- Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, giúp đỡ.
II. Chuẩn bị: 
GV : Tình huống 
Hình thức : Lớp ,nhĩm ,cá nhân 
HS: Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động:
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên
-Đọc ghi nhớ và nêu một số việc làm thể hiện
 lòng nhớ ơn tổ tiên.
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới 
a. Giới thiệu bài mới: 
“ Thực hành kĩ năng GHKI”
b. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
-Giáo viện nêu câu hỏi:
+Em hãy nêu một số việc HS lớp 5 phải cần làm?
 + Những việc làm nào thể hiện là người có trách
 nhiệm?
 +Những việc làm nào thể hiện người có chí vượt
 khó?
 + Để thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên em phải làm
 gì?
 + Nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp?
Gi áo viên nhận xét.
	Hoạt động 2: Đóng vai xử lí tình huống
- GV nêu yêu cầu: 
Nhóm 1: Em mượn sách của thư viện về không may để em bé làm rách.
Nhóm 2: Em được phân công phụ trách nhóm 5 bạn trang trí cho buổi đại hội chi đội của lớp, nhưng chỉ có 4 bạn đến than gia chuẩn bị
Nhóm 3: Khi xin phép mẹ đi dự sinh nhật ban, em hứa sẽ về sớm nấu cơm. Nhưng mải vui em về muộn.
 - GV kết luận:
4: Củng cố. 
- Đọc ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: 
- Nhận xét tiết học. 
Hát 
-1 học sinh đọc
 - 2 học sinh nêu.
 - Nhận xét.
-Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Gương mẫu, tự học, tự rèn luyện,
+ Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn
+ Vượt qua mọi khó khăn để học tốt, 
+ cố gắng chăm chỉ học tập tốt, ngoan ngoãn để ông bà, cha mẹ vui lòng.
+ Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
- HS chia nhóm đóng vai xử lí các tình huống
- HS lên thực hiện trước lớp
- Nhận xét, chọn nhóm đóng vai xử lí tình huống hay
Ngày soạn ; 28/10 /20 13
Ngày dạy ,Thứ năm ngày3 1 tháng 10 năm 2013
TPPCT : 54	TOÁN:
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Biết :
 - Cộng, trừ số thập phân; Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính
 - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.( làm bt 1,2,3 )
 - Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng nhóm
+ HS: Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: 
-Sửa bài 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới 
a.Giới thiệu bài mới: 
“ Luyện tập”
b.Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn cộng, trừ số thập phân 
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tính
-Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm thành phần chưa biết
	Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu cách tìm “số bị trừ, số hạng”
- Giáo viên chốt lại.
	Bài 3:
Bài 4,5 :Dành cho HS khá, giỏi
4 Củng cố.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các cách
 tính
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học sinh làm bài ở nhà
- Chuẩn bị: “Nhân một số thâïp phân với một số tự nhiên”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
 - HS thực hiện
- Lớp nhận xét.
 - Học sinh nêu cách tính
-Học sinh làm bảng, cả lớp làm nháp
-Nhận xét 
a/ 605,26 + 217,3
b/ 800,56 + 384,48
c/ 16,39 + 5,25 + 10,3	
 - Học sinh đọc yêu cầu, nêu cách tìm.
- Học sinh làm bài trên bảng.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
a/ x – 5,2 = 1,9 + 3,8 b/ x + 2,7 = 6,7 + 4,9
 x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 11,6
 x = 5,7 + 5,2 x = 11,6 – 2,7
 x = 10,9	x = 8,9
-Học sinh đọc yêu cầu.
-Học sinh làm bài
-Học sinh sửa bài.
 a/ 12,45 + 6,98 + 7,55 
 = (12,45+ 7,55)+ 6,98
 = 20 + 6,98
 = 26,98
 b/ 42,37+ 28,73– 11,27
= 42,37- ( 28,73 + 11,27)
= 42,37- 40
= 82,37
TPPCT : 22	LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
QUAN HỆ TỪ
( GDBVMT: GIÁN TIẾP ) 
I. Mục tiêu: 
- Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ ; Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.
- Biết đặt câu với quan hệ từ
- Có ý thức bảo vệ môi trường rừng.
ãGV hướng dẫn làm BT2 với ngữ liệu về BVMT ;từ đĩ liên hệ v62 ý thức BVMT cho HS cĩ ý thức BVMT . Yêu quý thiên nhiên, biết trồng và chăm sóc cây xanh trong gia đình, trường học 
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng nhóm
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Đại từ xưng hô
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ và
 nêu ví dụ
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3.Bài mới 
a.Giới thiệu bài mới: 
“ Quan hệ từ”
b Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng.
 Bài 1:
- Giáo viên chốt:
Và: nối các từ say ngây, ấm nóng.
Của: quan hệ sở hữu.
Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh).
Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
	Bài 2:
- Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những
 cặp từ nào?
- Gợi ý học sinh ghi nhớ.
+ Thế nào là quan hệ từ?
- Giáo viên chốt lại: 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.(GDBVMT : Gián tiếp )
 Bài 1:
Giáo viên nhận xét.
 Bài 2:
- Cho HS dùng bút chì gạch chân cặp quan hệ từ
- GV nhận xét :ã Trồng cây rất có ích cho con người. Vì vậy chúng ta phải tích cực tham gia trồng cây để ngăn lũ lụt, chống xói mon đất và lọc bầu không khí trong lành.
Bài 3:
 - Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ.
4.Củng cố.
+ Tổ chức cho học sinh điền bảng theo nhóm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài 1, 2 vào vở.
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi
 trường”.
- Nhận xét tiết học. 
 Hát 
-Học sinh đọc ghi nhớ và nêu ví dụ:tôi, ta,
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- 2, 3 học sinh phát biểu.
+Nối các từ hoặc nối các câu lại nhằm giúp
 người đoạn người nghe hiểu rõ mối quan hệ
 giữa các từ hoặc quan hệ về ý.
+ Các từ: và, của, nhưng, như là quan hệ từ.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2.
- HS thảo luận, trình bày
	a. Nếu thì 
	b. Tuy nhưng 
-Học sinh nếu mối quan hệ giữa các ý trong
 câu khi dùng cặp từ trên.
	a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả.
	b. Quan hệ: tương phản.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
-Cả lớp đọc thầm.
-Học sinh làm bài.
-Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng.
 a/ và nối chim, mây, nước với hoa
 của nối tiếng hót kì diệu với hoạ mi
 rằng nối cho với bộ phận đứng sau
b/ và nối to với nặng
 như nối rơi xuống với ai ném đá
c/ với nối ngồi với ông nội
 về nối giảng với từng loài cây
-1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
-Cả lớp đọc thầm.
-Học sinh làm bài.
-Học sinh nêu sự biểu thị của mỗi
 cặp từ.
 a/ vìnên: nguyên nhân- kết quả
 b/ tuy nhưng: quan hệ tương phản
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Cả lớp đọc thầm.
 - Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh sửa bài 
quan hệ từ
tác dụng
của
và
như
nhưng
đại từ sở hửu
nối từ, nối câu
so sánh
nối câu
TPPCT : 11	 KĨ THUẬT
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. Mục tiêu:	(NL:Bộ phận ) 
 - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống
 - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình; Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
 - Giáo dục có ý thức giúp đỡ gia đình
-HS biết rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình cẩn thận ,để giữ gìn tiền của gia đình 
II.Chuẩn bị:
 - GV: Nồi, chảo, chén, đũa, tô, muỗng, mâm
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định
 2. Bài cũ: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
 -Yêu cầu HS nêu cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình
- GV nhận xét, đánh giá
 3.Bài mới 
a.Giới thiệu bài mới: 
“ Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống”
b Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- GV nêu câu hỏi:
+ Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống
+ Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn vàï ăn uống sau bữa ăn?
- GV tóm nội dung: Bát, đũa, thìa, đĩa phải được cọ rửa sạch sẽ sau khi ăn uống để ngăn ngừa được vi trùng gay bệnh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống( NL:BỘ PHẬN )
- GV hỏi:
+ Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình em?
+ So sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát trình bày trong SGK
- GV hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát
- GV chốt nôi dung 2:hướng dẫn HSNX –GVNX
Ngồi việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống ,khi rửa cần lưu ý điều gì để bảo quản những dụng cụ này ? Tại sao phải bảo quản chúng ?
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- GV nêu câu hỏi SGK yêu cầu HS trả lời, sau đó dựa vào đó để đánh giá kết quả học tập của HS
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
4 Củng cố
- Nhắc lại HS về nhà phải biết giúp gia đình 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- Hát
- HS nêu
- Nồi, chảo, ấm, tô, chén, đũa,
- HS đọc nội dung SGK và trả lời: 
+ Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ
+ Bảo quản dụng cụ ăn uống và nấu ăn bằng kim loại
- HS nhận xét, bổ sung
+ HS tự mô tả
- HS quan sát hình, đọc nội dung SGK và trả lời:
+ HS tự so sánh
Ví dụ:
+ Trước khi rửa bát cần dồn hết thức ăn thừa vào một chỗ
+ Rửa bằng nước rửa bát
+ Rửa hai lần bằng nước sạch
+ Úp từng dụng cụ vào rổ cho ráo nước
Cần rửa cẩn thận những dụng cụ dễ vỡ để tiết kiệm tiền mua dụng cụ khác 
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- HS tự đánh giá kết quả học tập của mình
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá
Ngày soạn ; 29/10 /20 13
Ngày dạy ,Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013
TPPCT : 55	TOÁN:
NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
	- Biết nhân một số thập với một số tự nhiên.
	- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập với một số tự nhiên.( Làm bt 1,3 )
	- Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, tính toán chính xác.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng nhóm
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học 
1.Ỗn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung
 - Sửa bài
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới 
a.Giới thiệu bài mới: 
“Nhân một số thập phân với một số tự nhiên”.
b Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Giáo viên nêu ví dụ 1: 
+Có 3 đoạn dây dài như nhau. Mỗi đoạn dài
 1,2 m. Hỏi 3 đoạn dài bao nhiêu mét.
- Giáo viên chốt lại.
- Giáo viên nêu ví dụ 2: 0,46 ´ 12
- Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
 - Gọi một học sinh đọc kết quả, nhận xét.
Bài 3:
- Giáo viên nhận xét.
	Bài 2:Bài tập phát triển
-Mời một bạn lên bảng làm bài.
 - Giáo viên nhận xét.
4.Củng cố.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc
 nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Làm bài ở nhà 
-Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10,100,1000.
-Nhận xét tiết học 
- Hát 
- HS thực hiện
- Học sinh đọc đề.
- Phân tích đề. Vẽ sơ đồ
 - Học sinh thực hiện phép tính.
	1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (m) 
	1,2 ´ 3 = ? (m)	 
	1,2 = 12 dm	
 12
 3
 36 (dm)
- Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính
 trên – So sánh kết quả.
- Học sinh thực hiện ví dụ 2.
- 1 học sinh thực hiện trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu ghi nhớ.
 - Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào vở.
 - Học sinh sửa bài, nhận xét.
 - Cả lớp nhận xét.
 a/ 2,5 4,18 0,256 6,8
 x x x x
 7 5 8 15
-Học sinh đọc đề. Phân tích đề – Tóm tắt.
-Học sinh làm bài.
-Học sinh sửa bài vào vở, 2 HS làm bảng
 nhóm.
 - Lớp nhận xét.
 -Học sinh giải.
-Học sinh sửa bài.
	- HS nhắc
TPPCT : 22	TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
(GDBVMT :TRỰC TIẾP ;KNS) 
I. Mục tiêu: 
 - Viết được lá đơn (kiến nghi) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
- Học sinh biết vận dụng để viết đơn.
˜Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi làm ơ nhiễm mơi trường ) .Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng 
- Giáo dục HS biết dùng lời lẽ lịch sự khi kiến nghị.
ãĐề bài làm đơn cĩ tác dụng trực tiếp về GDMT ;HS cĩ trách nhiệm BVMT ở địa phương ;Biết vận động mọi người cùng BVMT xung quanh 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
+ GV:Bảng nhóm
+ HS: SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt Động Dạy
Hoạt Động Học 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Trả bài văn tả cảnh
3. Dạy bài mới 
a.Khám phá 
Trình bày 1 phút 
GTB :“ Luyện tập làm đơn”
b.Kết nối 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn mẫu đơn 
 Viết tích cực 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Nội dung tranh cho ta biết điều gì?
Trồng cây sát đường dây điện sẽ gây ảnh hưởng đến đường dây và dễ gây ra tai nạn. Dùng thuốc nổ đánh cá làm cá bị diệt vong mà còn gây ảnh hưởng đến người xung quanh và gây ô nhiễm môi tr

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 11.doc