Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc - Tiết 22- 23 - Người mẹ hiền (tiếp)
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đ gip An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lịng tin yu của mọi người (trả lời được các CH trong SGK).
ûo vệ đã làm gì? Nói gì? Bị Bác bảo vệ bắt lại, Nam làm gì? + Tranh 3: (đoạn 3) Cô giáo làm gì khi Bác bảo vệ bắt được quả tang 2 bạn trốn học. + Tranh 4: (đoạn 4) Cô giáo nói gì với Minh và Nam? 2 bạn hứa gì với cô? * Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai Mục tiêu: Kể chuyện theo vai - Yêu cầu kể phân vai. + Lần 1: GV là người dẫn chuyện, HS nhận các vai còn lại. + Lần 2: Thi kể giữa các nhóm HS. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. * Hoạt động 4: Củng cố - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện này. D-Phần bổ sung:............hs thi kể chuyện................................................................... ================================== TOÁN - Tiết 37 - SGK/ 37 LUYỆN TẬP Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài tốn về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. - Biết nhận dạng hình tam giác. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4, bài 5 (a) B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, Bảng phụ HS: SGK, vở, bảng con C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài: 36 + 15 - Gọi hs làm bài 1 ( dòng 2 ); 2c; 4/ 36 * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm Mục tiêu: Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số. - GV cho HS ghi kết quả bảng phụ. Gọi hs đọc kết quả - Nhận xét chữa bài, đổi vở chấm chéo Mục tiêu: Cộng qua 10 phạm vi 100 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100. Số hạng 26 17 38 26 15 Số hạng 5 36 16 9 36 Tổng - Làm bài cá nhân, gọi hs lên bảng. Nhận xét, tuyên dương Bài 4: Giải toán - Yêu cầu hs nêu bài toán, cả lớp giải bài vào vở. Gọi hs lên bảng giải - Nhận xét sửa bài Bài 5a: - Quan sát nêu miệng - Hình bên có mấy hình tam giác? ( 3 hình tam giác ) * Hoạt động 3: . Củng cố - GV cho HS thi đua điền số. Về nhà làm bài 3; 5b/ 37 - Dặn dò- Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:.................bài 5 nhĩm 4.................................................................... =========================================== CHÍNH TẢ ( TC ) - Tiết 15 - SGK/ 65 NGƯỜI MẸ HIỀN Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng lời nĩi nhân vật trong bài. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm được BT2; BT (3) a B- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ, bút dạ. HS: Vở, bảng con. C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Cô giáo lớp em. - 2 HS lên bảng đọc các từ khó, từ cần chú ý phân biệt của tiết trước cho HS viết. Cả lớp viết vào bảng con - Nhận xét, cho điểm HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn tập chép. - Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? Vì sao Nam khóc? Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế nào? 2 bạn trả lời cô ra sao? - Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn: xấu hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn, xin lỗi, hài lòng, giảng bài. - Hướng dẫn tập chép. GV chấm bài, nhận xét. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 1: Điền vào chỗ trống ao/ au? - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp làm vào vở bài tập, HS lên bảng làm bài. - Nhận xét- GV chốt ý đúng Bài 2a: Điến vào chỗ trống r, d, gi? - Thực hiện tương tự như bài 1 * Hoạt động 4: Củng cố - Trò chơi: Điền từ vào chỗ trống. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng. D-Phần bổ sung:.............................................................................................................. ========================================= THỦ CÔNG - Tiết 8 - Sgv/ 207 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( T2 ) Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy khơng mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy khơng mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. * Lồng ghép HDNGLL: Giớithiệu Lễ hội đua thuyền trên sơng Cà Ty B- Đồ dùng dạy học: GV : Mẫu thuyền phẳng đáy không mui, Qui trình gấp HS : Giấy màu C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra đdht - Nhận xét * Hoạt động 2 : Quan sát và nhận xét - HS quan sát mẫu đã gấp. Nhận xét về hình dáng, màu sắc - Gấp tạo thuyền phẳng đáy không mui ( Hướng dẫn như bài 3 ) - Tạo thuyền phẳng đáy không mui - HS làm thao tác gấp lại * Hoạt động 3: Thực hành - Thực hành cá nhân. Chọn sản phẩm đẹp nhận xét, đánh giá. Trình bày góc nghệ thuật * Lồng ghép HDNGLL: thiệu Lễ hội đua thuyền trên sơng Cà Ty. (10 phút) - Lễ hội đua thuyền truyền thống trên sơng Cà Ty được diễn ra hằng năm vào ngày Tết Nguyên đán. - Tham dự cuộc đua cĩ các đội đại diện cho các phường của thành phố. - Ngồi ra, lễ hội cịn cĩ các đội thuyền thúng tham gia thi tài, cĩ các màn trình diễn phục vụ người xem của những vận động viên Canoeing Bình Thuận. - Cĩ hàng chục nghìn người dân Phan Thiết, cùng du khách tham gia cổ vũ cho các thuyền đua. - Khơng khí cuộc đua sơi nổi trong nắng ấm của năm mới. Đây là nét đẹp truyền thống văn hố của Thành phố Phan Thiết nĩi riêng và quê hương Bình Thuận nĩi chung trong ngày tết của dân tộc. - Nhận xét - dặn dò. D-Phần bổ sung:........hs trưng bày sản phẩm........................................................... ============================================================= Thứ tư, ngày 8 tháng 10 năm 2014 MĨ THUẬT – Tiết 8 – Sgk/ 12 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT . XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của hoạ sĩ. - Mơ tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. * Lồng ghép HDNGLL: Xem phim tư liệu về nhạc cụ dân tộc. Học sinh nghe độc tấu đàn bầu B- Đồ dùng dạy học: C- Các hoạt động dạy học: GV: Tranh thiếu nhi HS Vở tập vẽ, chì màu... * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh tiếng đàn bầu * Lồng ghép HDNGLL Xem phim tư liệu về nhạc cụ dân tộc.( 10 phút) - Giáo viên chuẩn bị tranh vẽ các loại nhạc cụ dân tộc, trong đĩ cĩ đàn bầu. - Học sinh nêu cảm nhận của mình sau khi xem tranh. - Giáo dục học sinh biết yêu quý các nhạc cụ dân tộc, mỗi loại nhạc cụ đĩ đều cĩ sự độc đáo mà các loại nhạc cụ hiện đại khác khơng cĩ được, đĩ là một phần của bản sắc văn hĩa dân tộc ta. * Hoạt động 2: Xem tranh - HS quan sát tranh SGK và trả lời. GV nêu câu hỏi: (?) Nêu tên bức tranh và tên hoạ sĩ. (?) Tranh vẽ mấy người và những ai - HS trả lời. GV nhận xét bổ sung * Lồng ghép HDNGLL Học sinh nghe độc tấu đàn bầu.( 10 phút) - Giáo viên chuẩn bị một đoạn nhạc độc tấu đàn bầu và cho học sinh nghe. - Học sinh phát biểu cảm nhận. - Giáo viên giáo dục học sinh phải biết yêu quý, gìn giữ những giá trị văn hĩa dân tộc. * Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét giờ học D-Phần bổ sung:.................hs xem tranh theo nhĩm................................................ ================================= TẬP ĐỌC - Tiết 24 - SGK/ 66 BÀN TAY DỊU DÀNG Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung. - Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, khơng phụ lịng tin yêu của mọi người (trả lời được các CH trong SGK). B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ “ Đoạn 2” HS : SGK C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Người mẹ hiền - Gọi 3 HS đọc + trả lời câu hỏi - Gv nhận xét và cho điểm * Hoạt động 2: Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1 - HS đọc nối tiếp câu – Rút từ khó: nặng trĩu, triều mến, vuốt ve - HS đọc nối tiếp đoạn – Giải nghĩa từ mới: Âu yếm, thì thào, trìu mến - Hướng dẫn đọc câu: “Thế là . . . vuốt ve ” , “tốt lắm . . . An” - Đọc đoạn trong nhóm: Nhóm đôi - Thi đọc : Đoạn 3 * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm + trả lời câu hỏi: + Câu 1: Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất? ( Lòng . . . lặng lẽ ) + Câu 2: Vì sao thầy giáo không trách An khi biết bạn ấy chưa làm bài tập? ( Thầy . . . thương yêu ) + Câu 3: Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy giáo đôi với An? ( Thầy . . . thương yêu. An hứa sẽ làm bài tập, thầy khen quyết định của An ... ) * Hoạt động 4: Luyện đọc lại - Hướng dẫn đọc toàn bài - GV đọc mẫu lần 2 - HS đọc theo vai, nhận xét * Hoạt động 5: Củng cố - Qua bài học này em học được điều gì ở bạn An? - Gọi hs đọc lại bài. Nhận xét tiết học. D-Phần bổ sung:..............hsđọc nhĩm........................................................................ ================================ TOÁN - Tiết 38 - SGK/ 38 BẢNG CỘNG Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng đã học. - Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài tốn về nhiều hơn. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (3 phép tính đầu), bài 3 B- Đồ dùng dạy học: HS: SGK, bảng con C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Luyện tập - Gọi hs lên bảng tính bài 3; bài 4b/ 37 - GV nhận xét và cho điểm * Hoạt động 2: Giới thiệu: Bảng cộng Bài 1: Lập bảng cộng có nhớ Mục tiêu: Thuộc bảng cộng có nhớ phạm vi 20 - GV cho HS ôn lại bảng cộng : - 9 cộng với 1 số và nêu 2 + 9 = 11 Cho học sinh nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng * Hoạt động 3: Thực hành Bài 2: ( 3 phép tính đầu ) Tính Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100. - Yêu cầu hs làm bài cá nhân. Gọi hs lên bảng tính - Nhận xét chữa bài, đổi vở chấm chéo Bài 3: Giải toán Mục tiêu: Biết giải bài tốn về nhiều hơn. - Hs đọc đề toán, phân tích đề bài. Tóm tắt bài toán rồi giải vào vở - Gọi hs lên bảng giải, nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức cho hs thi đọc bảng cộng ( gọi mời ). Nhận xét, dặn dò: Bài tập về nhà: bài 2 ( 2 phép tính cuối ); bài 4/ 38 - Nhận xét tiết học. D-Phần bổ sung:.............................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 8 - SGK/ 67 TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. DẤU PHẨY Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của lồi vật và sự vật trong câu (BT1, BT2) - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, Bảng phụ HS: SGK, Vở bài tập C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Từ chỉ hoạt động. Từ ngữ chỉ môn học - Yêu cầu hs điền từ chỉ hoạt động thích hợp cho câu đủ ý . + Bố em mũ chào thầy + Bạn Lan cặp đi học + Bạn Hòa đang cơm cho em + Buổi sáng , bố tập thể dục - Nhận xét và cho điểm * Hoạt động 2: Luyện tập về từ chỉ hoạt động * Mục tiêu: Nắm được từ chỉ hoạt động Bài 1: Tìm từ chỉ họat động của loài vật và sự vật - Cả lớp trao đổi cặp và làm vào vở bài tập - Gọi hs đại diện nêu kết quả, nhận xét Bài 2 : Điền từ chỉ hoạt động vào chỗ trống cho đúng nội dung bài ca dao . - Thực hiện tương tự như bài 1 * Hoạt động 3: Luyện tập về dấu phẩy * Mục tiêu: Nắm được cách đặt dấu phẩy Bài 3: Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ trong mỗi câu - HS làm vở bài tập, gọi hs lên bảng điền dấ phẩy. Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức cho HS thi đua, tìm từ chỉ hoạt động trong các câu. - Xem lại bài. Chuẩn bị: Đồ dùng trong nhà – ĐT cho tiết sau - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:..........bài 1 nhĩm..................................................................... TỰ NHIÊN- XÃ HỘI - Tiết 8 - Sgk/ 18 ĂN, UỐNG SẠCH SẼ Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm, nhai kĩ, khơng uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện. * - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi cĩ liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình. B- Đồ dùng dạy học: GV: Hình vẽ trong SGK, giấy, bút, viết, bảng, phiếu thảo luận. HS: SGK. C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Ăn, uống đầy đủ - Thế nào là ăn uống đầy đủ (ăn đủ 3 bữa: thịt, trứng, cá, cơm canh, rau, hoa quả. - Không những ăn đủ 3 bữa, em cần uống nước ntn? - Nhận xét và đánh giá * Hoạt động 2: Biết cách thực hiện ăn sạch Mục tiêu: Làm thế nào để ăn sạch. - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Muốn ăn sạch ta phải làm ntn? - Nghe ý kiến trình bày của các nhóm. GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng. - GV treo các bức tranh trang 18 và yêu cầu HS nhận xét: Các bạn trong bức tranh đang làm gì? Làm như thế nhằm mục đích gì? + Hình 1:Bạn gái đang làm gì? Rửa tay ntn mới được gọi là hợp vệ sinh? Những lúc nào chúng ta cần phải rửa tay? + Hình 2: Bạn nữ đang làm gì? Theo em, rửa quả ntn là đúng? + Hình 3: Bạn gái đang làm gì? Khi ăn, loại quả nào cần phải gọt vỏ? + Hình 4: Bạn gái đang làm gì? Tại sao bạn ấy phải làm như vậy? Có phải chỉ cần đậy thức ăn đã nấu chín thôi không? + Hình 5: Bạn gái đang làm gì? Bát, đũa, thìa sau khi ăn, cần phải làm gì? * Các em đã nhận biết những việc làm, những hành vi của các bạn trong tranh đảm bảo việc ăn sạch - Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch, các bạn HS trong tranh đã làm gì?”. Hãy bổ sung thêm các hoạt động, việc làm để thực hiện ăn sạch. * GV giúp HS đưa ra kết luận: Để ăn sạch, chúng ta phải: Rửa tay sạch trước khi ăn. Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn. Thức ăn phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột đậu hoặc bò vào. Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ. (Trình bày trước nội dung này trên bảng phụ) * Hoạt động 3: Làm gì để uống sạch Mục tiêu: Biết cách để uống sạch - Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: “Làm thế nào để uống sạch?” - Yêu cầu HS thảo luận để thực hiện yêu cầu trong SGK. - Vậy nước uống thế nào là hợp vệ sinh? * Các em đã biết thực hiện những việc làm thế nào để đảm bảo việc uống sạch hợp vệ sinh * Kết luận: Lấy nước từ nguồn nước sạch, không ô nhiễm, đun sôi để nguội. Ở vùng nước không được sạch cần được lọc theo hướng dẫn của y tế và nhất thiết phải được đun sôi trước khi uống * Hoạt động 4: Ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ. Mục tiêu: Tự giác thực hiện ăn, uống sạch. - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận - GV chốt kiến thức: Chúng ta phải thực hiện ăn, uống sạch sẽ để giữ gìn sức khoẻ, không bị mắc 1 số bệnh như: Đau bụng, ỉa chảy, . . . để học tập được tốt hơn. * Các em đã nhận biết được những việc nên làm, không nên làm để đảm bảo việc ăn, uống sạch sẽ. Biết nhận xét những việc làm liên quan đến thực hiện ăn, uống sạch sẽ * Hoạt động 4: Củng cố - Nêu các cách thực hiện ăn sạch, uống sạch. * Tích hợp BVMT: Chúng ta phải biết tại sao phải ăn, uống sạch sẽ và cách thực hiện ăn sạch, uống sạch - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:...............gdhs ăn uống sạch sẽ...................................................... ============================================================= { { { { { Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014 THỂ DỤC - Tiết 16 - Sgv/ 57 ÔN BÀITHỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. B- Đồ dùng dạy học: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn Còi C- Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG ĐLVĐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC A-Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc ở sân trường - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu B-Phần cơ bản: * Ôn bài thể dục phát triển chung: - Gv vừa tập vừa hô hs tập theo - Gv hô cả lớp tập, gv chú ý theo dõi uốn nắn sửa sai cho hs - Tổ chức hs tập theo tổ. Nhận xét, tuyên dương * Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Tổ chức cho hs tham gia chơi C-Phần kết thúc: - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng - Gv hệ thống bài học, giao bài tập về nhà - Nhận xét tiết học 5 phút 25 phút 2 lần x 8 nhịp 5 phút - 4 hàng dọc - Chuyển đội hình vòng tròn - Đội hình vòng tròn - 4 hàng dọc D-Phần bổ sung:.............................................................................................................. =================================== TOÁN - Tiết 39 - SGK/ 39 LUYỆN TẬP Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài tốn cĩ một phép cộng. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4 B- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phu, SGKï HS: Vở, bảng con C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài:Bảng cộng - Gọi HS học thuộc bảng cộng và làm bài tập: bài 2 ( 2 bài cuối ); bài 4/ 38 - Nhận xét cho điểm HS * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm Mục tiêu: Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm - Làm bài cá nhân ( dựa vào bảng cộng ). Gọi hs nêu kết quả - Nhận xét, đổi vở chấm chéo - Chốt lại: + Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi. + Trong phép cộng , nếu 1 số hạng không thay đổi , còn số hạng kia tăng thêm ( hoặc bớt ) mấy đơn vị thì tổng tăng thêm ( hoặc bớt đi ) bằng ấy đơn vị Bài 3 : Tính Mục tiêu: Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100. - Yêu cầu HS tính theo cột dọc. Gọi hs lên bảng tính, Nhận xét Bài 4: Giải toán có lời văn Mục tiêu: Biết giải bài tốn cĩ một phép cộng. - Gọi 1 HS đọc đề. Tóm tắt: + Mẹ hái : 38 quả bưởi. + Chị hái : 16 quả bưởi + Mẹ và chị hái : quả bưởi? - Làm bài cá nhân, gọi hs lên bảng giải. Nhận xét, chữa bài * Hoạt động 3: Củng cố - Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn. Đại diện hs chơi - Nhận xét, dặn dò: Về nhà làm bài 2; bài 5/ 39 D-Phần bổ sung:.............................................................................................................. =============================== TẬP VIẾT - Tiết 8 - Sgk/ 17 CHỮ HOA: G Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu +Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ);
File đính kèm:
- Tuan 8.doc