Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 34 - Tập đọc (tiết 100, 101): Người làm đồ chơi

- GV HD HS lại cách viết

- GV viết mẫu lên bảng

- GV cho HS tập viết bảng con

- Sửa lỗi cho HS.

c) HD viết câu ứng dụng

- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng

- GV giải nghĩa câu ứng dụng

- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2024 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 34 - Tập đọc (tiết 100, 101): Người làm đồ chơi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - GV: Bảng phụ, bảng nhóm bút dạ.
 - HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2. Phát triển bài
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
Bài 1 Đọc đúng và rõ ràng các từ : sứ thần, thuyền rồng, lăm le 
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc
- - Theo dõi, nhận xét
Bài 2. Đọc những câu sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ có dấu / 
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc
- Theo dõi, nhận xét
Bài 3. Luyện đọc đoạn dưới đây, chú ý thay đổi giọng ở những dòng in đậm để đọc phân biệt lời nhân vật.
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc
- Theo dõi, nhận xét
Bài 4. Câu nào dưới đây nói về sự thích thú của các bạn nhỏ với đồ chơi do bác Nhân nặn ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
- Nêu yêu cầu, HD HS khoanh
- - Theo dõi, nhận xét
Bài 5. Dòng nào dưới đây nêu việc làm của bạn nhỏ nhằm làm cho bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
 - Nêu yêu cầu, HD HS khoanh
- - Theo dõi, nhận xét
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau: Ôn tập
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc 
- Cá nhân, ĐT
- HS tiếp nối nhau đọc 
Ở ngoài phố, / cái sào nứa cắm đồ chơi của bác / dựng chỗ nào / là chỗ ấy trẻ con xúm lại.
- HS tiếp nối nhau đọc 
– Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
– Nhưng độ này chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.
– Cháu mua và sẽ rủ bạn cháu cùng mua.
Bác cảm động ôm lấy tôi.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi 
- HS khoanh ý đúng và nêu nối tiếp
a – Các bạn nhỏ ngắm đồ chơi, tò mò xem bác nặn những ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, những con vịt, con gà,... sắc màu sặc sỡ.
b – Bác Nhân rất vui với công việc của mình.
c – Mỗi chiều bán hàng về, bác lại kể cho tôi nghe trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi 
- HS khoanh ý đúng và nêu nối tiếp
a – Nói lời mời bác ở lại làm đồ chơi bán cho trẻ nhỏ trong phố.
b – Lấy tiền tiết kiệm trong lợn đất chia cho các bạn để mua hết đồ chơi do bác Nhân nặn.
c – Về quê cùng bác Nhân để mua đồ chơi của bác.
- HS nghe, ghi nhớ
LUYỆN VIẾT (Tiết 67)
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng 1 đoạn bài Người làm đồ 
 chơi (từ Sáng ấy, tôi đập con lợn đất  đến thích đồ chơi của bác). 
 Làm đúng bài tập chính tả.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS. 
 3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện viết chữ và trình bày bài.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng nhóm, bút dạ.
 - HS: vở CT, vở BT SEQAP TV 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
3.3 HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Gọi HS đọc lại
+ Tìm trong bài những chữ em hay viết sai - Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con. 
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- GV đọc cho HS viết bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn.
- Đọc cho HS soát lại bài
- Thu một số vở chấm nhận xét 
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
- Nêu yc bài tập
- GV phát bảng phụ cho 1 Hs làm bài
- Mời HS nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Về viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- Viết bảng con: 
- HS viết bài vào vở
- HS soát lại bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào phiếu.
- Các HS khác nhận xét bổ sung
a) Điền ch hoặc tr vào chỗ trống :
...ồng cây	...ăn nuôi	con ...ăn	 đi ...ợ mong ...ờ	cá ...ép ...uồng gà	 ...à xanh
- HS nghe, ghi nhớ
 Ngày soạn : 13/5 / 2013
 Ngày giảng thứ tư: 15/5/ 2013
TẬP ĐỌC (Tiết 102)
 ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I. Mục tiêu.
 1, Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của anh 
 hùng Lao động Hồ Giáo. (Trả lời được câu hỏi trong 1, 2. HS khá 
 giỏi trả lời được câu hỏi 3.
 2 Kỹ năng: Đọc rành mạch toàn bài biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các 
 cụm từ rõ ý.
 3, Thái độ: HS có ý thức yêu quý những người lao động. 
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ.
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1
1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài: Người làm đồ chơi và TLCH 1, 2 SGK. 
- GV nhận xét ghi điểm 
3 Bài mới
3.1. Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu tranh minh hoạ và bài học.
3.2 Phát triển bài
3.3 HDHS luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội dung bài.
- HD HS đọc cách đọc bài
a) Đọc từng câu
- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)
- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- GV treo bảng phụ lên bảng và HDHS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu
- Gọi một số HS đọc câu văn dài
- GV bài có mấy đoạn ?
- Gọi từng nhóm mỗi nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK
b) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Mời các nhóm cử đại diện đọc
- HS nhận xét – GV nhận xét khen ngợi
- Cho cả lớp đọc ĐT
3.4 Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ. 
- YC HS đọc thầm từng đoạn thảo luận các câu hỏi và trả lời:
+ Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ ba vì đẹp ntn ?
+ Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm đàn bê của anh Hồ Giáo 
+ Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê cái.
+ Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy ?
- GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.
- GV rút ra nội dung bài.
- Gọi vài HS đọc lại
d) Luyện đọc lại.
- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
- Tổ chức cho HS thi đọc lại bài văn
- Nhận xét khen ngợi những HS đọc hay 
- Nhận xét khen ngợi 
 4 Củng cố 
- Vẻ đẹp đồng cỏ Ba Vì vào tháng ba được miêu tả như thế nào ?
A. Không khí trong lành và rất ngọt ngào, bầu trời cao vút.
B. Không khí nóng nực, bầu trời cao 
C. Không khí trong lành, trời đầy mây đen
- Hệ thống nội dung bài.Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau : Ôn tập kiểm tra cuối học kì II.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS theo dõi
- HS nghe, quan sát nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Cá nhân, ĐT
- Cả lớp nhận xét
- HS nêu 
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm luyện đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.
- không khí trong lành và rất ngọt ngào .
- Bầu trời: cao vút, ngập tràn cả những đám mây. 
- Đàn bê quanh quẩn ở bên anh, giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ. đàn bê cứ quấn vào chân anh Hồ Giáo.
+ Dụi mõm, vào anh nũng nịu có con còn sún vào lòng anh.
- vì anh yêu quý chúng chăm bẵm chúng như con .
 - HS nêu ý kiến
- 2 HS đọc lại
- 3 HS đọc 
- HS các nhóm thi đọc lại bài văn
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
 TOÁN (Tiết 168)
 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Nhận biết thời gian dành cho một số hoạt động, biết giải toán liên 
 quan đến đơn vị kg, km.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết thời gian dành cho một số hoạt động, giải toán 
 liên quan đến đơn vị kg, km.
 3. Thái độ: Hs có tính cẩn thận trong học tập, tính toán, biết vận dụng vào thực tế. 
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Phiếu bài tập, bảng phụ, bảng nhóm
 - HS: Vở bài tập Toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 174 tiết trước
- GV nhận xét - cho điểm.
 3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Phát triển bài 
Bài 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn làm bài
- Cho HS làm bài tập theo cập.
- Nhận xét chữa bài
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu
 - Nhận xét- chữa bài.
Bài 3, 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài, em nào làm xong bài 3 làm tiếp bài 4
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét- chữa bài
4. Củng cố 
1km = ... m
Số cần điền vào chỗ chấm là :
A. 10 B. 100 C. 1000
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS thảo luận theo cặp
+Hà dành nhiều thời gian cho hoạt động học nhiều nhất
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp làm vào phiếu, 1 HS làm vào bảng nhóm.
 Bài giải
 Hải cân nặng là:
 27 + 5 = 32 (kg)
 Đáp số: 32 kg
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào vở
 Bài giải
Nhà Phương cách xã Đinh Xá là :
 20 – 11 = 9 (km)
 Đáp số: 9km
*Bài 4 Đáp số 6 giờ 
* HS khá giỏi làm thêm bài 4 và nêu kết quả. 
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích .
LUYỆN TOÁN(Tiết 100)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
 1 Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia. Giải toán có lời văn.
 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện phép nhân, phép chia.
 3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
 - HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Tính
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Cho HS làm bài vào bảng con
- GV cho HS nhận xét bài.
- Gv chữa bài
Bài 3 Tìm x
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm. 
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- Nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS nhẩm nêu kết quả
4 x 5 = 5 x 6 = 32 : 4 = 15 : 5 =
5 x 3 = 2 x 9 = 30 : 5 = 12 : 4 =
2 x 5 = 3 x 7 = 45 : 5 = 18 : 3 =
3 x 9 = 4 x 7 = 25 : 5 = 27 : 3 =
- 1 HS đọc yêu cầu
3 x 6 + 25 = 45 : 5 : 3 =
5 x 0 x 4 = 4 x 9 – 19 =
- 1HS đọc yêu cầu
a) 2 x x = 18	b) x x 3 = 24	
c) x : 5 = 8
- 1HS đọc yêu cầu
Bài toán : Trang có 24 bông hoa cắm đều vào các lọ, mỗi lọ có 4 bông hoa. Hỏi Trang cắm được bao nhiêu lọ hoa ?
- HS nghe, ghi nhớ.
TẬP VIẾT (Tiết 34)
ÔN CÁC CHỮ HOA: A, M, N, Q V (Kiểu 2)
I. Mục tiêu.
 1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa A, M, N, Q, V kiểu 2 ( mỗi chữ một dòng); viết 
 đúng các tên riêng kiểu 2 Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh 
 mỗi tên riêng 1 dòng.
 2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
 3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Mẫu chữ A, M, N, Q, V kiểu 2, bảng phụ.
 - HS: Vở Tập viết
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Việt Nam thân yêu y/c 2 HS lên bảng viết. 
- GV nhận xét ghi điểm 
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Phát triển bài 
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét lại chữ A, N, M, Q, V
- GV HD HS lại cách viết
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
c) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- GV viết mẫu tiếng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh vµ HD HS l¹i c¸ch viÕt
- HD viÕt b¶ng con
- NhËn xÐt ch÷a lçi
- HD HS viÕt c©u øng dông
- GV viÕt mÉu lªn b¶ng
d) HD HS viÕt vµo vë TV
- Nªu y/c viÕt
- Thu chÊm 5 ®Õn 7 bµi, nhËn xÐt 
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Ôn tập kiểm tra cuối học kì II
- Cả lớp viết bảng con: Việt 
- HS quan sát nhận xét
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- HS nghe, theo dõi
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở
ĐẠO ĐỨC (Tiết 34)
THĂM VÀ TẶNG QUÀ CHO CÁC BẠN CÓ HOÀN CẢNH
 KHÓ KHĂN TRONG LỚP
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết được hoàn cảnh khó khăn của một số bạn trong lớp.
 Hiểu được là bạn bè cần phải chia sẻ, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
 2. Kĩ năng: Thực hiện đoàn kết , giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn bằng 
 những việc làm phù hợp. 
 3. Thái độ: Quý trọng tình bạn, đoàn kết thân ái, giúp đỡ lẫn nhau 
II. Đồ dùng dạy- học:
 -GV & HS : Một số bài hát về tình bạn , tình đoàn kết 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS nhắc lại bài giờ trước 
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2Phát triển bài :
a) Hoạt động 1 : Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 
- Nhận xét 
- Tuyên dương 
b) Hoạt động 2 : Trao quà cho một số bạn khó khăn .
- Hướng dẫn 
- Nhận xét tuyên dương lớp .
- Hoạt động 3 : Văn nghệ 
- Tổ chức HS hát , múa 
- Nhận xét - tổng kết lại 3 tiết 
4. Củng cố:
 - Hệ thống bài học.
 - Giáo dục HS qua bài học
5. Dặn dò:
- Dặn HS ôn bài theo ND bài học.
- Hát
- 2 em trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình .
- Các nhóm nhận xét chéo 
- Lớp trưởng đọc tên những bạn có hoàn cảnh khó khăn 
- Trao quà cho các bạn ( bút , thước, vở 
- Cán sự văn nghệ điều khiển - lớp văn nghệ 
- HS lắng nghe 
- Về nhà thực hành 
 Ngày soạn : 14/ 5 / 2013
Ngày giảng thứ năm: 16/5/ 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 34)
 TỪ TRÁI NGHĨA. TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. Mục tiêu.
 1, Kiến thức:Dựa vào bài Đàn bê của anh Hò Giáo, tìm được từ trái nghĩa điền vào
 chỗ trống trong bảng (BT1); nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước. 
 Nêu được ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề 
 nghiệp (cột A) BT3.
 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về nghề nghiệp, từ trái nghĩa
 3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Bảng phụ, bút dạ, bảng nhóm viết sẵn nội dung BT 1, 2, 3.
 - HS: Vở bài tập TV. 	
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS làm miệng BT2 tiết 33
- Nhận xét ghi điểm 
3 Bài mới
3.1 G.T bài
3.2. Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1
- HD và cho HS làn bài theo nhóm
- Mời đại diện các nhóm
- GV nhận xét chữa bài. 
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- GV HD HS làm bài
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- Mời một số HS bày bài làm
- GV nhận xét chữa bài:
Bài tập 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV cho HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét chữa bài:
4. Củng cố 
- Từ nào trái nghĩa với bình tĩnh
A. ồn ào B. vội vã C. Nhi đồng
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau : Ôn tập cuối học kì II 
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Cả lớp nhận xét bổ sung
Những con bê cái
Những con bê đực
Như những bé gái
- rụt rè
- ăn nhỏ nhẹ từ tốn
như những bé trai 
- bạo dạn / táo bạo 
- ngấu nghiến / hùng hục.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe.
- HS làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
a) Trẻ con trái nghĩa với người lớn
b) Cuối cùng trái nghĩa với đầu tiên, bắt đầu, khởi đầu.
c) Xuất hiện trái nghĩa với biến mất, mất tăm, mất tiêu.
d) Bình tĩnh trái nghĩa với cuống quýt, luống cuống, hốt hoảng.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài bảng nhóm, cả lớp làm vào vở
Nghề nghiệp
Công việc
Công nhân
- Làm ra giấy viết, vải mặc, giày dép, bánh kẹo, thuốc chữa bệnh
Nông dân
- Cấy lúa, trồng khoai, nuôi lợn ( heo ), thả cá
Công an
- Chỉ đường, giữ trật tự làng xóm, phố phường, bảo vệ nhân dân 
Người bán hàng
- Bán sách, bút, vải, gạo, bánh kẹo, đồ chơi, máy cày
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.Đáp án : B.
 TOÁN (Tiết 169)
 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
 I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường 
 thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng Nhận dạng được và gọi tên hình tứ giác, hình chữ nhật, 
 đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.
 3. Thái độ: Hs có tính cẩn thận trong học tập biết vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm.
 - HS: Vở bài tập Toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Mhận xét- cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
3.2 Phát triển bài 
3.3 Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- GV mời các nhóm nêu kết quả.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2, 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài, em nào làm xong bài 2 làm tiếp bài 3
- Chữa bài
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét - chữa bài.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 175 tiết trước.Cả lớp làm bài ra nháp.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào phiếu
* HS khá giỏi làm bài 3 và nêu kết quả
a) 2 hình tam giác. b) Một hình tam
 giác và 1 hình tứ giác 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài theo nhóm đôi:
a) Có 4 hình tam giác
b) Có 3 hình chữ nhật
 LUYỆN TOÁN(Tiết 101)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
 1 Kiến thức: Củng cố về phép nhân, phép chia, các đợn vị đo đại lượng đã học. 
 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. 
 3, Thái độ: HS ham thích học toán.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập.
 - HS: Vở bài tập SEQAP toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập và nêu kết quả. 
- Nhận xét - chữa bài.
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 4
- Cho HS làm bài
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, ôn bài.
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài vào phiếu
3 ´ 7 + 5 = 4 ´ 3 + 26 = 
36 : 4 : 3 = 5 ´ 6 - 12 = 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài theo nhóm 2
Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
. . ...
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
Lớp 2A có 35 bạn chia làm 5 hàng. Hỏi mỗi hàng có mấy bạn ?
 Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
a) 	Thùng bé đựng 25l nước, thúng to đựng nhiều hơn thùng bé 10l nước. Thùng to đựng nước.
b) Một ngôi nhà ba tầng cao khoảng 11 
c) Một gang tay em dài khoảng 16 
d) Quãng đường từ nhà em đến trường dài khoảng 2
- HS nghe ghi nhớ
CHÍNH TẢ (nghe viết) (Tiết 68)
 ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của 
 anh Hồ Giáo. Làm được BT 2a .
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
 3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2a/b
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng viết các tiếng: hoa súng, xen vào, 
- NX ghi điểm 
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
a) HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc bài CT: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : 
- GV HD học sinh NX: Tìm tên riêng trong bài chính tả.
- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK quan sát cách trình bày bài và các chữ cần phải viết hoa.
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Cho HS viết từ ngữ dễ viết sai : Quấn quýt, quẩn chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ.
- GV nhận xét chữa lỗi
- H

File đính kèm:

  • docTUẦN 34-HUYỀN.doc