Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần : 5 (tiết 13,14) - Tập đọc: Chiếc bút mực (2 tiết)

4. Luyện đọc lại. (pp thực hành, luyện tập)

- GV chia nhóm cho HS luyện đọc.

- GV đọc mẫu cả bài, chú ý đọc đúng giọng theo mục tiêu bài.

- HS luyện đọc theo nhóm, GV giúp đỡ HS yếu.

- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.

- Gọi HS nhận xét chéo các nhóm.

- Nhận xét tuyên dương

 

doc36 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần : 5 (tiết 13,14) - Tập đọc: Chiếc bút mực (2 tiết), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tra bài cũ
-Cho HS nhắc lại tựa bài cũ
-Cho 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ tiết trước sai.
-KT VBT làm ở nhà của các em.
-Nhận xét chung phần KTBC
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu: Hôm qua các em đã học bài tập đọc Chiếc bút mực, hôm nay chúng ta sẽ nhìn bảng phụ viết lại đoạn tóm tắt(SGK) trang 42.
-Viết bảng , cho các em nối tiếp nhắc lại.
2. Hướng dẫn tập chép (pp vấn đáp)
-Đính bảng phụ viết bài tập chép lên bảng
-GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo.
-Gọi 2 em đọc lại
-Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết:
+Những tên riêng trong bài được viết như thế nào?
+Những câu nào có dấu phẩy, hãy đọc câu đó.
-Nhận xét.
-Hướng dẫn các em viết các tiếng khó trong bài: bút mực, òa lên, hóa ra, mượn.
-Cho các em đọc lại các tiếng đã viết.
* Chép bài:
-Cho HS chuẩn bị vở chép bài
-Cho các em nhìn bảng phụ viết bài.
-Bao quát lớp: nhắc nhở các ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
- Cho các em soát lỗi lại.
* Chấm bài:
-Thu 7-8 vở, chấm vở
-Nhận xét các chữ các em sai nhiều.
3. Làm bài tập (pp thực hành, thảo luận nhóm)
* Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống ia hoăc ya?
tnắng, đêm khu, cây m.
-Đính bảng phụ viết sẵn bài tập.
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Giải thích yêu cầu bài tập
- Chia nhóm, phát phiếu cho các em thảo luận.
-Bao quát lớp
-Nhận xét, bài làm của các nhóm.
-Cho các em đọc lại bài làm của các em.
* Bài tập 3b : Tìm những từ chứa tiếng có vần en hoặc eng:
+Chỉ đồ dùng để xúc đất.
+ Chỉ vật dùng để chiếu sang.
+Trái nghĩa với chê
+ Cùng nghĩa với xấu hổ (mắc cỡ).
M: Cùng nghĩa với xấu hổ là thẹn.
-Đính bảng phụ viết sẵn bài tập.
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Giải thích yêu cầu bài tập
- Cho các em thi đua theo đội, mỗi đội 3 em nối tiếp nhau lên viết kết quả, lớp cổ vũ.
-Bao quát lớp
-Nhận xét bài làm của các nhóm. 
4. Củng cố
- Cho HS nhắc lại tựa bài
- Cho các em đọc lại các bài tập đã làm.
- Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu bài.
 5. Dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn các em xem lại các tiếng khó, bị sai. Làm bài tập 1,2b trong VBT. Xem bài tiếp theo
-Hát vui
-Nhắc lại
-Viết bảng
-Mang VBT ra 
-Chú ý
-Nối tiếp nhắc lại
-Đọc thầm theo
-Đọc theo yêu cầu
-Trả lời theo câu hỏi
-Đánh vần và viết vào bảng con
-Đọc lại
-Chuẩn bị vở theo yêu cầu
-Viết bài
-Soát lỗi
-Nộp vở
-Chú ý
-Lắng nghe
-Chú ý
-Làm bài theo nhóm.
-Đọc lại
-Lắng nghe
-Chú ý
-Làm bài trong nhóm.
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại tên bài
-Đọc lại
- HS lắng nghe
TUẦN : 5 (Tiết 5)
Luyện từ và câu
TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
 - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1) ; Bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT 2)
 - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?.(BT3)
2. Thái độ: Ham học hỏi, mở rộng kiến thức
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn các bài tập, phiếu làm nhóm.
2. Học sinh: sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS nhắc lại tựa bài cũ
- Cho 4 em lần lượt nêu các từ chỉ người, chỉ con vật, đò vật, cây cối.
-Nhận xét.
-KT VBT làm ở nhà của các em.
-Nhận xét chung phần KTBC
C. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp: Tiết học hôm nay mình sẽ tìm hiểu về tên riêng và cách viết chúng, sau đó ôn lại cách đặt câu theo mẫu Ai là gì ?. Bài mới là : Tên riêng. Câu kiều Ai là gì ?
-Viết bảng, gọi HS nhắc lại
2. Làm bài tập (pp thực hành, luyện tập)
BT1). Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau như thế nào ?
 1 2
 sông (sông ) Cửu Long
 núi (núi) Ba Vì
 thành phố (thành phố ) Huế
 học sinh (học sinh) Trần Phú B
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Giải thích giúp các em nắm vững yêu cầu :
+Các em hãy so sánh cách viết các từ ở nhóm 1, và các từ nằm ngoài ngoặc ở nhóm 2 có gì khác nhau ?
-Cho nhiều em phát biểu ý kiến.
-GV và cả lớp nhận xét.
-GV chốt lại : ở nhóm 1 là những tên chung nên ta không viết hoa, ở nhóm 2 là những tên riêng cụ thể nên ta phải viết hoa.
-Đưa ra kết luận : Tên riêng của người, sông , núi, .phải viết hoa.
-Cho các em học thuộc lòng kết luận trên.
BT2). Hãy viết :
a. Tên hai bạn trong lớp.
b. tên một dòng sông (suối, kênh, rạch, hồ, núi.) ở địa phương em. 
-Cho các em đọc yêu cầu bài tập.
-Giải thích yêu cầu
-Cho các em tự làm vào vở, 2 em làm bảng lớp.
-Bao quát lớp, giúp các nhóm còn yếu.
-GV và cả lớp nhận xét.
BT3). Đặt câu theo mẫu:
Ai (hoặc cái gì, con gì)
là gì?
M: Môn học em yêu thích
là môn Tiếng Việt
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn các em đặt câu theo mẫu
-Cho các em tự nhìn mẫu đặt câu thầm trong đầu
-Bao quát lớp
-GV cho các em xung phong đọc câu của mình
-GV và cả lớp nhận xét, viết các câu hay lên bảng cho các em đọc lại
-Tuyên dương các em đặt câu hay. 
3. Củng cố
-Cho các em nhắc lại tựa bài 
-Cho 2 em đặt câu theo mẫu Ai là gì?
-Cho 2 em thi viết nhanh tên của một cô, thầy giáo mà em biết.
-GV và cả lớp nhận xét
- Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu bài.
 4. Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn các em về làm BT 2, 3 vào VBT, xem tiếp bài kế.
-Hát vui
-Nhắc lại
-Nêu theo yêu cầu
-Mang VBT ra cho GV kiểm tra
-Chú ý
- Đọc lại
-Đọc yêu cầu
-Chú ý theo sự hướng dẫn của cô.
-Nêu ý kiến của mình
-Chú ý
-Đọc thầm
-Đọc thuộc.
-Đọc câu hỏi
-Chú ý
-Tự làm vào vở
-Đọc yêu cầu
-Chú ý
-Thực hiện theo yêu cầu
- Đọc câu của mình đặt
- HS nhắc lại tên bài
- HS thực hiện yêu cầu
- HS thi viết nhanh
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
TUẦN : 5 (Tiết 15)
Tập đọc
MỤC LỤC SÁCH
I.Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng : 
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê. 
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3,4). HS khá giỏi trả lời được thêm câu 5.
2. Thái độ : Ham học hỏi, mở rộng kiến thức
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên : 
- Hình như SGK photo phóng to.
- Bảng phụ viết sẵn các câu khó.
2. Học sinh : sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nhắc lại tựa bài cũ
-Gọi lần lượt 4 HS đọc lại các đoạn trong bài và trả lời các câu hỏi có liên quan.
-Nhận xét, ghi điểm.
-Nhận xét chung phần KTBC
C. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài
-Đính tranh phóng to cho HS quan sát, để trả lời câu hỏi có liên quan, dẫn dắt HS vào tựa bài Mục lục sách.
-Viết bảng tựa bài, gọi HS đọc nối tiếp.
 2. Luyện đọc (pp thực hành, làm việc nhóm)
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng : rõ ràng, rành mạch.
- Gọi HS nêu từ khó đọc.
- GV chốt lại các từ khó đọc : Quả cọ, Quang Dũng, Phùng Quán, Vương quốc.
- GV đọc mẫu từ : Quả cọ. Gọi 2 HS đọc lại.
- GV đọc mẫu từ : Quang Dũng. Gọi 2 HS đọc lại.
- GV đọc mẫu từ : Phùng Quán. Gọi 2 HS đọc lại.
- GV đọc mẫu từ : Vương quốc. Gọi 2 HS đọc lại.
- GV đọc mẫu từ : . Gọi 2 HS đọc lại.
- Cho cả lớp đồng thanh đọc lại các từ khó.
- Bài tập đọc có bao nhiêu dòng mục ?
- Cho các em nối tiếp nhau đọc từng dòng mục trong bài.
- Cho HS chia phần. 
- Gọi HS nhận xét bạn chia phần.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Hướng dẫn các em đọc các dòng mục :
+ GV đính bảng phụ ghi các dòng mục .
+ Một.// Quang Dũng. //Mùa quả cọ.// Trang 7//
+ Hai.// Phạm Đức. //Hương đồng cỏ nội.// Trang 28.//
- GV đọc mẫu câu dòng mục ngắt nghỉ hơi đúng
- Gọi 2 HS đọc lại
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt hơn.
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc phần 1, 2, 3, 4.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét.
 - Gọi 4 HS khác nối tiếp đọc phần 1, 2, 3, 4.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét.
 - Gọi HS giải nghĩa các từ : Mục lục, tuyển tập, tác giả, tác phẩm, hương đồng cỏ nội vương quốc
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 2.
- Cho tổ 1 đứng lên đọc 2 dòng mục đầu
- Cho tổ 2 đứng lên đọc 2 dòng mục tiếp theo
- Cho tổ 3 đứng lên đọc 3 mục còn lại
- Gọi HS nhận xét xem tổ nào đọc tốt nhất.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Cho cả lớp đọc lại toàn bài 
- GV nhận xét.
 3. Tìm hiểu bài :
- Cho HS đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi 1.
- Gọi HS đọc câu hỏi 1
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1.
- Gọi HS nhận xét bạn trả lời.
- GV nhận xét. Tuyên dương các em trả lời tốt.
- Cho HS đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi 2.
- Gọi HS đọc câu hỏi 2
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2.
- Gọi HS nhận xét bạn trả lời.
- GV nhận xét. Tuyên dương các em trả lời tốt.
- Cho HS đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi 3.
- Gọi HS đọc câu hỏi 3
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3.
- Gọi HS nhận xét bạn trả lời.
- GV nhận xét. Tuyên dương các em trả lời tốt.
- Cho HS đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi 4.
- Gọi HS đọc câu hỏi 4
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4.
- Gọi HS nhận xét bạn trả lời.
- GV nhận xét. Tuyên dương các em trả lời tốt.
- Hướng dẫn HS nêu nội dung chính :
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét.
 - Cho 2- 3 HS đọc nội dung chính
- Cho cả lớp đồng thanh đọc nội dung chính.
 4. Luyện đọc lại. (pp thực hành, luyện tập)
- GV chia nhóm cho HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu cả bài, chú ý đọc đúng giọng theo mục tiêu bài.
- HS luyện đọc theo nhóm, GV giúp đỡ HS yếu.
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.
- Gọi HS nhận xét chéo các nhóm.
- Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố
-Cho 1 em nhắc lại tựa bài. 
-Cho cả lớp thi tra mục lục sách Tiếng Việt tuần 5.
-GV nhận xét, tuyên dương các em tra đúng nhanh.
- Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu bài.
 5. Dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn các em đọc lại bài, xem bài tiếp theo và chép bài
-Hát vui
-Chiếc bút mực
-Đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi.
-Quan sát, trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại.
- Chú ý lắng nghe.
- Vài HS nêu theo mình nghĩ.
- 2 HS lần lượt đọc lại từ trên.
- 2 HS lần lượt đọc lại từ trên.
- 2 HS lần lượt đọc lại từ trên.
- 2 HS lần lượt đọc lại từ trên.
- 2 HS lần lượt đọc lại từ trên.
- Cả lớp đồng thanh đọc.
- HS trả lời.
- Nối tiếp đọc từng câu đến hết lớp.
- Có thể chia thành 4 phần :
+ phần 1: số thứ tự
+ phần 2: tác giả
+ phần 3: tác phẩm
+ phần 4 : trang
- HS nhận xét bạn chia phần.
- HS chú ý quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- Lần lượt 2 HS đọc lại.
- HS nhận xét
- Lắng nghe.
- 4 HS nối tiếp đọc 
- Nhận xét.
 - 4 HS nối tiếp đọc 
- Nhận xét.
 - Mỗi HS giải nghĩa một từ.
- 2 HS cùng bàn luyện đọc với nhau.
- Tổ 1 đọc.
- Tổ 2 đọc.
- Tổ 3 đọc.
- Vài HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc to.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm.
- 1 HS đọc : Tuyển tập này có những truyện nào ?
- Vài HS trả lời : HS nêu tên từng truyện.
- HS nhận xét bạn trả lời.
- HS đọc thầm.
- 1 HS đọc : Truyện Người học trò ở trang nào ? 
- Vài HS trả lời : trang 52
- HS nhận xét bạn trả lời.
- HS đọc thầm.
- 1 HS đọc : Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào ? 
- Vài HS trả lời : Quang Dũng.
- HS nhận xét bạn trả lời.
- HS đọc thầm.
- 1 HS đọc : Mục lục sách dùng để làm gì ? 
- Vài HS trả lời : Cho biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần là trang nào. Từ đó, ta nhanh chóng tìm được những mục lục cần đọc.
- HS nhận xét bạn trả lời.
- Vài HS nêu : Mục lục sách giúp ta tra sách tìm ra nhanh chóng các mục lục cần đọc.
- Nhận xét.
 - HS đọc
- Cả lớp đồng thanh đọc nội dung chính.
- Mỗi nhóm 2 HS.
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Vài nhóm HS thi đọc.
- HS nhận xét
- HS nhắc lại tên bài
- HS thực hiện yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
TUẦN : 5 (Tiết 23)
Toán
HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng : 
-Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
-Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. 
-Làm được bài tập 1 ,2 câu a, b. Các em khá giỏi làm được thêm bài 2 câu c, 3.
2. Thái độ : HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Phiếu làm nhóm, đồ dùng dạy học, tranh vẽ các hình theo SGK.
2. Học sinh : sự chuẩn bị bài trước ở nhà 
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ.
-Cho HS nhắc lại tựa bài cũ.
-Cho cả lớp đọc lại bảng cộng 8.
-Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con theo bài của bạn cùng dãy các bài đặt tính sau:
 38 + 13 48 + 25 68+ 35 8 + 49
-Nhận xét, ghi điểm.
-Nhận xét chung phần KTBC
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-GV giới trực tiếp tên bài mới: hình chữ nhật, hình tứ giác.
-Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại.
2. Giới thiệu hình chữ nhật: 
(pp quan sát, giảng giải)
- GV đưa một số hình có dạng hình tứ giác và giới thiệu: Đây là hình tứ giác.;
-Đính các hình vẽ như SGK và đọc tên.
A B M	N
C D
 Hình chữ nhật ABCD	
 Q P
 Hình chữ nhật MNQP
-Vẽ thêm 1 hình cho các em đọc tên.
 E	G
 I	H
 Hình chữ nhật .
-GV và cả lớp nhận xét.
3. Giới thiệu hình tứ giác: 
(pp quan sát, giảng giải)
- GV đưa một số hình có dạng hình chữ nhật và giới thiệu: Đây là hình chữ nhật.;
-Đính các hình vẽ như SGK và đọc tên.
D E P Q
 C G S
 Hình tứ giác DECG	
 R
 Hình tứ giác PQSR
-Vẽ thêm 1 hình cho các em đọc tên.
 E G
 I H
 Hình tứ giác .
-GV và cả lớp nhận xét.
4. Làm bài tập.
(pp thực hành, thảo luận nhóm )
Bài 1: Dùng thước nối các điểm để có
a. hình chữ nhật.
b. hình tứ giác và đọc tên các hình trên.
-Đính bài tập lên bảng cho các em suy nghĩ làm vào vở, 2 em làm trên bảng lớp.
- GV bao quát lớp.
-GV và cả lớp cùng nhận xét.
Bài 2: Trong mỗi hình dưới đây có mấy hình tứ giác?
-Cho các em đọc yêu cầu bài tập.
-Chia nhóm cho các em thảo luận làm bài câu a, b
-GV bao quát lớp.
5. Củng cố.
-Cho 1 em nhắc lại bài vừa học. 
-Tổ chức cho 2 cặp HS thi kẻ thêm một đoạn thẳng trong hình sau để được 
a. Một hình chữ nhật, một hình tam giác.
b. 3 hình tam giác
-GV và cả lớp nhận xét.
- Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu bài.
 6. Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn các em xem lại bài và viết bài 1.3 trang 24.
-Hát vui 
-Luyện tập
-Đọc bài
-Làm bài
-Chú ý
-Lắng nghe
-Nối tiếp nhắc lại.
-Chú ý, lắng nghe.
- Chú ý
-Đọc theo yêu cầu.
-Nhận xét.
-Chú ý, lắng nghe.
- Chú ý
-Đọc theo yêu cầu.
-Nhận xét.
-Đọc yêu cầu
-Làm bài.
- Nhận xét.
-Đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm
- HS nhắc lại tên bài
- HS thi đua
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014
TUẦN : 5 (Tiết 5)
Tập viết
CHỮ HOA : D
I .Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng : 
- Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần). 
2. Thái độ : HS có ý thức viết chữ đẹp, đúng mẫu
II.Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : 
- Mẫu chữ hoa D đặt trong khung chữ, bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng
- Bảng con viết sẵn các chữ mẫu.
2. Học sinh : sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
-Cho các em nhắc lại tựa bài cũ
-Cho 2 em nhắc lại quy trình viết chữ hoa C
-Cho 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con: C, Chia
-Nhận xét, ghi điểm
-Nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu trực tiếp tên bài mới: Chữ hoa D
- Viết bảng, gọi HS nhắc lại.
2. Hướng dẫn viết chữ cáo hoa:
* Quan sát, nhận xét (pp vấn đáp)
- GV đính mẫu chữ hoa D lên bảng cho các em quan sát và hỏi :
+Chữ hoa D cao mấy ô li?
+Rộng mấy ô li?
+Gồm những nét cơ bản nào?
- GV và cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét tóm lại chỉ trên con chữ trong khung hình chữ để học sinh thấy rõ.
* Hướng dẫn viết bảng con :
 (pp giảng giải, thực hành)
-Hướng dẫn các em viết
- GV vừa nêu cách viết, vừa viết mẫu trên đường kẻ 5 ô li: ĐB trên ĐK 6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, DB trên ĐK5
-Nhắc lại quy trình và viết mẫu lại lần nữa nhưng nhanh hơn.
-Cho các em xem mẫu trên bảng con, viết cỡ chữ nhỏ.
-Cho các em tập viết vào bảng con.
-Nhận xét, sửa sai cho các em.
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
 (pp vấn đáp, thực hành)
-Đính bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng: “Dân giàu nước mạnh” lên bảng cho các em đọc.
-Cho các em nêu ý nghĩa của câu theo cách hiểu của các em.
-Nhận xét. 
-Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu câu ứng dụng:
+Độ cao các con chữ như thế nào?
+Dấu thanh được đặt như thế nào?
+Khoảng cách các con chữ ra sao? Cách nối nét như thế nào?
-Nhận xét
-Viết mẫu kết hợp nêu quy trình cho các em thấy rõ.
-Cho HS xem mẫu bảng con viết sẵn “Dân” .
-Cho các em viết bảng con tiếng “Dân”
-Nhận xét. Uốn nắn cho các em
4. Hướng dẫn viết vào vở TV(pp thực hành, luyện tập)
- Cho các em mở VTV ra.
- Nêu yêu cầu viết như trong mục tiêu để các em viết tại lớp.
- Bao quát lớp, chỉnh sửa tư thể ngồi viết, cách cầm bút, đặt vởcủa HS.
5. Chấm bài
-Thu 6-7 chấm tại lớp.
-Nhận xét.
6. Củng cố
-Cho các em nhắc lại tựa bài 
-Cho cả lớp viết bảng lại chữ hoa D
-Nhận xét.
- Lồng ghép nội dung GD theo mục tiêu bài.
 7. Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn các em về tập viết bảng thêm, viết thêm các phần còn lại.
-Xem bài tiếp theo.
-Hát vui
-Chữ hoa C
-Nhắc lại quy trình
-Viết bảng
-Chú ý
-Nối tiếp nhắc lại.
-Cao 5 ô li
-Rộng 4 ô li
-Nét lượn 2 đầu và nét cong phải nối liền nhau.
-Chú ý theo sự hướng dẫn của cô.
-Chú ý 
-Xem mẫu trên bảng con
-Tập viết theo sự hướng dẫn.
-Đọc câu ứng dụng
-Nêu ý nghĩa của câu
-Trả lời theo sự quan sát
-Chú ý
-Quan sát
-Tập viết vào bảng con
-Lấy vở ra
-Viết theo yêu cầu
-Nộp vở.
- HS nhắc lại tên bài
- HS viết bảng con
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
TUẦN : 5 (Tiết 24)
Toán
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng : 
-Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
-Làm được bài tập 1(không yêu cầu học sinh tóm tắt), 3. Các em khá giỏi làm được thêm bài 2 .
2. Thái độ : Ham học hỏi, mở rộng kiến thức
II.Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập, phiếu làm nhóm.
2. Học sinh : sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ.
-Cho HS nhắc lại tựa bài cũ.
-Gọi lần lượt 3 HS đọc tên các hình chữ nhật, hình tứ giác mà giáo viên đính hình lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm.
-Nhận xét chung phần KTBC.
C. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu: Trước đây ta đã nhiều lần làm các bài giải toán có lời văn, hôm nay mình cũng học giải toán có lời văn nhưng đây là những bài toán về cách làm các bài nhiều hơn, bài mới là : Bài toán về nhiều hơn.
-Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại.
2. Giới thiệu bài toán về nhiều hơn.
(pp nêu vấn đề, giảng giải)
* Bài toán: Hàng trên có 5 quả cam, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả cam. Hỏi hàng dưới có mấy quả cam ?
-Đính bảng phụ vó viết sẵn bài toán, gọi 2 HS đọc lại.
- GV đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán:
+Hàng trên có mấy quả cam?
+ Hàng như thế nào với hàng trên?
+Bài toán hỏi gì? 
-Nhận xét. 
-GV vừa nhắc lại vừa đính tranh lên bảng cho các em rõ như SGK
 ?
-Gợi ý cho các em cách làm: Vì hàng dưới nhiều hơn hàng trên nên muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả ta phải lấy số quả cam ở hàng trên cộng với số quả mà hàng dưới nhiều hơn. Tức là hàng dưới bằng 5 + 2.
-Gọi HS đọc câu lời giải.
-Gọi 1 HS giỏi trình bài mẫu cho các em thấy rõ.
 Bài giải
 5 Số quả cam ở hàng dưới là:
+ 5 + 2 = 7(quả)
 2 Đáp số: 7 quả
 7
-Cho HS đọc lại bài giải.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét.
3. Làm bài tập.
(pp thực hành, thảo luận nhóm)
Bài 1: Hòa có 4 bông hoa, Bình có nhiều hơn Hòa 2 bông hoa. Hỏi Bình có mấy bông hoa?
 Tóm tắt
Hòa có :4 bông hoa
Bình nhiều hơn Hòa:2 bông hoa
Bình có :bông hoa?
-Cho cả lớp đọc bài toán.
-Đặt câu hỏi cho các em nêu phần tóm tắt
+ Hòa có mấy bông hoa?
+Bình như thế nào?
+Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét, lưu ý cho các em từ nhiều hơn
-Hỏi HS Bình nhiều hơn Hòa vậy muốn biết số bông hoa của Bình ta phải làm phép tính gì?
-Cho các em tự làm vào vở, 1em làm bảng lớp.
-GV và cả lớp nhận xét bài làm của các em.
 Bài giải
 4 Bình có số bông hoa là:
+ 4 + 2 = 6(bông hoa)
 2 Đáp số: 6 bông hoa
 6
- Cho các em sửa bài.
Bài 3: Mận cao 95cm, Đào cao hơn Mận 3cm. Hỏi Đào cao bao nhiêu xăng-ti-mét ?
-Gọi HS đọc thành tiếng bài toán.
-Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán :
+Mận cao bao nhiêu cm?
+ Đào 

File đính kèm:

  • docGiao An Lop 2 Tuan 5 Le Quoc Kich Be Khoa.doc
Giáo án liên quan