Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc ( tiết 19, 20 ): Người thầy cũ

HS làm bài

- Các HS khác nhận xét bổ sung

- Tên các môn học chính: Tiếng việt, Đạo đức, TNXH, Thể dục, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công.

- Tên các môn tự chọn : Tiếng Anh, Pháp, Trung Quốc

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc ( tiết 19, 20 ): Người thầy cũ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S đọc bài viết.
- Nhận xét cách trình bày bài viết:
- HS viết bài vào vở, trình bày đúng mẫu.
- HS soát lỗi chính tả.
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS điền
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS điền và đọc bài.
- HS nhận xét
- 1HS đọc
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn : 8 / 10 / 2012
 Ngày giảng thứ tư:10 /10 /2012
TẬP ĐỌC ( Tiết 21 )
 THỜI KHOÁ BIỂU 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:- Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu(TLCH 1, 2,4 SGK)
2.Kỹ năng :- Đọc rõ ràng,dứt khoát thờ khoá biểu, biết nghỉ hơi sau từng dòng 
 từng cột.
3.Thái độ: - HS có ý thức chuẩn bị bài ở nhà tốt, tự giác học tập .
 II. Đồ dùng dạy học:
GV: Kẻ sẵn bảng lớp thời khoá biểu.
HS: SGK, Thời khóa biếu của lớp
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò 
1.Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc mục lục sách.
- 2 HS đọc
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 Phát triển bài:
- Hoạt động 1: LuyÖn ®äc:
- Đọc mẫu, HD cách đọc
 Cách 1: Đọc theo từng ngày (thứ -buổi -tiết) 
Cách 2: đọc theo buổi (buổi - thứ - tiết)
- HS nghe.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc (theo câu hỏi dưới bài đọc).
-Luyện đọc theo trình tự: Thứ - buổi - tiết
-1 HS đọc thành tiếng thời khoá biểu ngày thứ 2 theo mẫu trong SGK.
- HS đọc nối tiếp nhau thời khoá biểu 
-HS luyện đọc theo nhóm
- Nhóm 2: 1 HS đọc buổi sáng, 1 HS đọc buổi chiều 
- Các nhóm thi đọc.
- Đại diện các nhóm thi đọc.( đọc theo buổi, cả bài )
-Luyện đọc theo trình tự: buổi- thứ - tiết.
- 1 HS đọc thành tiếng thời khoá biểu buổi sáng thứ 2 theo mẫu.
- HS đọc nối tiếp nhau thời khoá biểu còn lại .
+ HS luyện đọc theo nhóm.
- HS đọc theo nhóm 2: 
+ Các nhóm thi đọc.
- Đại diện các nhóm thi đọc ( đọc theo buổi, cả ngày)
- Các nhóm thi đọc tìm môn học.
-GV đoc mẫu thời khoá biểu .
- 1 HS xướng tên một ngày.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Câu 3: Đọc và ghi lại số tiết chớnh (ụ màu hồng),bổ sung màu xanh, tự chọn màu vàng.
*Câu 3: -Dành cho HS khá
- Lớp đọc thầm thời khoá biểu
- GV phát phiếu cho HS làm bài ra phiếu 
- Đếm số tiết từng môn (tiết chính màu
 hồng) bổ sung màu xanh, tự chọn màu vàng.
-HS làm bài vào phiếu theo nhóm 
- HS đọc bài trước lớp
- GV nhận xét chốt lại bài đúng 
- GV dán phiếu đúng lên bảng
Số tiết học chính
- Tiếng việt: 10 tiết, toán 5 tiết
(23 tiết)
Đạo đức: 1 tiết, TNXH: 1 tiết
Nghệ thuật: 3 tiết, TD: 1 tiết
-Số tiết học bổ sung
- Tiếng việt: 2 tiết, toán 2 tiết
Nghệ thuật: 3 tiết, TD: 1 tiết
-HS đọc số tiết.
Câu 4: Em cần thời khoá biểu để làm gì ?
- Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập cho đúng.
4.Củng cố :
- Qua bài tập đọc em hãy cho biết thời khoá biểu giúp em điều gì ? 
5.Dặn dò:
- 2 HS nêu
- Giúp em theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày, chuẩn bị bài để học tập tốt
- Nhắc HS thói quen đọc thời khoá biểu để học cho tốt.
- HS nhắc lại.
-Về nhà đọc trước bài TĐ ở tuần 8.
- HS lắng nghe.
TOÁN (Tiết 33)
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức:- Biết dụng cụ đo khối lượng :cân đĩa, cân đông hồ (cân bàn).
2.Kỹ năng - Biết làm tính cộng, trừ và giải toán có kèm theo đơn vị kg.
3.Thái độ: - Giáo dục HS có ý thúc tự giác học trong giờ học .
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Một cái cân đồng hồ (loại nhỏ) 
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò 
1.Ôn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên chữa bài 3 VBT
- GV nhận xét ghi điểm.
- 1 em tóm tắt, 1 em giải.
3. Bài mới:
3.1Giới thiệu bài: 
3.2Phát triển bài: 
Bài 1:Thực hành:
- Giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ.
-HS quan sát lắng nghe.
- Cách cân
- Quan sát nhận biết 
- Cho HS thực hành.
- Sách vở nặng 2kg.
* Bài 2, Bài 3: Tính(cột 1)Câu nào đúng ? Câu nào sai 
- HDHS làm, em nào làm xong bài 3 cột 1 làm tiếp cột 2 và bài 2
- Yêu cầu HS quan sát trả lời 
- Nhận xét , chốt ý đúng 
- Cặp sách, đựng cả sách vở nặng 3 kg.
- 2 HS đọc yêu cầu 
- HS làm vở nháp, HS nêu kết quả. 
-2em lên bảng làm 
3kg + 6kg - 4kg = 5kg
 15kg - 10kg + 7kg = 12kg
-Bài tập củng cố về kiến thức nào 
-1em nêu .
Bài 4: Bài toán*Bài 5:
+Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ? 
- HDHS làm, em nào làm xong bài 4 làm tiếp bài 5
-2 em đọc đề toán
- HS nêu 
-Lớp làm bài ở vở 
1em làm bảng phụ 
-Lớp bổ sung.
Bài 4 Số kg gạo nếp là :
 26-16=10(kg)
 Đáp số:10kg
-GV nhận xét ghi điểm 
* Bài 5: Con ngỗng cân nặng là :
 2+3=5(kg)
 Đáp số :5kg
Bài tập củng cố về kiến thức nào? 
-1em nêu.
4.Củng cố :
-BTTN: Bao gạo nếp nặng 28 kg. Bao gạo tể nặng hơn bao gạo nếp 9 kg. Hỏi bao gạo tẻ nặng bao nhiêu ki- lô- gam ?
A. 35 kg B. 36 kg C. 37 kg
 5.Dặn dò:
-Về nhà tập cân quyển sách ,túi đường ...
- HS chọn đáp án đúng( C)
- HS lắng nghe.
LUYỆN TOÁN(Tiết 19)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1.Kiến thức:- Biết dụng cụ đo khối lượng :cân đĩa, cân đông hồ (cân bàn).
2.Kỹ năng - Biết làm tính cộng, trừ và giải toán có kèm theo đơn vị kg.
3. Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực học tập
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi BT1, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Số
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Tính
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. 
- YC HS NX bài bài trên bảng
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 3 (trang 17)
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi 
- HS nêu kết quả
 Quả bí cân nặng 5 kg.
Bạn Mai cân nặng 26 kg
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi SGK
15 kg + 4kg = 9kg + 8kg – 7kg = 
15 kg - 4kg = 18kg –10kg + 5kg = 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ 
- HS NX bài bài trên bảng
 Đáp số: a) 1kg b) 7kg
TẬP VIẾT ( Tiết 7) 
CHỮ HOA : E, Ê
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Viết đúng hai chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ 
 và câu ứng dụng: Em (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cõ nhỏ), Em yêu 
 trường em (3 lần)
 2.Kỹ năng:- Viết đúng mẫu chữ E , Ê, trình bày sạch sẽ .
 3.Thái độ : - HS có ý thức ham mê học viết bài .
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu 2 chữ cái viết hoa E, Ê 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1.Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS viết 
-HS viết bài ở bảng con chữ Đ
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng.
- Đẹp trường, đẹp lớp.
- GV nhận xét 
- Viết bảng con chữ: Đẹp
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2Phát triển bài: 
- H­íng dÉn viÕt ch÷ hoa:
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ E
- GV giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát, nhận xét.
- Chữ E cao mấy li ?
- 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Gồm 3 nét cơ bản (1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền với nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- Hướng dẫn cách viết.
-hs quan sát
- Chữ Ê như chữ E thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ E.
GV viết mẫu chữ E, Ê hoa lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- HS quan sát theo dõi GV viết .
- E, Ê (2 lượt)
-Hướng dẫn viết bảng con.
- GV quan sát sửa lỗi cho hs .
-Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- 1 HS đọc cụm từ ứng dụng: Em yêu trường em.
- Nêu những hành động cụ thể nói lên tình cảm yêu quý ngôi trường ?
- Chăm học, giữ gìn và bảo vệ những đồ vật, cây cối trong trường chăm sóc vườn hoa, giữ vệ sinh sạch sẽ.
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- HS quan sát nhận xét.
- Những chữ nào có độ cao bao nhiêu 
- m, ê, u, ư, ơ, e, r
- Giáo viên viết mẫu
- HS quan sát
- Giáo viên hướng dẫn HS
- HS viết vở tập viết.
theo dõi uốn nắn HS yếu viết được bài 
- Chấm, chữa bài, nhận xét.
-HS bầu chọn bài viết đẹp 
4.Củng cố: 
-Tuyên dương bài viết đẹp.
5.Dặn dò:
-Nhắc nhở những hs viết chưa đạt yêu cầu cần rèn luyện thêm ở nhà .
-HS lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC ( Tiết 7 )
 CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (T1)
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: -Biết: Trẻ em có bổn phạn tham gia những việc nhà phù hợp với 
 khả năng để giúp đỡ ông bà , cha mẹ.
2.Kỹ năng : - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
3.Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức chăm chỉ làm việc nhà giúp bố mẹ . 
II.Đồ dùng dạy học:
- GV:Các thẻ màu đỏ, xanh.
- HS: VBT, Các tấm thẻ nhỏ để chơi trò chơi: 
III.Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò 
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ích lợi của việc gọn gàng, ngăn nắp ?
- GV nhận xét , ghi điểm 
- HS trả lời.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Phân tích bài thơ: Khi mẹ vắng nhà .
- GV đọc bài: Khi mẹ vắng nhà
- HS đọc lại chuyện.
- Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ?
- Luộc khoai, cùng chị giã gạo ,thổi cơm ,nhổ cỏ vườn ,quét sân quét cổng .
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ ?
-Thương mẹ,muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ .
- Em đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm ?
-Niềm vui sự hài lòng cho mẹhọc tập.
Hoạt động 2: Bạn đang làm gì ?
- Hãy nêu tên việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh.
-Tranh 1 – Tranh 6
- HS trả lời
- Các em có làm được những việc đó không 
- GDHS chăm làm việc nhà như lời Bác dạy tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức cả mình.
KL: Chúng ta nên làm những việc nhà phù
 hợp với khả năng.
Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai.
- HS giơ thẻ 
- GV nêu ý kiến a, b, c, d, đ. Sau mỗi ý kiến mời 1 HS giải thích lý do.
Kết luận;các ý kiến b,d,đ là đúng,ý kiến a,c là sai ,vì mọi người trong gia đình phải tự giác làm việc nhà .
- Màu đỏ: Tán thành
- Màu xanh: Không tán thành.
- Màu trắng: Không biết
4.Củng cố :
- Chăm làm việc nhà có ích lợi gì?
 - GD HS tuổi nhỏ làm việc nhỏ như lời Bác Hồ dạy.
-HS lắng nghe.
 5.Dặn dò :
- Về nhà xem lại bài .
- HS lắng nghe
 Ngày soạn : 10/10/ 2012
 Ngày giảng thứ năm : 12/10/ 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU( Tiết 7 )
TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC - TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức : -Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người 
 (BT1,2); kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu ( BT3 )
 - Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống 
 trong câu (BT 4).
2. Kỹ năng :- Nắm được từ chỉ hoạt động , phân biệt làm đúng bài tập .
3. Thái độ:- Giáo dục HS có tính cần cù chăm chỉ học tập . 
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng phụ bài tập 4.
- HS: SGK,VBT
III.Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò 
1. ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ: Nêu câu hỏi
- Mẫu Ai là gì ?
- Môn học em yêu thích là môn gì ?
- GV nhận xét cho điểm.
3 Bài mới
3.1 G.T bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV cho HS làm bài theo cặp
- Mời đại diện các cặp trình bày
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Cho HS quan sát tranh 
- Mời HS trình bày.
- GV NX chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. 
- Cho HS quan sát tranh và gợi ý HS làm bài
- Mời HS trình bày.
- GV NX chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 4
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3, nhắc HS chú ý y/c của bài
- Cho HS làm bài
- GV NX treo bảng phụ lên bảng, chốt lại lời giải đúng :
4 Củng cố 
+ Qua bài học này em hiểu được kiến thức gì ?
 - Nhận xét tiết học, hệ thống nội dung bài
5 Dặn dò
- Về nhà tìm thêm từ chỉ hoạt động trong cuộc sống hàng ngày. 
- HS trả lời
- Ai là HS lớp 1 (bé Uyên là HS lớp 1)
- Môn học em yêu thích là tin học
- HS theo dõi
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- Các HS khác nhận xét bổ sung
- Tên các môn học chính: Tiếng việt, Đạo đức, TNXH, Thể dục, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công.
- Tên các môn tự chọn : Tiếng Anh, Pháp, Trung Quốc
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS quan sát ghi nhanh các từ chỉ hoạt động ra nháp.
- Các HS khác nhận xét bổ sung
-Tranh 1: đọc( sách) hoặc xem ( sách )
- Tranh 2: viết ( bài ) hoặc làm ( làm )
- Tranh 3: nghe ( bố nói ), giảng bài,...
- Tranh 4: nói hoặc trò chuyện, kể chuyện. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS quan sát đặt nhanh các câu chỉ hoạt động ra nháp.
- Các HS khác nhận xét bổ sung
+ Bạn gái đang đọc sách chăm chú./ Bạn nhỏ đang xem sách.
+ Bạn trai đang viết bài./ cậu học tró đang chăm chú làm BT.
+ Bạn h/s đang nghe bố giảng bài./ Bố đang
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- HS làm bài vào vở
a. cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt.
b. Cô giảng bài rất rễ hiểu.
c. Cô khuyên chúng em chăm học.
- HS phát biểu
TOÁN ( Tiết 34 )
6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6 + 5 
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng dang 6 +5 (từ đó lập và thuộc bảng
 cộng 6 cộng với một số). Nhận biết trực giác về tính chất giao 
 hoán của phép cộng. Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm 
 được số thích hợp điền vào chỗ trống. 
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng áp dụng bảng công thức vào tính đúng, thành thạo các 
 bài tập. 
3. Thái độ: Học sinh tính toán cẩn thận, khoa học chính xác.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Phiếu bài tập 2,que tính.
 - HS: Vở bài tập toán, bảng con
III Hoạt động dạy học
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò 
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- HS tính 7kg + 12kg + 6kg = 
- GV nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
a) Giới thiệu phép cộng 6+5
- GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiều que tính ?
Tính : 6 + 5 =11 
- Gv ghi bảng: 6 + 5 = 11 
- Hd đặt tính rồi tính:
b) Lập bảng 6 cộng với một số
- Cho HS thao tác trên que tính và nêu kết quả
- Cho HS học thuộc
c) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Gợi ý HS làm bài.
- Cho HS nhẩm và nêu kết quả
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào bảng con
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3, 4, 5
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HDHS làm, em nào làm xong bài 3 làm tiếp bài 4, 5
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. 
- Nhận xét, ghi điểm.
4 Củng cố 
 Số cần điền vào chỗ chấm trong phép tính ... + 6 = 13 là :
A. 7 B. 8 C. 9
 - GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 26 + 5.
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
- Nghe
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả trả lời.
- HS nêu cách đặt tính rồi tính
6 + 5 =11 6 + 7 =13 
6 +6 = 12 6 + 8 = 14 
 6 + 9 =15
- HS học thuộc
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS tiếp nối nhau nêu kết quả
6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 
6 + 0 = 6 7 + 6 = 13 
6 + 9 = 15 9 + 6 = 15
6 + 8 = 14
8 + 6 = 14
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài bảng con. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm bài
* HS khá giỏi làm thêm bài 4, 5
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do
- HS nêu
- HS nghe
LUYỆN TOÁN ( Tiết 20 )
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 +5; 7+ 5; 8+ 5 ; 9+5;...
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng áp dụng bảng cộng vào tính đúng các bài tập. 
3. Thái độ: Học sinh tính toán cẩn thận, khoa học chính xác.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ BT3.
- HS: bảng con
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân .
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 3: Lớp 2A có 35 học sinh, lớp 2B có 38 học sinh. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh ?
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- YC HS NX bài bài trên bảng
- Nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi SBT
- HS nhẩm và nêu kết quả
 6 + 8 = 6 + 9 = 6 + 5 =
 8 + 6 = 9+ 6 = 6 + 7 =
 6 + 2 + 3 = 6 + 2 + 5 =
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi 
 - HS tự làm bài vào bảng con. 
28 + 6 75 + 17 28 + 38
 88 + 9 68 + 15 34 + 8
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi 
- HS làm bài tập vào vở, 1 em làm bảng phụ.
 Đáp số : 73 học sinh
CHÍNH TẢ (Tiết 14)
 CÔ GIÁO LỚP EM
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: -Nghe viết chính xác bài chính tả,trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em . 
 - Làm được bài tập 2, bài tập 3ý a.
2.Kỹ năng:- Viết đúng mẫu chữ , tìm đúng từ ngữ điền vào chỗ trống. 
3.Thái độ: - Giáo dục HS ý thức luyện viết chữ đúng , đẹp .
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ BT2 
HS: Bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò 
1.Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét bảng.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2Phát triển bài: 
- Hướng dẫn nghe - viết.
- GV đọc bài viết.
- Khi cô dạy viết, gió và nắng thế nào 
- Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm mười cô cho ?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Các chữ đầu dòng thơ viết thế nào?
- Luyện viết từ khó: lớp, giảng, trang , thương ,cũng.
- Sửa lỗi sai cho hs .
- GV đọc bài 
- GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi .
- GV thu 3 bài chấm điểm.
-Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Tìm tiếng và từ ngữ thích hợp mới mỗi ô trống trong bảng ? 
- Từ có tiếng vui là từ nào ?
- Nhận xét bài làm của hs nhắc lại quy tắc viết chính tả.
- Bài 3: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: cha, trăng.
Nhận xét, chữa bài. 
4. Củng cố :
- Về nhà viết lại cho đúng những lỗi chính tả .
- Tuyên dương bài viết đẹp
5.Dặn dò : 
-Nhắc nhở những em viết sai về nhà luyện viết bài 
- Lớp viết bảng con: huy hiệu, vui vẻ, con trăn, cách chăn.
- 2 HS đọc lại.
- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.
- Yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho.
- 5 chữ
- Viết hoa, cách lề 3 ô.
- HS viết bài ở bảng con
- HS nghe viết bài .
- HS đổi vở soát lỗi .
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vở 2 hs làm bảng phụ
-Vui, vui vẻ, vui vầy, yên vui, vui thích, vui sướng, vui mừng.
- Làm VBT 
- 1em lên bảng chữa
-HS lắng nghe.
Chiều thứ năm: 4/ 10 / 2012
TỰ NHIÊN XÃ HỘI( Tiết 7 )
 ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: -Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ 
 mạnh:
 2.Kỹ năng:- Biết vận dụng bài học vào thực tế hằng ngày ăn uống đủ chất và 
 hợp vệ sinh .
3. Thái độ :- Có ý thức học ăn uống đầy đủ chất và hợp vệ sinh .
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò 
1.Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì ?
-Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kỹ ?
- 2 HS trả lời
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Phát triển bài:
Hoạt động 1: ( Thảo luận nhóm đôi
- Quan sát tranh
- HS quan sát tranh thảo luận 
- Nói về các bữa ăn của Hoa
-Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- Liên hệ.
-HS tự liên hệ
- Một ngày Hoa ăn mấy bữa chính ?
- 3 bữa chính.
- Mỗi bữa ăn những gì ? và ăn bao nhiêu nhiều hay ít ăn mấy bát?
- HS phát biểu.
- Ngoài ra còn, uống thêm gì ? Em thích ăn gì ? Uống gì ?
- Uống nước – uống đủ.
- Cần ăn phối hợp các loại thức ăn từ động vật, thực vật.
-Trước khi ăn, uống chúng ta nên làm gì 
- Rửa tay, không ăn đồ ngọt.
*Kết luận: Ăn uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần phải ăn đủ cả về số lượng ăn đủ no và đủ cả về chất lượng (ăn đủ chất).
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
-Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước.
- Chúng takhoẻ mạnh.
- Nếu ta thường xuyên bị đói khát thì điều gì sẽ xảy ra.
- Bị bệnh...
- HS tự liên hệ
Hoạt động 3: Trò chơi "Đi chợ"
- Cứ 3 em bán
- HS chơi bán hàng ngoài chợ.
- 3 em mua
-Hướng dẫn chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn đồ uống mà mình lựa chọn cho từng bữa.
- 1 em mua thức ăn bữa sáng.
- 1 em mua thức ăn bữa trưa.
- 1 em mua thức ăn bữa tối.
- Hướng dẫn chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn đồ uống mà mình lựa chọn cho từng bữa.
- HS lựa chọn thức ăn của bạn nào phù hợp với sức khoẻ.
- GV nhận xét.
4.Củng cố :
- Giáo dục hs cần ăn uống đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh .
-Ngoài ra cần ăn thêm hoa quả chín.
5.Dặn dò:
- Về xem lại bài , chuẩn bị bài sau .
-HS liên hệ 
- HS lắng nghe.
LUYỆN ĐỌC ( Tiết 12 ) 
 THỜI KHOÁ BIỂU 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ trong bài .
2.K

File đính kèm:

  • docTUẦN 7- HUYỀN.doc