Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc: Người thầy cũ

- Cho HS đứng lên bàn cân, cân sức khoẻ (rồi đọc số).

Bài 2: Củng cố về biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn.

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc: Người thầy cũ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 4 em
- Dựng lại câu chuyện: Mẩu giấy vụn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Nêu tên nhân vật trong câu chuyện.
- Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào ?
- Dũng, chú Khánh (bố Dũng) , thầy giáo.
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Hướng dẫn HS kể
- HS kể chuyện trong nhóm
- Nhóm 3
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Đại diện các nhóm thi kể.
(Nếu thấy HS lúng túng hướng dẫn HS).
c. Dựng lại phần chính câu chuyện (đoạn 2) theo vai.
- HS chia thành các nhóm 3 người tập dựng lại câu chuyện (3 vai): Bố Dũng, thầy giáo, Dũng và 1 em dẫn chuyện.
- Nhận xét.
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục phân vai dựng lại hoạt cảnh (chuẩn bị tiết mục cho buổi văn nghệ.
Chính tả: (Tập chép)
Người thầy cũ
Phân biệt ui/uy; ch/tr
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Người thầy cũ.
- Luyện tập phân biệt ui/uy; tr/ch hoặc iên/iêng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập chép.
- Bảng phụ bài tập.
III. hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS viết bảng lớp 
- Lớp viết bảng con (chữ có vần ai/ay, cụm từ hai bàn tay).
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc bài trên bảng.
- 1, 2 HS đọc lại
- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ?
- Bố Dũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi đó không bao giờ mắc lỗi lại.
- Bài tập chép có mấy câu ?
- 3 câu.
- Chữ đầu của mỗi câu viết thế nào ?
- Viết hoa
- Đọc lại đoạn văn có cả dấu phẩy và dấu 2 chấm.
- Em nghĩ: Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
- Viết tiếng khó bảng con
- HS viết vào bảng con
- Xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt, nhớ mãi, mắc lại.
- HS chép bài vào vở.
- HS chép bài.
- Nhắc nhở HS chú ý cách viết trình bày bài.
- Chấm 5-7 bài.
-HS đổi vở soát lỗi.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Điền ui hay uy vào chỗ trống.
- GV gọi HS nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng
- Lớp viết bảng con.
- GV nhận xét chữa bài
 - Bụi phấn ,huy hiệu ,vui vẻ tận tuỵ.
Bài 3: a . Điền ch hoặc tr
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng.
- Nhận xét chữa bài.
Giải:
Giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn
5. Củng cố dặn dò.
- Xem lại bài, sửa lỗi (nếu có).
- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn :28 /9/2014 Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014
Thể dục
Động tác toàn thân đi đều
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học động tác toàn thân.
- Ôn đi đều theo 2-4 hàng dọc
2. Kỹ năng:
- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đúng nhịp.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập trong giờ.
II. địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
6-7'
1. Nhận lớp:
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 D
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
1'
2. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 1 hàng dọc.
50-60m
ĐHHD: ĐHVT
X 
X
X
X
- Đi một vòng thở sâu
1-2'
B. Phần cơ bản:
* Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn tân.
- Lần 1 GV điều khiển
- Lần 2 cán sự lớp điều khiển
2 - 3 lần 
2x8 N
X X X X X
X X X X X
X X X X X
D
* động tác toàn thân
- GV nêu động tác vừa làm mẫu vừa giải thích động tác:
- Lần 3-4 GV hô nhịp 
- Lần 5 thi theo tổ 
4 -5 lần
ĐHTL: 
X X X X X X
X X X X X X
 D
* ôn 6 động tác thể dục đã học
2 lần 
2 x 8 N
ĐHTL: 
X X X X X X
X X X X X X
 D
+ Lần 1 GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu
+ Lần 2 GV hô nhịp không làm mẫu
- Đi đều 2 - 4 hàng dọc
4 - 5'
C. Phần kết thúc. 
- Cúi người thả lỏng 
5 - 10 lần
- Nhảy thả lỏng
4 - 5 lần
- Trò chơi diệt con vật có hại
1- 2'
- GV hệ thống bài - nhận xét giờ học.
2'
Tập đọc
Thời khoá biểu
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng thời khoá biểu: Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng.
- Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạnh, dứt khoát.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Nắm được số tiết học chính (ô màu hồng) số tiết học bổ xung (ô màu xanh) số tiết tự chọn (ô màu vàng) trong thời khoá biểu.
- Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với HS. Giúp theo dõi các tiết học trong từng buổi, từngngày, chuẩn bị bài vở để học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết mục lục sách thiếu nhi (10-12 dòng) để kiểm tra bài cũ.
- Kẻ sẵn bảng phụ thời khoá biểu.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
-Đọc mục lục sách.
- 3HS đọc
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu (chỉ thước).
- HS nghe.
2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc (theo câu hỏi dưới bài đọc).
- 1 HS đọc thành tiếng thời khoá biểu thứ 2 SGK.
a. Luyện đọc theo trình tự.
- Lần lượt HS đọc thời khoá biểu.
*HS luyện đọc theo nhóm
- Nhóm 2
- Các nhóm thi đọc.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
b. Luyện đọc theo trình tự buổi thứ, tiết.
- 1 HS đọc thành tiếng thời khoá biểu
- Lần lượt HS đọc thời khoá biểu thứ 2 SGK
-Lần lượt HS đọc thời khoá biểu còn lại (GV chỉ )
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
c. Các nhóm thi đọc tìm môn học.
- 1 HS xướng tên một ngày.
*VD: Thứ hai (hay một buổi, tiết).
- Buổi sáng (thứ ba).
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 3: (1 HS đọc yêu cầu của bài).
- Đọc và ghi lại số tiết học chính số tiết học bổ xung số tiết học tự chọn.
- Lớp đọc thầm thời khoá biểu
- Đếm số tiết từng môn (tiết chính màu hồng) bổ sung màu xanh, tự chọn màu vàng.
- Nhiều HS đọc bài trước lớp GV nhận xét.
Số tiết học chính
- Tiếng việt: 10 tiết, toán 5 tiết
(23 tiết)
 Đạo đức: 1 tiết, TNXH: 1 tiết
 Nghệ thuật: 3 tiết, TD: 1 tiết
 HĐTT: 1 tiết.
Số tiết học bổ xung
- Tiếng việt: 2 tiết, toán 2 tiết
(9 tiết)
 Nghệ thuật: 3 tiết, TD: 1 tiết
 HĐTT: 1 tiết.
Số tiết học tự chọn
- Tiếng việt: 1 tiết
(3 tiết)
 Ngoại ngữ: 2 tiết
Câu 4: Em cần thời khoá biểu để làm gì ?
- Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập cho đúng.
5. Củng cố dặn dò.
- 2 HS đọc thời khoá biểu của lớp 
- Nhắc HS thói quen đọc thời khoá biểu.
- Nhận xét chung tiết học.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Làm quen với cân đồng hồ (cân bàn) và tập cân với cân đồng hồ (cân bàn).
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một cái cân đồng hồ (loại nhỏ) cân bàn (cân sức khoẻ).
- Túi gạo, túi đường, sách vở, hoặc quả cam, quả bưởi.
III. hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên chữa bài 3
- GV nhận xét ghi điểm.
- 1 em tóm tắt, 1 em giải.
b. Bài mới:
3. Thực hành:
Bài 1:
a. Giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ.
- Cân đồng hồ gồm đĩa cân, mặt đồng hồ có kim quay. ghi các số ứng với vạch chia.khi trên đĩa chưa có đồ vật thì kim chỉ số 0.
- Cách cân
- Đặt đồ vật lên đĩa cân khi đó kim sẽ quay. Kim dừng lại vạch nào thì số tương ứng với vạch ấy cho biết vật đặt trên đĩa cân nặng bấy nhiêu kg.
- Cho HS thực hành.
- 1 túi đường nặng 1kg.
- Sách vở nặng 2kg.
- Cặp sách, đựng cả sách vở nặng 3 kg.
- Cho HS đứng lên bàn cân, cân sức khoẻ (rồi đọc số).
Bài 2: Củng cố về biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn. 
- Cho HS nhìn hình vẽ, quan sát kim lệch về phía nào, rồi trả lời:
- Câu đúng: b, c, g
- GV nhận xét.
- Câu sai: a, d, e
Bài 3: Tính
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Kết quả tính phải ghi tên đơn vịkg.
- HS làm SGK, 4 HS lên bảng.
3kg + 6kg - 4kg = 5kg
15kg - 10kg + 7kg = 12kg
8kg - 4kg + 9kg = 13kg
16kg + 2kg - 4kg =13kg
Bài 4: HS đọc đề bài
Tóm tắt:
- Nêu kế hoạch giải. 
- 1 em tóm tắt. 
- 1 em giải.
Gạo nếp và tẻ: 26kg
Gạo tẻ : 16kg
Gạo nếp : .kg?
Bài giải:
- GV nhận xét
Số kg gạo nếp là:
26 - 16 = 10 (kg)
Đáp số: 10kg
Bài 5: HS KG
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ 
Từ ngữ về các môn học -Từ CHỉ HOạt Động
I. đích yêu cầu:
- Củng cố về các môn học và hoạt động của người.
- Rèn kỹ năng đặt câu vốn từ chỉ hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ bài tập 4.
III. hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đặt câu hỏi
- Mẫu Ai là gì ?
- Ai là HS 1 (bé Uyên là HS 1)
- Môn học em yêu thích là môn gì ?
- Môn học em yêu thích là tin học
 - 1 HS tìm những cách nói có nghĩa giống nghĩa của các câu sau:Em không thích nghỉ học. 
- HS trả lời 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Kể tên các môn học ở lớp 2
- HS ghi nhanh tên các môn học vào giấy nháp (3, 4 HS đọc lại).
- Tên các môn học chính: Tiếng việt, Đạo đức, TNXH, Thể dục, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công.
- Tên các môn tự chọn.
- Tiếng Anh, Pháp, Trung Quốc.
Bài 2: Miệng
- HS quan sát tranh 4.
- Tìm từ chỉ hành động của người trong tranh.
- HS ghi bảng con.
Tranh 1
+ Đọc (sách) xem (sách)
Tranh 2
+ Viết (làm) bài viết (bài)
Tranh 3
+ Nghe (giảng giải, chỉ bảo).
Tranh 4
+ Nói (trò chuyện, kể chuyện).
Bài 3: (Miệng)
- Giúp HS nắm vững yêu cầu.
- 4 HS làm bảng quay.
- Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1 câu (khi kể nội dung mỗi tranh phải đúng từ chỉ hoạt động) mà em vừa tìm được.
- Lớp làm giấy nháp.
*VD: Bạn gái đang đọc sách chăm chú.
+ Bạn trai đang viết bài.
+ Bạn HS đang nghe bố giảng bài.
Bài 4: (Viết)
- Tìm từ chỉ hành động.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu.
- HS làm vở
- 3 em lên bảng điền
- a. (Dạy)
- b. (Giảng)
- Nhận xét.
- c. (Khuyên).
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm thêm từ chỉ hoạt động, học tập, văn nghệ, thể thao, đặt câu với các từ đó.
Tự nhiên xã hội
Ăn uống đầy đủ
I. Mục tiêu:
- Sau bài học học sinh có thể hiểu ăn đủm uống đủ cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
- Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.
- Vận dụng, thực thành trong việc, ăn uống hàng ngày ăn đủ no, ăn đủ chất.
II. Đồ dùng dạy học.
- 1 số món ăn, đồ uống (đã chế biến, thực phẩm tươi sống).
III. các Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì ?
- Gọi 2 HS
- Tiếp.bổ dưỡng.
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kỹ ?
- Thức ăn.cơ thể.
B. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Bữa ăn các thức ăn hàng ngày.
Bước 1: 
- Quan sát tranh
- HĐN2
- Nói về các bữa ăn của Hoa
- H1 - H4 (SGK)
- Liên hệ.
Bước 2: Cả lớp 
- Một ngày Hoa ăn mấy bữa chính ?
- 3 bữa chính.
- Sáng, trưa, tối.
- Đó là những bữa nào ?
- Hàng ngày các em ăn mấy bữa ?
- HS phát biểu (nên ăn nhiều vào bữa sáng, trưa tối, không nên ăn quá no).
- Mỗi bữa ăn những gì ? và bao nhiêu ? (nhiều hay ít ăn mấy bát.).
- HS phát biểu.
- Ngoài ra còn, uống thêm gì ? Em thích ăn gì ? Uống gì ?
- Uống nước - uổng đủ.
- Cần ăn phối hợp các loại thức ăn từ động vật, thực vật.
- Trước khi ăn, uống chúng ta nên làm gì ?
- Rửa tay, không ăn đồ ngọt.
- Xúc miệng, uống nước.
- Ai đã thực hiện đúng ?
- Khen cả lớp 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ích lợi của việc ăn uống đầy đủ.
Bước 1: Củng cố bài hôm trước.
Bước 2:
- N4
- Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước.
- Chúng ta.khoẻ mạnh.
- Nếu ta thường xuyên bị đói khát thì điều gì sẽ xảy ra.
- Bị bệnh.kém.
*Liên hệ:
Hoạt động 3: Trò chơi "Đi chợ"
Bước 1: Hoạt động chơi
- Cứ 3 em bán
- HS chơi bán hàng ngoài chợ.
- 3 em mua
Bước 2: Hướng dẫn chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn đồ uống mà mình lựa chọn cho từng bữa.
- 1 em mua thức ăn bữa sáng.
- 1 em mua thức ăn bữa trưa.
- 1 em mua thức ăn bữa tối.
Bước 3: Hướng dẫn sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn đồ uống mà mình lựa chọn cho từng bữa.
- Nhận xét, lựa chọn của bạn nào phù hợp có sức khoẻ.
- GV cùng học sinh nhận xét.
c. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Thực hành: Ăn uống đầy đủ và ăn thêm hoa quả.
Ngày soạn :29 /9/2014 Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2014
Thể dục:
Bài 14: động tác nhảy. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn 6 động tác thể dục chung đã học.
- Học động tác nhảy.- Học trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
2. Kỹ năng:
- Yêu cầu thực hiện chính xác hơn các giờ trước và thuộc thứ tự.
- Yêu cầu biết và thực hiện tương đối đúng.- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức trong giờ học.
II. địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2 khăn bịt mắt.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội dung
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
1. Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập.
2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
3. Kiểm tra bài cũ:
Ôn 6 động tác bài thể dục phát triển chung (từ đội hình hàng dọc thành đội hình hàng ngang dàn hàng).
ĐHTL: X X X X X
 X X X X X
D
B. Phần cơ bản:
- Động tác nhảy.
ĐHTL: X X X X X
 X X X X X
D
- Ôn 3 động tác bụng, toàn thân và nhảy.
- GV làm mẫu và hô nhịp
*Trò chơi: "Bịt mắt bắt dê"
- Hướng dẫn HS chơi.
C. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- GV nhận xét giờ học.
Toán
6 cộng với 1 số: 6+5
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng dang 6+5 ( lập và thuộc các công thức 6 cộng với một số).
- Rèn kỹ năng tính nhẩm (thuộc bảng 6 cộng với một số).
II. Đồ dùng dạy học:
- 20 que tính.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới
1. Giới thiệu phép cộng 6+5
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả trả lời.
- GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiều que tính ?
Tính: 6+5=11
Hay: 
6
5
11
- HS tự tìm bảng các phép tính còn lại trong SGK.
- GV ghi lên bảng
6 + 6 = 12
6 + 7 = 13
6 + 8 = 14
6 + 9 = 15
2. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- HS làm SGK
- Nêu miệng (nhận xét kết quả)
6 + 0 = 6
6 + 6 =12
6 + 7 = 13
7 + 6 = 13
Bài 2: Tính
Cách tính, ghi kết quả thẳng cột
- Gọi HS lên bảng chữa.
6
6
6
7
9
4
5
8
6
6
10
11
14
13
15
Bài 3: Số
- 3 HS lên bảng
 - HS học thuộc bảng 6 cộng với một số.
- Lớp làm SGK
6 + 5 = 11; 6 + 6 = 12
6 + 7 = 13
Bài 4: HSKG
Bài 5: > < = (HSKG)
3. Củng cố dặn dò.
- Học thuộc bảng 6 cộng với một số.
- Nhận xét tiết học.
Tập viết
Chữ hoa: E, Ê
I. Mục tiêu, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết các chữ hoa E, Ê theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng: Em yêu trường em theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu 2 chữ cái viết hoa E, Ê đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Em yêu trường em.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con
- Chữ hoa: Đ
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng.
- Đẹp trường, đẹp lớp.
- Viết bảng con chữ: Đẹp
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ E
- GV giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát, nhận xét.
- Chữ E cao mấy li ?
- 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Gồm 3 nét cơ bản (1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền với nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- Hướng dẫn cách viết.
- Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong (gần giống như ở chữ C hoa) nhưng hẹp hơn rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thạo thành vòng soắn to ở đầu chữ và vòng soắn nhỏ ở giữa thân chữ phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên ĐK3 rồi lượn xuống DB ở ĐK2.
- Chữ Ê như chữ E thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ E.
- GV viết mẫu chữ E, Ê hoa lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- HS quan sát theo dõi GV viết .
- Hướng dẫn viết bảng con.
- E, Ê (2 lượt)
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- 1 HS đọc cụm từ ứng dụng: Em yêu trường em.
- Nêu những hành động cụ thể nói lên tình cảm yêu quý ngôi trường ?
- Chăm học, giữ gìn và bảo vệ những đồ vật, cây cối trong trường chăm sóc vườn hoa, giữ vệ sinh sạch sẽ khu trường.
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- HS quan sát nhận xét.
- Những chữ nào có độ cao 1 li ?
- m, ê, u, ư, ơ, e, r
- Những chữ nào có độ cao 1,25 li ?
- r
- Những chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- t
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- E, y, g
- Dấu huyền đặt ở trên ơ ở chữ trường.
- Giáo viên viết mẫu
- HS quan sát
4. HS viết vở tập viết: 
- HS viết vở tập viết.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh 
- 1 dòng 2 chữ: E, ê cỡ vừa (5li) 1 dòng chữ e và 1 dòng chữ cái ê cỡ nhỏ (cao 2,5li).
- 1 dòng chữ em cỡ vừa, 1 dòng chữ em cỡ nhỏ.
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ: Em yêu trường em.
5. Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5, 7 bài nhận xét.
6. Củng cố dặn dò:
- Về nhà luyện viết.
- Nhận xét chung tiết học.
 Ngày soạn :30 /9/2014 Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2014
Toán
26+5
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết thực hiện phép cộng dạng 26+5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).
- Củng cố giải toán đơn giản về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng.
II. đồ dùng:
- 2 bố cục 1 chục que tính và 11 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
Đọc bảng 6 cộng với một số.
- 2 HS làm: Đặt tính và tính 6+9; 6+7
B. bài mới:
a. Giới thiệu phép cộng 26+5
- GV nêu bài tập: Có 26 que tính thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 6 que tính với 5 que tính thành 11 que tính (bó được 1 chục và 1 que tính)
- 2 chục que tính thêm 1 chục là 3 chục que tính.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính.
Vậy 26 + 5 = 31
- Nêu lại cách thực hiện phép tính dọc.
26
- 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1
- 2 thêm 1 bằng 3, viết 3
5
31
b. Thực hành:
Bài 1: Tính
- Dòng 1 HS làm bảng con
- Dòng 2 lên bảng lớp (SGK)
- Viết các chữ số thẳng cột, đơn vị với đơn vị, chục với chục.
16
36
47
56
4
6
7
8
20
42
54
64
37
18
27
36
5
9
6
5
42
27
33
41
Bài 2: HSKG
Bài 3:
- Nêu kế hoạch giải
- HS đọc đề bài.
- 1 em tóm tắt
Tóm tắt:
- 1 em giải
Tháng trước : 10 điểm
Thắng này nhiều hơn tháng trước: 10 điểm
Tháng này :. điểm ?
Bài giải:
Số điểm mười trong tháng này là:
16 + 5 = 21 (điểm mười)
Đáp số: 21 điểm mười
Bài 4: HS đọc đề bài 
- Đo đoạn thẳng rồi trả lời.
- Đoạn thẳng AB dài 7cm
- Đoạn thẳng BC dài 5cm
- Đoạn thẳng AC dài 12cm
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ.
Chính tả: (Nghe viết)
Cô giáo lớp em
Phân biệt các tiếng có vần ui/uy, ch/tr
I. Mục đích yêu cầu:
1. Nghe - viết đúng khổ thơ 2, 3 của bài cô giáo lớp em, trình bày đúng các khổ thơ 5 chữ (chữ đầu mỗi dòng thơ cách lề vở 3 ô, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng).
2. Làm đúng các bài tập phân biệt có vần ui/uy, đâm đầu ch/tr.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ BT2, BT3(a).
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con: huy hiệu, vui vẻ, con trăn, cách chăn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe - viết.
a. GV đọc bài viết.
- 1, 2 HS đọc lại.
- Khi cô dạy viết, gió và nắng thế nào ?
- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.
- Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm mười cô cho ?
- Yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho.
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- 5 chữ
- Các chữ đầu dòng thơ viết thế nào?
- Viết hoa, cách lề 3 ô.
b. Luyện viết chữ khó vào bảng con.
- Lớp, lời, dạy, giảng, trang
c. GV đọc, HS viết bài vào vở
- HS lấy vở viết bài .
d. Chấm chữa bài. 
 - GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi 
 - GV thu 5-7 bài chấm điểm.
- HS đổi vở soát lỗi .
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Tìm tiếng và từ ngữ thích hợp mới mỗi ô trống trong bảng ? Tiếng có âm đầu v, vần ui thanh ngang là tiếng gì ?
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vở
vui
- Từ có tiếng vui là từ nào ?
- Vui, vui vẻ, vui vầy, yên vui, vui thích, vui xướng, vui mừng.
- Thứ tự còn lại
- Thuỷ, tàu thuỷ, thuỷ chiến.
- núi, núi non, núi đá.
- luỹ, chiến luỹ, tích luỹ.
Bài 3: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- Làm SGK
- Lên bảng chữa
- Từ cần điển: cha, trăng, trăng.
Bài 3: Hướng dẫn HS làm phần a
- GV nêu yêu cầu
- Tiếng bắt đầu bằng l: Lá, lành, lao, lội, lư

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 7 CKTKN.doc