Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc: Người thầy cũ (tiếp theo)

 

 

- Gọi 1 em lên bảng giải.

- Cả lớp giải vào vở.

- Đổi vở nhận xét bài nhau.

- GV nhận xét chữa bài.

3. Hoạt động kết thúc

- Nhận xét giờ học.

- Dặn về chuẩn bị bài hôm sau.

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc: Người thầy cũ (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh kể chuyện
a. Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện - - Cho HS quan sát tranh bài TĐ.
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào?
- Ai là nhân vật chính ?
- Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào ?
- Chú bộ đội là ai ? Đến trường làm gì ?
b, Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo nhóm.
c, Dựng lại phần chính của câu chuyện (đoạn 2) theo vai
- Lần 1: GV làm người dẫn chuyện, các vai khác để HS tự đóng vai.
- GVvà cả lớp cùng nhận xét bình chọn HS kể hay nhất, tuyên dương trước lớp.
3. Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- HS kể chuyện.
- HS quan sát tranh.
- Bức tranh vẽ cảnh 3 người .
- Dũng, bố của Dũng, thầy giáo và người kể chuyện.
- Chú bộ đội (bố của Dũng)
- Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi.
- Chú bộ đội là bố của Dũng. để tìm thầy giáo cũ.
- Tập kể trong nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Thực hiện.
- HS tập dựng lại câu chuyện trong nhóm.
- Các nhóm thi đóng vai.
- Dự kiến điều chỉnh hoạt động: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Tình huống phát sinh:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
*******************************
Buổi chiều
THT: Bài toán về nhiều hơn, ít hơn
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
II. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV giới thiệu bài.
2. Các hoạt động cơ bản
2.1. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu BT. 
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp giải vở.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Các bước tiếp theo tiến hành như bài 2.
3. Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi.
- Giải bài toán theo tóm tắt.
- Thúng 1 có 38 quả cam, thúng 2 có nhiều hơn thúng 1 16 quả cam.
- Thúng 2 có bao nhiêu quả.
- Bài toán về nhiều hơn.
- Thực hiện.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
- Đội 1 có 29 người, đội 2 có ít hơn đội 1 11 người. Hỏi đội 2 có bao nhiêu người?
- Bài toán về ít hơn.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. 
- Đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau.
- Năm nay mẹ 38 tuổi, mẹ ít hơn bố 5 tuổi, con ít hơn mẹ 30 tuổi. Hỏi năm nay bố bao nhiêu tuổi? Con bao nhiêu tuổi?
- Dự kiến điều chỉnh hoạt động: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Tình huống phát sinh:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************
THTV: Cô giáo lớp em
I. Mục tiêu
- Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc với giọng trìu mến, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung bài thơ: Em học sinh rất yêu quý cô giáo.
II. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV giới thiệu bài.
2. Các hoạt động cơ bản
2.1. Hướng dẫn luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc câu thơ - kết hợp luyện đọc từ khó.
- Luyện đọc khổ thơ - kết hợp hướng dẫn cách ngắt nhịp.
- Luyện đọc khổ thơ trong nhóm.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
2.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Khổ thơ một cho em biết điều gì về cô giáo?
- Tìm những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết?
- Tìm những từ ở khổ thơ 3 nói lên tình cảm của học sinh đối với cô giáo?
- Tìm những tiếng cuối dòng có vần giống nhau ở khổ thơ 2 và 3?
2.3. Học thuộc lòng bài thơ
- Luyện đọc theo nhóm.
- GV và HS nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
3. Hoạt động kết thúc
- Bài thơ cho các em thấy điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc.
- Theo dõi.
- Theo dõi trong SGK.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc các từ: mỉm cười, thoảng hương nhài, ngắm mãi
- Đọc tiếp nối khổ thơ.
- Đọc các từ được chú giảitrong SGK.
- Thực hiện.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- Cô đến lớp sớm, đón học sinh bằng tình cảm yêu thương
- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé
- ấm, yêu thương, ngắm mãi.
- nhài – bài; tho – cho.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Bạn HS rất yêu thương, kính trọng cô giáo
- Dự kiến điều chỉnh hoạt động: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Tình huống phát sinh:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
*******************************
 Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2014
Buổi sáng
Tập đọc Thời khoá biểu 
I. Mục tiêu
- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu, biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng. 
- Hiểu tác dụng của thời khoá biểu. trả lời câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK.
- HS khá, giỏi thực hiện được câu hỏi 3.
II. Chuẩn bị đồ dùng
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động 
- Gọi HS đọc bài cũ.
- Qua bài đọc em hiểu ra điều gì?
- GV giới thiệu bài. 
2. Các hoạt động cơ bản 
2.1. Giáo viên đọc mẫu 
- Giáo viên đọc mẫu bài lần1 theo hai cách.
* Cách 1: đọc theo từng ngày (thứ – buổi – tiết).
* Cách 2: Đọc theo buổi ( buổi – thứ – tiết).
2.2. Hướng dẫn luyện đọc
a) Luyện đọc theo trình tự thứ – buổi – tiết
- GV giúp HS nắm yêu cầu BT.
- Gọi HS đọc lần lượt các ngày còn lại.
- GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
b) Luyện đọc theo trình tự buổi – thứ – tiết
- GV giúp HS nắm yêu cầu BT.
- Gọi HS đọc lần lượt các ngày còn lại.
- GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
2.3. Tìm hiểu bài
- Đọc và ghi lại số tiết học chính, số tiết bổ sung, số tiết tự chọn theo nhóm.
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá. 
- Em cần thời khoá biểu để làm gì?
3. Hoạt động kết thúc
- Gọi 2 HS đọc TKB của lớp. 
- Nhắc HS rèn thói quen sử dụng TKB.
- Đọc bài: Người thầy cũ.
 - Chúng em phải biết ơn và kính trọng thầy cô giáo.
-Theo dõi GV đọc.
* Buổi sáng: // Tiết1 / Tiếng việt:// tiết2 / Toán:// Hoạt động vui chơi 25 phút.// tiết3/ Thể dục; // tiết 4 / Tiếng Việt//
- Học sinh đọc cách 2
* Buổi sáng//
Thứ hai// tiết 1 / Tiếng việt. // tiết2 / Toán ; // Hoạt động vui chơi 25 phút; // tiết 3 / Thể dục; // tiét 4 / Tiếng Việt 
- Thứ 3 , // tiết1/ Tiếng việt ;// tiết 2 / Toán //
- Theo dõi.
- 1 HS đọc mẫu.
- Thực hiện. 
- Luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc mẫu.
- Thực hiện. 
- Luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc. 
- Đọc thầm TKB, đếm số tiết của từng môn học, số tiết học chính, số tiết bổ sung, số tiết tự chọn ghi vào vở.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập cho đúng.
- Dự kiến điều chỉnh hoạt động: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Tình huống phát sinh:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
**********************
ToánT33 Luyện tập 
I. Mục tiêu
- Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
- Biết làm tính cộng, trừ và giải bài toán với các số kèm theo đơn vị kg.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 3 (cột 1), bài 4.
II. Chuẩn bị đồ dùng
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Một cái cân đồng hồ, cân bàn.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động 
- Gọi HS chữa bài 2 tiết trước.
2. Các hoạt động cơ bản
2.1. Thực hành luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ trong SGK đồng thời GV giới thiệu về cân đồng hồ và cách cân.
- Túi gạo cân nặng mấy kg?
- Bé Hoa cân nặng bao nhiều kg?
- Tổ chức cho HS thực hành tự cân.
Bài 3
- Gọi HS nêu yêu cầu BT. 
- GV lưu ý HS trong kết quả tính phải viết tên đơn vị kg.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV cùng HS nhận xét bài của bạn.
Bài 4
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 em lên bảng giải.
- Cả lớp giải vào vở.
- Đổi vở nhận xét bài nhau.
- GV nhận xét chữa bài.
3. Hoạt động kết thúc
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về chuẩn bị bài hôm sau.
- HS chữa bài 
- HS quan sát.
- Túi gạo nặng 1kg.
- Bé Hoa cân nặng 25kg.
- Tính. 
- Thực hiện.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
- HS đọc bài toán.
- Mẹ mua về 26kg vừa gạo nếp vừa gạo tẻ, trong đó có 16kg gạo tẻ.
- Mẹ mua bao nhiêu kg gạo nếp?
 Bài giải
 Số gạo nếp mẹ mua là 
 26 – 16 = 10 (kg)
 Đáp số:10kg
- Dự kiến điều chỉnh hoạt động: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Tình huống phát sinh:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************
Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2014
Buổi sáng
Toán T34 6 cộng với một số 6 + 5 
I. Mục tiêu 
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Dựa vào bảng cộng 6 với một số để tìm được số thích hợp điền vào chỗ trống.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. Chuẩn bị đồ dùng
2.1. Chuẩn bị của giáo viên 
- 20 que tính, bảng cài.
2.2. Chuẩn bị của học sinh
- Que tính.
 III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động 
- HS chữa bài 4 tiết trước.
- GV giới thiệu bài.
2. Các hoạt động cơ bản
2.1. Giới thiệu phép cộng 6 + 5 
* GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS thao tác bằng que tính.
* Hướng dẫn các em đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS tự tìm kết quả các phép tính còn lại.
-Tổ chức cho HS học thuộc các công thức trên theo nhóm.
2.2. Thực hành luyện tập
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu BT. 
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu BT. 
- Gọi HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- Lớp đổi vở nhận xét bài của nhau.
- GV cùng HS nhận xét bài của bạn.
Bài 3
- Gọi HS nêu yêu cầu BT. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
3. Hoạt động kết thúc
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về học thuộc bảng 6 cộng với một số. 
- HS chữa bài.
- HS thao tác que tính tại chỗ: Lấy 6 que tính thêm 5 que tính. Gộp lại xem có mấy que tính.
 6 + 5 = 11 
 11 5 + 6 = 11
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm đọc bài làm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học thuộc lòng trong nhóm.
- 1 số HS đọc thuộc lòng trước lớp.
- Tính nhẩm.
6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 6 + 8 = 14 
6 + 0 = 6 7 + 6 = 13 8 + 6 = 14 
- Tính
 10 11 14 13
- Điền số.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Dự kiến điều chỉnh hoạt động: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Tình huống phát sinh:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
******************************
Chính tả:NV Cô giáo lớp em
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.
- Làm được BT2, BT3 a/b.
II. Chuẩn bị đồ dùng
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- Gọi 2 em lên bảng viết. 
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài.
2. Các hoạt động cơ bản
2.1. Hướng dẫn học sinh viết bài
a, Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả.
- Gọi 2-3 em đọc lại 2 khổ thơ, cả lớp đọc thầm.
- Khi cô dạy viết, gió và nắng thế nào?
- Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích những điểm mười cô cho?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào ?
* Viết bảng con.
b, Hướng dẫn học sinh nghe viết 
c, Chấm chữa một số bài viết.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 2
- Gọi một em đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- GV và cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức theo nhóm. 
- GV và HS nhận xét, tổng kết trò chơi.
- Gọi HS đọc lại khổ thơ đã điền từ.
3. Hoạt động kết thúc
- Tuyên dương những em viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- HS viết: huy hiệu, vui vẻ, con trăn, cái chăn.
- HS theo dõi.
- Học sinh đọc 2 khổ thơ.
- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các em học bài.
- Yêu thương em ngắm mãi, những điểm mười cô cho.
- Có 5 chữ. 
- Viết hoa, cách lề 3 ô.
- Viết : thoảng, giảng, ngắm mãi, lời dạy
- HS nghe viết vào vở.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ thuỷ – tàu thuỷ, thuỷ quân, .
+ núi – núi non, núi đá, sông núi, 
+ luỹ – chiến luỹ, luỹ tre, .
- HS nêu yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Quê hương là câu tre nhỏ.
 Mẹ về nón lá nghiêng che 
 Quê hương là đêm trăng tỏ
 Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.
- Dự kiến điều chỉnh hoạt động: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Tình huống phát sinh:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************
Luyện từ và câu: Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động 
I. Mục tiêu
- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1, 2). Kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3). 
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4). 
II. Chuẩn bị đồ dùng
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động 
- Gọi HS chữa BT 3 tiết trước.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động cơ bản 
2.1. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 
- Gọi HS đọc thành tiếng yêu cầu bài.
- Gọi 1 số em nêu miệng.
- Cả lớp cùng GV nhận xét chữa bài.
Bài tập 2
- Gọi một em đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng. 
Bài tập 3
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu.
- GV và cả lớp nhận xét bổ sung.
Bài tập 4
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm việc theo nhóm. 
- GV nhận xét và chữa bài.
3. Hoạt động kết thúc
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà làm bài tập.
- HS chữa bài.
- Hãy kể tên các môn học ở lớp 2. 
+ Tiếng Việt, toán, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Vẽ, Thủ công, Nhạc, Thể dục
- HS nêu yêu cầu BT.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
+ Tranh1: đọc hoặc đọc sách, xem sách.
+ Tranh 2: viết hoặc viết bài, làm bài.
+ Tranh 3: nghe hoặc nghe bố nói, giảng giải, chỉ bảo..
+ Tranh 4: nói hoặc chuyện trò, kể chuyện.
- Kể lại nội dung mỗi bức tranh trên bằng một câu.
+ Lan đang đọc sách.
+ Bạn Nam đang viết bài.
+ Hoa đang nghe bố kể chuyện.
+ Lan và Minh đang chuyện trò.
- HS nêu yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm đọc bài làm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Cô Tuyết Mai đang dạy môn Toán.
+ Cô giảng bài rất dễ hiểu.
+ Cô khen chúng em chăm học.
- Dự kiến điều chỉnh hoạt động: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Tình huống phát sinh:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
*********************
Buổi chiều
THTV: Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động
I. Mục tiêu
- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người.
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu.
II. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động 
- Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động cơ bản 
2.1. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 
- Gọi HS đọc thành tiếng yêu cầu bài.
- Gọi 1 số em nêu miệng.
- Cả lớp cùng GV nhận xét chữa bài.
Bài tập 2
- Gọi một em đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng. 
Bài tập 3
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu.
- GV và cả lớp nhận xét bổ sung.
Bài tập 4
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm việc theo nhóm. 
- GV nhận xét và chữa bài.
3. Hoạt động kết thúc
- Nhận xét giờ học.
- Theo dõi. 
- Hãy kể tên các môn học ở lớp 2. 
+ Tiếng Việt, toán, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Vẽ, Thủ công, Nhạc, Thể dục
- HS nêu yêu cầu BT.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Kể lại nội dung mỗi bức tranh trên bằng một câu.
- HS nêu yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm đọc bài làm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Dự kiến điều chỉnh hoạt động: ............................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 7.doc
Giáo án liên quan