Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần Tập đọc : Tiết 1: Bạn của nai nhỏ

HĐ 2. Luyện đọc

a. Giáo viên đọc mẫu lần 1.

b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giảng nghĩa từ.

*. Đọc từng câu.

-Hướng dẫn đọc từ khó, GV ghi bảng: Sâu thẳm, lang thang, thưở nào,

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.

*. Đọc từng đoạn.

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần Tập đọc : Tiết 1: Bạn của nai nhỏ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y – HỌC:
 - GV: Bảng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép và hai bài tập chính tả.
 - HS: Vở ghi, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
- Cho HS hát tập thể.
2. Kiểm tra :
- Gọi 3 HS lên bảng viết các chữ mà tiết trước HS viết sai.
Gọi 3 HS lên bảng viết các chữ cái theo lời GV đọc.
Nhận xét.
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài.
- Ở tiết chính tả hôm nay, các em sẽ chép chính xác nội dung tóm tắt truyện: Bạn của Nai Nhỏ, biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu; trình bày bài đúng mẫu; và làm bài tập chính tả.
HĐ2. Hướng dẫn tập chép.
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép
Đọc đoạn chép. 
Gọi HS đọc bài.
- Đoạn chép này có nội dung từ bài nào?
- Đoạn chép kể về ai?
- Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Bài chính tả có mấy câu?
Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
Bài có những tên riêng nào? Tên riêng phải viết thế nào?
Cuối câu thường có dấu gì?
c) Hướng dẫn viết từ khó
Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
Nêu cách viết các từ trên.
d) Chép bài
Theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
e) Soát lỗi
Đọc lại bài cho HS soát lỗi. Dừng lại phân tích các tiếng khó.
g) Chấm bài
Thu, chấm một số bài tại lớp. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
HĐ 3. Làm bài tập chính tả.
Bài 2:
 Điền vào chỗ trống ng hay ngh?
Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Ngh (kép) viết trước các nguyên âm nào?
Ng (đơn) viết với các nguyên âm còn lại.
Bài 3: 
Tiến hành như bài tập 2.
Đáp án: cây tre, mái che, trung thành, chung sức, đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đỗ lại.
4. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học, khen những em học tốt, nhắc nhở những em còn chưa chú ý học bài.
HS hát tập thể.
Lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con hai tiếng bắt đầu bằng g; 2 tiếng bắt đầu bằng gh.
HS dưới lớp viết bảng con.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
Đọc thầm theo.
2 HS đọc thành tiếng.
Bài Bạn của Nai Nhỏ.
Bạn của Nai Nhỏ.
Vì bạn của Nai Nhỏ thông minh, khỏe mạnh, nhanh nhẹn và dám liều mình cứu người khác.
3 câu.
Viết hoa.
Nai Nhỏ tên riêng phải viết hoa.
Dấu chấm.
Viết các từ: khỏe, khi, nhanh nhẹn, mới, chơi
Theo dõi và sửa lại nếu sai.
Nhìn bảng, chép bài.
HS soát lỗi.
Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.
Nêu yêu cầu bài tập và mở SGK.
2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở. (Lời giải: ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp).
Ngh (kép) viết trước các nguyên âm e, ê, i.
- Lắng nghe và thực hiện.
________________________________________
KỂ CHUYỆN : TIẾT 3:
BẠN CỦA NAI NHỎ
:
I. MỤC TIÊU:
 Sau tiết học này, học sinh:
-Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh , nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình ( BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn ( BT2).
- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1.
*HSKG thực hiện được yêu cầu của BT3 (phân vai, dựng lại câu chuyện.)
 -Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học, có ý thức tự giác trong học tập.
- KNS: Giao tiếp; xử lý tình huống; thể hiện sự tự tin; kiểm soát cảm xúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 GV: Các tranh minh họa trong SGK (phóng to).
 HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
Gọi 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện: Phần thưởng.
Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
Hãy nêu tên bài Tập đọc đã học đầu tuần?
Theo con thế nào là người bạn tốt?
Hôm nay lớp mình cùng kể lại câu chuyện: Bạn của Nai Nhỏ.
HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện
- GV kể mẫu.
a) Kể lại từng đoạn câu chuyện:
Bước 1: Kể trong nhóm.
GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh họa và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
Bước 2: Kể trước lớp.
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần có HS kể.
b) Nói lại lời của cha Nai Nhỏ
Khi Nai Nhỏ xin đi chơi, cha bạn ấy đã nói gì?
Khi nghe con kể về bạn, cha Nai Nhỏ đã nói gì?
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện:
-Kể theo vai.
- Gọi HS tham gia.
Kể lại chuyện.
+ Lần 1: GV là người dẫn chuyện
+ Lần 2: 3 HS tham gia.
- Hướng dẫn HS chọn bạn kể hay.
Cho điểm HS đóng đạt.
HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3 (phân vai , dựng lại câu chuyện) .
-Yêu cầu học sinh neâu yù nghóa cuûa caâu chuyeän? 
4. Củng cố , dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà kể lại chuyện.
Kể lại câu chuyện.
Nhận xét bạn kể.
Bài Bạn của Nai Nhỏ.
-Người bạn tốt là người luôn sẵn lòng giúp người, cứu người.
- Lắng nghe.
Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em kể từng đoạn của chuyện theo gợi ý. Khi một em kể các em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn và nhân xét lời kể cho bạn.
- Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi em chỉ kể một đoạn chuyện.
Nhận xét bạn.
Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con.
3 HS trả lời.
Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn lo cho con.
Bạn con thật thông minh. Nhưng cha vẫn còn lo.
Đó chính là điều tốt nhất. Con có một người bạn như thế cha rất yên tâm.
3 HS tham gia đóng vai: Người dẫn chuyện, cha Nai Nhỏ và Nai Nhỏ.
Đóng vai theo yêu cầu.
HS nhìn sách đóng vai.
HS không nhìn sách, mặc trang phục kể chuyện.
Chọn theo 3 tiêu chí đã nêu.
HS khá , giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3 (phân vai , dựng lại câu chuyện )
-Ngöôøi baïn ñaùng tin caäy laø ngöôøi loøng giuùp ngöôøi, cöùu ngöôøi.
_______________________________________
Thứ 4 ngày 4 tháng 9 năm 2013
 TOÁN : TIẾT 13: 
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 Sau tiết học này, học sinh:
- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2, Bài 3, Bài 4.
-Rèn kỹ năng làm toán.
-GDHS có ý thức cẩn thận khi làm bài.
- KNS: Quản lý thời gian; tư duy sáng tạo; hợp tác; giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bộ ĐDDHT.
- HS: Bộ ĐDDHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra: 
- Thực hiện 2 phép tính: 34 + 6 và 31 + 9
-Yêu cầu nêu cách đặt tính và tính.
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em học tiết luyện tập.
HĐ 2. Luyện tập - thực hành
Bài 1: 
Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Đề bài yêu cầu các em làm gì? 
-Gọi lần lượt từng HS làm miệng các phép tính.
Bài 2: 
HS làm vở 
- HS làm bài xong, GV gọi lần lượt từng HS đọc kết quả phép tính.
- Gọi HS khác nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét.
Bài 3: (HSG)
- HS làm bài tập vào vở (tương tự bài 2).
- HS làm xong, GV gọi 3 bạn lên bảng chữa bài, mỗi bạn 1 phép tính.
Bài 4: 
Gọi 1 HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bây giờ các em suy nghĩ và giải bài toán vào vở.
- GV gọi 1 HS đọc bài giải.
- GV nhận xét.
Bài 5: (HSKG)
- Bài toán yêu cầu gì?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi vài HS nhắc lại phép tính của phép cộng.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét.
- HS nêu đề bài.
- Bài toán yêu cầu tính nhẩm
- 9 cộng 1 bằng 10, 10 cộng 5 bằng 15
HS tự làm 3 em lên bảng làm, mỗi em làm 1 cột.
9 + 1 + 5 = 15
9 + 1 + 8 = 18
8 + 2 + 6 = 16
8 + 2 + 1 = 11
7 + 3 + 4 = 14
7 + 3 + 6 = 16
- 1 HS đọc kết quả.
+
36
+
 7
+
25
+
52
+
19
 4
33
45
18
61
40
40
70
70
80
- Nhận xét bài của bạn
- Đặt tính rồi tính
24 + 6 = 30 48 + 12 = 60 3 + 27 = 30
+
24
+
48
+
 3
 6
12
27
30
60
30
- HS đọc bài toán
+Có 14 HS nữ và 16 HS nam
+Có tất cả bao nhiêu HS?
Bài giải:
Số học sinh của cả lớp là:
14 + 16 = 30 (học sinh)
 Đáp số: 30 học sinh
- HS nhận xét.
- Tính đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm hoặc bao nhiêu dm?
- Đoạn thẳng AB gồm 2 đoạn đó là đoạn AO và OB.
- AO dài 7 cm
- OB dài 3 cm
Lấy 7 + 3 = 10 cm hoặc 1 dm
- HS thực hiện.
- Lắng nghe và thực hiện.
________________________________________
TẬP ĐỌC : TIẾT 9:
GỌI BẠN
I. MỤC TIÊU:
 Sau tiết học này, học sinh:
Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa bê Vàng và Dê Trắng (trả lời được các câu hỏi trong SGK thuộc 2 khổ thơ cuối bài )
Học thuộc lòng bài thơ.
GDHS yêu quý tình bạn.
KNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; thể hiện sự cảm thông; hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 -GV: Tranh minh họa (Tranh phóng to SGK)
 -HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp.
1. Ổn định tổ chức:
- Cho HS hát tập thể.
2. Kiểm tra: 
-Cho 3 HS đọc lại bài “Bạn của Nai Nhỏ” và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: Gọi bạn
- Yêu cầu HS quan sát tranh. GV gợi mở: Truyện Bạn của Nai Nhỏ mở đầu chủ điểm Bạn bè đã giúp các em hiểu: Bạn tốt là người như thế nào. Bài thơ Gọi Bạn kể về tình cảm giữa Bê Vàng và Dê Trắng sẽ giúp các em hiểu thêm về tấm lòng của những người bạn tốt với nhau.
HĐ 2. Luyện đọc 
a. Giáo viên đọc mẫu lần 1. 
b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giảng nghĩa từ.
*. Đọc từng câu. 
-Hướng dẫn đọc từ khó, GV ghi bảng: Sâu thẳm, lang thang, thưở nào,
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
*. Đọc từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ: Sâu thẳm
- HD HS ngắt câu dài, khó đọc.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
*. Đọc đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Cho HS thi đọc trong nhóm.
- Đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh.
HĐ 3. Tìm hiểu bài.
*. Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài, kết hợp thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
- Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
- Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
+ GV giải thích thêm: Bê Vàng và Dê Trắng là hai loài vật cùng ăn cỏ, bứt lá. Trời hạn hán, cỏ cây héo khô, chúng có thể chết vì đói khát nên phải đi tìm cỏ ăn.
- Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì?
-H: Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu “ Bê ! Bê!” ?
- Nội dung bài nói lên điều gì ?
-Nhận xét chốt ý.
-Giáo dục HS yêu quý tình bạn.
HĐ 4. Luyện đọc lại
- GV đọc bài lần 2.
- Gợi ý cho HS nêu cách đọc từng đoạn, cả bài.
-Cho HS đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS thi đọc theo đoạn.
-Nhận xét tuyên dương.
4.Củng cố- dặn dò:
- Nội dung bài thơ nói gì ?
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát tập thể.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
-HS theo dõi. 
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
-HS đọc từ khó cá nhân + đồng thanh.
-Đọc nối tiếp.
- Đọc, giải nghĩa từ.
-HS đọc cá nhân.
- Thực hiện.
- Đọc theo cặp.
-Đại diện nhóm thi đọc.
- Cá nhân đọc.
- Đọc đồng thanh.
- HS đọc thầm đoạn, bài, kết hợp thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+HS đọc Khổ thơ 1 và trả lời.
+HS đọc Khổ thơ 2 và trả lời.
+HS đọc Khổ thơ 3 và trả lời.
- Nói lên tình bạn cảm động của - Bê vàng và Dê trắng thật đáng quý.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- HS nêu.
-HS đọc cá nhân.
-Thi đọc đoạn, bài.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
-HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.
_______________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TIẾT 3: 
 Bài: TỪ CHỈ SỰ VẬT- CÂU KIỂU AI, LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU:
 Sau tiết học này, học sinh:
 -Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1,BT2).
-Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3).
-Thái độ: GD cho HS ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học.
- KNS: Tự nhận thức; hợp tác; lắng nghe tích cực; giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 -GV: Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK. BP viết nội dung bài tập 1, 2
 -HS: Vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp.
- Cho HS hát tập thể.
2. Kiểm tra: 
- KT vở của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- Bài hôm nay các em tìm hiểu về sự vật, tập đặt câu về: Ai ( hoặc con gì, cái gì) là gì? Ghi đầu bài lên bảng
HĐ 2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: 
- Yêu cầu đọc.
- Yêu cầu tìm từ.
- Ghi thứ tự các từ đúng.
+ Là các từ chỉ sự vật, người, con vật.
*Bài 2:
- Treo bảng phụ.
- Yêu cầu làm bài tập.
- Lưu ý: Trong bảng từ đã nêu, có từ không chỉ sự vật.
- Nhận xét - đánh giá:
*Bài 3: 
- Nêu lại yêu cầu.
-Viết mẫu.
- Hướng dẫn làm bài.
- Nhận xét - đánh giá.
+ Chơi trò chơi.
- Nhận xét- tuyên dương.
 4. Củng cố - dặn dò: 
- Qua tiết học này các em đã biết tìm từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối và viết câu theo mẫu: Ai “ hoặc cái gì, con gì” là gì ?
- Về nhà tập đặt câu theo mẫu vừa học để giới thiệu với bạn bè.
-Hát
- Hợp tác cùng giáo viên.
- Lắng nghe
 - Nhắc lại: Từ chỉ sự vật
* Tìm những từ chỉ sự vật được vẽ ở tranh.
- 2 HS đọc.
- Nêu: Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía
* Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng.
- Cả lớp làm bài tập.
- 4 HS lên bảng đánh dấu vào 4 cột những từ chỉ sự vật:
+ Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.
* Đặt câu theo mẫu dưới đây:
+ Ai ( cái gì, con gì) là gì?
+ Bạn Phương Thảo là học sinh lớp 2A.
 - HS làm bài tập- Nêu miệng.
- Nhận xét.
- 1 HS nói vế thứ nhất: Bố Thảo.
- 1 HS nói vế thứ hai: Là công an. Nếu HS nói vế thứ hai đúng thì nghĩ vế thứ nhất để chỉ định bạn khác trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
_______________________________________
MĨ THUẬT : TIẾT 3: 
GV khác dạy – Cô Nguyễn Thị Thu Hằng
_______________________________________
THỦ CÔNG : TIẾT 3:
Bài: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC
I. MỤC TIÊU:
Sau tiết học này, học sinh:
- Biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. 
- Với học sinh khéo tay: Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được. 
- Lắng nghe tích cực; Tìm kiếm sự hỗ trợ; giao tiếp; thể hiện sự tự tin. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: Mẫu máy bay phản lực được bằng giấy thủ công.
 - HS: Dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Nhận xét việc chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: 
HĐ 1. Giới thiệu: 
- Hôm nay, chúng ta tập gấp máy bay phản lực. Ghi bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
- Cho học sinh quan sát sát mẫu máy bay phản lực và trả lời câu hỏi.
- Máy bay phản lực gồm có mấy phần? Những phần nào?
- Cho học sinh quan sát, so mẫu gấp máy bay phản lực và mẫu gấp tên lửa từ đó rút ra nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa máy bay phản lực và tên lửa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- Treo quy trình gấp lên bảng rồi hướng dẫn.
* Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay.
-Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa. Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp ở (H1) được (H2). Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp (H2) sao cho điểm A nằm trên đường dấu giữa(H3). Gấp theo đường dấu gấp ở (H3) sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa, điểm tiếp giáp cách mép gấp phía trên khoảng chiều cao như (H4). Gấp theo đường dấu gấp ở (H4) sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt 2 nếp gấp bên được (H5). Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở (H5) sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa như (H6).
* Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
- Bẻ các nếp gấp sang bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa được máy bay phản lực (H7). Cầm vào nếp gấp giữa, cho 2 cánh máy bay phản lực ngang ra 2 bên hướng máy bay phản lực chếch lên phía trên để phóng như phóng tên lửa (8).
- Nhận xét
- Hỗ trợ khi HS có khó khăn.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét kết quả học tập và tinh thần thái độ của học sinh trong giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Gấp máy bay đuôi rời.
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe và nhăc slaij tiêu đề bài.
- Quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- 3 phần: mũi, thân và cánh.
- Học sinh quan sát và so sánh.
- Quan sát theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn.
- 2 học sinh lên bảng làm các bước gấp máy bay phản lực cho cả lớp quan sát.
-Học sinh tập gấp máy bay phản lực nháp.
- Lắng nghe và thực hiện.
_____________________________
Thứ 5 ngày 5 tháng 9 năm 2013
THỂ DỤC : TIẾT 6:
Bài 06: QUAY TRÁI, QUAY PHẢI. ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY
I/ MỤC TIÊU: 
 - Ôn quay trái, quay phải, Y/c thực hiện tương đối chính xác, đẹp,đúng phương hướng.
 - Làm quen với hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Y.c thực hiện được động tác tương đối đúng kt động tác.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường . . 1 còi . Tranh động tác vươn thở và tay
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu :
 GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Giậm chân giậm Đứng lại .đứng 
( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải)
Kiểm tra bài cũ : 4HS
Nhận xét
2.Phần cơ bản:
a. Bên phải(trái)..quay
 Nhận xét
b.Động tác vươn thở : 
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
 c. Động tác tay: 
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
*Luyện tập 2 động tác vươn thở và tay
Nhận xét
3.Phần kết thúc:
- HS đứng tại chỗ vổ tay hát , thả lỏng cơ thể .
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà tập 2 động tác đã học
6p
1-2 lần
28p
6p
 4-5lần
 6p
 6p
3-4lần
Đội hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
________________________________________
TOÁN : TIẾT 14:
Bài: 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ 9 + 5
I. MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số. 
 - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. 
 - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
 + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV: Bộ ĐDDHT
-HS: Bộ ĐDDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra: 
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: 
- Giới thiệu phép cộng 9 + 5 = 14.
Bước 1: Quan sát
- GV thao tác với que tính giúp HS nhận thấy 9 que tính thêm 5 que tính được 14 que tính. 14 que tính bằng 1 chục que tính và 4 que tính, được bó thành 1 bó chục và còn 4 que rời.
 Chục
Đơn vị
+
9
5
 1
4
-GV kết hợp ghi bảng theo cách đạt tính như bên.
Bước 2: Thực hành đặt tính
- GV nêu phép cộng: 9 + 5 =  và hướng dẫn HS thao tác đặt tính.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số.
- GV treo bảng phụ ghi bảng cộng 9 lên bảng và cho HS thảo luận nhóm. GV chia lớp ra làm 3 nhóm, Mỗi nhóm làm 3 phép tính. Sau đó GV mời đại diện nhóm đọc kết quả trong tổ thảo luận. Đồng thời GV ghi kết quả vào bảng.
- Gọi HS nhận xét kết quả của các tổ.
- GV hỏi: Các con có nhận xét gì về các phép tính trong bảng cộng này?
- Bảng hôm nay chúng ta học là: Bảng cộng 9.
- Gọi 1 HS đọc lại bảng cộng 9. Cả lớp đồng thanh 1 lần.
- GV lấy miếng bìa che kết quả lại và gọi vài HS đọc lại và nêu kết quả của từng phép tính.
Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1: 
Yêu cầu gì?
- Gọi 1 HS đọc kết quả của 3 cột đầu.
- Gọi 1 HS đọc kết quả của 2 cột cuối.
- Gọi 1 HS nhận xét 2 bạn đọc vừa rồi hỏi:” Các em có nhận xét gì về các cặp tính trong bài số 1”.
- GV nêu lại.
Bài 2:
 Bài 2 yêu cầu gì?
- GV cho HS làm bài tập 2 vào vở.
- Gọi 1 HS đọc phép tính và nêu kết quả bài 2 - gọi 1 HS nhận xét.
Bài 3 (HSG làm)
Bài 4: 
1 HS đọc bài 4- cả lớp đọc thầm.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết trong vườn có bao nhiêu cây táo, các em suy nghĩ và giải bài toán này vào vở.
- Gọi 1 HS đọc bài giải 4.
Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn.
4. Củng cố -Dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc bảng cộng 9.
- GV nhận xét về nhà học thuộc bảng cộng 9.
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện yêu cầu.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS quan sát.
- Trước tiên ta viết số 9, viết số 5 thẳng dưới số 9 và viết dấu + ở giữa số 9 và số 5. Kẻ gạch ngang.
9 cộng 5 bằng 14, ta viết 4 thẳng với số 5. Viết 1 sang hàng chục.

File đính kèm:

  • docgiao an 3 CKTKN.doc