Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 3 - Tập đọc( tiết 7, 8 ): Bạn của nai nhỏ

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

- GV nhận xét ghi điểm

3. Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài :

- GV chia nhóm 4 yêu cầu các nhóm theo dõi xây dựng phần kết câu chuyện.

Hoạt động 1: Phân tích truyện: Cái bình hoa

- GV k/c cái bình hoa với kết cục để mở. GV kể từ đầu không ai còn nhớ đến cái bình vỡ thì dừng lại.

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 3 - Tập đọc( tiết 7, 8 ): Bạn của nai nhỏ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Luyện đọc theo cặp
- Nhận xét.
- HS giơ thẻ A, B, C
- HS điền
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
LUYỆN VIẾT
BẠN CỦA NAI NHỎ
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: -Viết đúng, đủ 1đoạn bài: Bạn của Nai Nhỏ, làm đúng các bài tập.
2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nghe- viết đúng, chính xác, viết đều nét, đúng 
 khoảng cách, trình bày sạch sẽ; làm đúng các bài tập.
3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác tích cực rèn chữ giữ vở.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV: SBT
- HS: SBT, bảng con.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài viết:
3.2 Phát triển bài.
Bài tập 1 Tập chép : Bạn của Nai Nhỏ (từ đầu đến lăn sang một bên.)(Trang 15)
- Đọc mẫu bài viết
- Yêu cầu nhận xét cách trình /bày bài viết
- Nêu yêu cầu
viết
- Theo dõi sửa chữa, uốn nắn cho HS
- Chấm, chữa bài viết của HS, nhận xét
Bài tập 2. (Trang 15)
Điền vào chỗ trống: ng/ ngh - Theo dõi sửa chữa
Bài tập 3. (Trang 15)
Gạch dưới những từ ngữ viết đúng chính tả
- Theo dõi sửa chữa, chốt lại bài làm đúng
4. Củng cố:
- Cho HS đọc lại bài viết
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về luyện viết ở nhà.
- Hát
- 2 HS đọc bài viết.
- Nhận xét cách trình bày bài viết:
- HS viết bài vào vở, trình bày đúng mẫu.
- HS soát lỗi chớnh tả.
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS điền
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS gạch
- HS nhận xét
- 1HS đọc
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn : 9/9/2012
Ngày giảng thứ tư : 12/9/2012
TẬP ĐỌC( Tiết 9)
GỌI BẠN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :- Hiểu nội dung : Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng
 (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 khổ thơ cuối bài).
2. Kỹ năng :- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ , nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ .
3. Thái độ :- Giáo dục HS có tinh thần đoàn kết với bạn bè .
II. Đồ dùng dạy học.:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc.
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài : Bạn của Nai nhỏ , trả lời câu hỏi cuối bài
-Tên học sinh trong danh sách được xếp theo thứ tự nào?
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi
-Thứ tự bảng chữ cái
3. Bài mới.
3.1Giới thiệu bài: Kết hợp tranh SGK
- HS quan sát , nhận xét .
3.2 Phát triển bài :
HĐ1 Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài – tóm tắt ND bài – nêu giọng đọc
- HS nghe
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp đọc tù khó
- Đọc từng dòng thơ:
- Đọc nối tiếp từng dòng.
- Phát âm: Xa xưa, thuở nào, một năm, suối cạn.
- Rèn phát âm.
Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn cách đọc, ngắt nghỉ
+ TN sâu thẳm có nghĩa như thế nào ?
- Rút câu ( 1 em đọc chú giải).
- ở những nơi khô cạn vì trời nắng kéo dài người ta còn gọi nơi đó như thế nào ?
- Hạn hán.
- Đi lang thang  ?
- Đọc chú giải
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo N3 (Mỗi em đọc 1 khổ thơ).
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Đọc theo khổ 1, 2.
GV đọc mẫu lần 2
HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS đọc thầm từng khổ thơ
- trả lời C.H (1)
- Đôi bạn Bê vàng và Dê trắng sống ở đâu?
- Sống trong rừng xanh sâu thẳm.
- Bê vàng phải đi tìm cỏ ?
- 1 em đọc CH (2)
Bê vàng và Dê trắng là 2 loài vật cùng ăn cỏ, bứt lá. Trời hạn hán, cỏ cây héo khô, chúng có thể chết vì đói khát nên phải đi tìm cho đủ ăn.
+ Vì trời hạn hán kéo dài, cỏ cây héo khô
- Khi Bê vàng quên đường đi về dê trắng làm gì ?
- Dê trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm bạn.
- Vì sao đến bây giờ vẫn kêu: Bê ! Bê ! Dê trắng
+ Nội dung bài muốn nói lên điều gì ?
- Rút ND ( ghi bảng phụ )
- Các em cần học tập điều gì ở Bê Vàng và Dê Trắng ?
- Vì Dê trắng vẫn nhớ thương bạn không quên được bạn.
- Tình bạn cảm động giữa bê vàng và dê trăng .
- 2 em nhắc lại ND
- HS liên hệ .
HĐ3 Luyện đọc lại
Nêu yêu cầu
- GV tổ chức cho học sinh HTL bài thơ:
1 HS đọc toàn bài
- HS đọc TL bài thơ theo nhóm.
- Theo dõi, nhận xét.
- Các nhóm cử đại điện thi đọc.
4. Củng cố:
- BTTN: Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?
A. Vì trời hạn hán
B. Vì cỏ héo khô
C. Vì cỏ mọc khắp nơi.
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- HS chọn đáp án đúng( A)
- HS lắng nghe
TOÁN ( Tiết 13 )
26 + 4 ; 36 + 24
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 
 và 36 + 24 ; Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
2. Kỹ năng: Thực hiện được phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 
 và 36 + 24 ; Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, chắc chắn khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Que tính
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định T/c: Hát
2. Kiểm tra: GV gọi 2 HS lên bảng làm bài :
5 + 5 = 10 6 + 4 = 10
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2: Phát triển bài
Hoạt động 1:Giới thiệu phép cộng 26 + 4
- Giơ que tính, hỏi và viết như SGK:
+CH: 26 que tính thêm 4 que tính được bao nhiêu que tính ?
+ CH: 26 cộng 4 bằng bao nhiêu ?
- H/d HS viết phép tính theo hàng ngang (26 + 4 = 30) rồi đặt tính và tính.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 36 + 24 (H/d thực hiện như 26 + 4)
Hoạt động 3: Thực hành
+ Bài 1:Tính
- Gọi HS đọc y/c của BT
- Nhấn mạnh thêm cách tính. Cho HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
+ Bài 2
- Gọi HS đọc bài 2, 3
Bài 3: Viết 5 phép cộng có tổng bằng 20 theo mẫu.
19 + 1 = 20
- HD HS em nào làm xong bài 2 làm tiếp bài 3
- Nhận xét
4. Củng cố 
+ CH: GV củng cố cách thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 24 + 6 và 36 + 24.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm bài trong vở BT.
- Trả lời
- 30 que tính
- Đặt tính vào bảng con - giơ bảng
- Chỉ và nêu lại cách tính.
- 1 HS nêu y/c
- Lần lượt lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc bài toán
- HS làm cá nhân
Bài giải
Cả hai nhà nuôi được số con gà là :
 22 + 18 = 40 (con)
 Đáp số: 40 con gà.
12 + 8 = 20 14 + 6 = 20
15 + 5 = 20 17 + 3 = 20
18 + 2 =20
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :- Biết đếm, đọc , viết các số trong phạm vi 100. Biết làm tính 
 cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
2. Kỹ năng :- Biết viết số liền trước , số liền sau của một số cho trước .
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng .
3. Thái độ: - Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 -GV : Bảng nhóm.
 - HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Dùng lời
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 : Tính nhẩm: (trang 9)
- Nêu YC
- Tổ chức cho HS làm bài
- Kiểm tra, NX chốt KQ đúng.
- Củng cố ND bài tập.
Bài 2 Đặt tính rồi tính (trang 9)
- HD HS làm bài
- Nhận xét chốt lại bài làm đúng
Bài 3 : Viết vào chỗ chấm (trang 9) Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- HD HS làm bài
- Kiểm tra nhận xét .
Bài 4: Bài toán (trang 9)
- Cho HS đọc bài
- HD HS làm bài
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét chốt lại bài làm đúng
4. Củng cố:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Về ôn lại bài.
- Lớp trưởng báo cáo.
5 +5 +2 = 6 + 4 + 3 =
8 + 2 + 6 = 9 + 1 + 4 =
- Làm bài vào vở , 1 số em thực hiện trên bảng nhóm.
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào bảng con
12+ 28 46 + 34 17 + 43 39 +11
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vở
- 2 HS đọc bài làm
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
Số cây cam và quýt là:
35 + 25 = 60 (cây)
Đáp số : 60 cây
- Lắng nghe.
- Nhận nhiệm vụ.
TẬP VIẾT ( Tiết 3)
CHỮ HOA B
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : - Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cõ nhỏ), chữ và câu 
 ứng dụng: Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp 
 (3 lần ).
2. Kỹ năng: - Biết viết ứng dụng câu: Bạn bè sum họp theo cỡ nhỏ chữ viết đúng 
 mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ : - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch sẽ .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ B đặt trong khung chữ.
- HS : Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
-HS lên bảng, lớp viết bảng con Ă, Â , Ăn
Cả lớp viết bảng con.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: ghi đầu bài .
3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát nhận xét
- Chữ B cao mấy li ?
- 5 li (6 dòng kẻ)
- Chữ B gồm mấy nét ?
- 2 nét (nét giống nét móc ngược) nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong hơn, nét 2 là nét kết hợp của 2 nét cơ bản: Cong trên và cong phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- GV Hướng dẫn cách viết:
Nét 1: Đặt bút trên Đk, DB trên ĐK2
Nét 2: Từ điểm ĐB của nét, lựa bút lên ĐK5, viết 2 nét cong liền nhau DB ở ĐK2 và ĐK3.
Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
- HS B, 3 lượt.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh nhắc lại quy trình viết.
B: Bạn bè sum họp.
-Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 Giới thiệu câu ứng dụng
- 1 em đọc câu ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ ứng dụng.
- 1 em khác giải nghĩa: Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui.
- Hướng dẫn quan sát.
- HS quan sát chữ mẫu câu ứng dụng
- Các chữ cái B, b, h cao ? li
- Cao 2,5 li
- Các chữ còn lại cao ? li.
- Cao 1 li
+ Nêu cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Dấu nặng dưới chữ a và o dấu huyền đặt trên e.
- GV nhắc lại k/c giữa các chữ cái trong chữ ghi tiếng và k/c giữa các chữ theo quy định
- GV viết mẫu chữ Bạn
+ Hướng dẫn HS viết chữ Bạn vào bảng con
- HS viết 2 lần
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở TV.
Học sinh viết theo yêu cầu của giáo viên.
- GV Uốn nắn tư thế ngồi của học sinh.
- Chấm chữa bài:
- GV chấm bài 5,7 bài nhận xét
4.Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại cách viết
5.Dặn dò :
- 1 em nhắc lại
- Về nhà viết phần còn lại .
- HS lắng nghe
ĐẠO ĐỨC ( Tiết 3)
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi .
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi .
2. Kỹ năng : - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi .
3. Thái độ:- Biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu thảo luận nhóm của hoạt động 1 – tiết 1.
 - HS : VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài :
- GV chia nhóm 4 yêu cầu các nhóm theo dõi xây dựng phần kết câu chuyện.
- HS nêu ND bài trước
- Thảo luận nhóm 4.
Hoạt động 1: Phân tích truyện: Cái bình hoa
- GV k/c cái bình hoa với kết cục để mở. GV kể từ đầu không ai còn nhớ đến cái bình vỡ thì dừng lại.
- HS nghe
- GV nêu câu hỏi
- HS TL và phán đoán đoạn kết.
- Nếu Vô - Va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
- Không ai biết
- Các em thử đoán xem Vô-Va đã nghĩ và làm
gì sau đó.
- Vô-Va trằn trọc không ngủ được và kể chuyện cho mẹ nghe.
Vô-Va viết thư xin lỗi cô.
- GV cùng HS nhận xét
- Đại diện nhóm trình bày
- Các em thích đoạn kết của nhóm nào hơn ? Vì sao ?
- GV kể nốt đoạn kết
- GV phát phiếu câu hỏi cho các nhóm
- HS nhận phiếu
- Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi.
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
*Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
- Thảo luận và TLCH
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến.
a. Người nhận lỗi là người dũng cảm.
- Đúng
b. Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi không cần nhận lỗi
- Cần thiết những chưa đủ
c. Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi không cần sửa lỗi.
- Chưa đúng
d. Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé.
- Đúng
e. Chỉ cần xin lỗi người quen biết.
*Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
- Sai
4. Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại ND bài
5.Dặn dò:
- Hướng dẫn thực hành ở nhà:
- 2 em nhắc lại
- Chuẩn bị kể lại một trường hợp em đã nhận lỗi và sửa lỗi hoặc người khác đã nhận lỗi với em.
- HS lắng nghe .
 Ngày soạn : 11/9/2012
Ngày giảng thứ năm: 13/9/2012
LUYỆN TỪ CÂU( Tiết 3)
TỪ CHỈ SỰ VẬT – CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng tự gợi ý(BT1,2).
 - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?(BT3 ) .
2.Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức vừa học vào đặt câu đúng theo mẫu ai ( 
 hoặc cái gì,con gì ) là gì .
3. Thái độ : - Giáo dục HS có ý thức tự giác học .
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa các sự vật trong SGK.. Bảng phụ bài tập 2.
HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bt1, bt2 của giờ trước.
3. Bài mới:
3. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
3.1 Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1: (miệng)
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
tìm những từ chỉ sự vật
- hs quan sát tranh.
- hs làm bài ra giấy nháp.
- hs nêu ý kiến.
- Ghi bảng những từ vừa tìm được.
bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.
Bài 2: (miệng)
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn hs cách làm bài
- 1 em làm bảng phụ – lớp làm ra nháp .
- Nhận xét , chốt ý đúng
- hs nhận xét
(bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách).
Bài 3: viết- - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
đặt câu theo mẫu ai (cái gì, con gì ) là gì ?
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- 1 hs đọc mô hình câu và câu mẫu.
- hs làm bài vào vở
- 2 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét chốt lại bài.
- Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2a.
- Bố Nam là công an.
4.Củng cố :
BTTN: từ nào sau đây chỉ sự vật ?
A. chăm chỉ. B. học bài. C. bảng đen.
- Nhận xét khen ngợi những học sinh học tốt.
5. Dặn dò :
- Về làm bài 1 , 2 trong VBT
- HS chọn đáp án đúng( C)
- lắng nghe
TOÁN (Tiết 14)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5 .
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 , 
 36 + 24.
2. Kỹ năng :- Biết giải bài toán bằng mộ phép cộng .
3. Thái độ : - Giáo dục HS có ý thức tự giác làm bài .
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ BT4
 HS: Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài tập trong VBT của HS .
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu :
3.2 Phát triển bài :
* Bµi 1: TÝnh nhÈm
- Đọc yêu cầu của đề.
- HD c¸ch tÝnh nhÈm (tõ T-P)
- HS lµm miÖng.
9 + 1 = 10, 10 céng 5 b»ng 15
9 + 1+ 5 =15
- Em nào làm xong dòng 1 làm tiếp dòng 2.
- GV nhËn xÐt chèt ý ®óng
- HS nèi tiÕp nhau nªu kÕt qu¶
Bài 2:
- HS lµm b¶ng con
- Thực hiện cộng hàng đ/v trước nhớ sang hàng chục.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng .
Bài 3:
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- Lưu ý cách viết chữ số sao cho chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị , chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục.
- HS làm bài vào bảng con.
26
4
30
48
12
60
3
27
30
- Bài 4* Bài 5
- Yêu cầu HS làm bài vào vở- 1 em làm bảng phụ
- HS đọc đề bài 4, 5
- 1 HS lên tóm tắt, 1 HS giải.
Bài giải:
- Em nào làm xong bài 4 làm tiếp bài 5
Số học sinh của cả lớp là:
14 + 16 = 30 (học sinh )
ĐS: 30 học sinh
- HS làm bài 5 trong vở toán và nêu miệng.
- GV nhận xét
- Đoạn thẳng AB dài 10cm hoặc 1dm
4. Củng cố:
- BTTN:Tính kết quả phép cộng :
44 + 26 = ?
A. 60 B. 70 C. 80
5.Dặn dò:
- HS chọn đáp án đúng ( B )
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài trong VBT
- HS lắng nghe .
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :- Biết đếm, đọc , viết các số trong phạm vi 100. Biết làm tính 
 cộng,trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
2. Kỹ năng :- Biết viết số liền trước , số liền sau của một số cho trước .
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng .
3. Thái độ: - Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV : Bảng nhóm.
 - HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Dùng lời
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 : Tính nhẩm(trang 10)
- Nêu YC
- Tổ chức cho HS làm bài
- Kiểm tra, NX chốt KQ đúng.
- Củng cố ND bài tập.
Bài 2 Đặt tính rồi tính (trang 10)
- HD HS làm bài
- Nhận xét chốt lại bài làm đúng
Bài 3 : Tính (trang 10)
- HD HS làm bài
- Kiểm tra nhận xét .
Bài 4: Bài toán
- Cho HS đọc bài
- HD HS làm bài
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét chốt lại bài làm đúng
4. Củng cố:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Về ôn lại bài.
- Lớp trưởng báo cáo.
9 +4 = 9 + 5 = 9 + 6 = 9 + 7 =
4 + 9 = 5 + 9 = 6 + 9 = 7 + 9 =
- Làm bài vào vở , 1 em thực hiện trên bảng nhóm.
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào bảng con
9 + 4 9 + 7 9 + 6 9 + 8 9 + 9
- Nêu yêu cầu. HS Làm bài vở
9 + 1 + 5 =
9 + 6 =
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
Tốp múa có tất cả là:
9 + 9 = 18 (bạn)
Đáp số : 18 bạn
- Lắng nghe.
- Nhận nhiệm vụ.
CHÍNH TẢ ( Tiết 6 )
GỌI BẠN
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :- Nghe viết chính xác , trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn.
2. Kỹ năng : - Làm được BT2 ,BT(3) a.
3. Thái độ ; - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ , giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ônr định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: Nghe, ngóng, nghỉ ngơi.
- 2 em lên bảng.
- Lớp viết bảng con
3.Bài mới:
3. 1Giới thiệu bài: ghi đầu bài
3.2 Hướng dẫn nghe – viết.
- GV đọc bài viết
- 1 HS đọc lại
- Bê vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào ?
- Trời hạn hán, suối cạn khô hết nước, cỏ cây khô héo.
- Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng đã làm gì ?
- Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn.
- Bài đã có những chữ nào viết hoa ? vì sao ?
- Viết hoa chữ cái đầu bài thơ, đầu mỗi dòng thơ đầu câu. Viết hoa tên riêng..
- Viết từ khó
Cả lớp viết bảng con
- GV đọc
- Suối cạn, lang thang
- Nêu cách trình bày bài
- GV nhắc HS tư thế ngồi
- Đọc cho học sinh viết bài
- HS viết bài.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- HS soát lỗi, đổi, chéo bài n/x.
Chấm chữa bài: GV chấm 5 bài.
3.3 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét , chốt ý đúng .
- 1 em đọc yêu cầu. 2 em làm bảng phụ.
- HS làm bài vào VBT.
Bài 3: a
- GV nhận xét , chốt ý đúng
- HS làm bài tập vào vở.
-1 hs làm bảng phụ
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại ND bài
5. Dặn dò:
- 2HS nhắc lại
- Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong
- HS lắng nghe .
Chiều thứ năm ngày 13/9/2012
TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 3 )
HỆ CƠ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu, cơ 
 ngự , cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.
2. Kỹ năng :- Nắm được bài và biết ăn , ở vệ sinh để bảo vệ các cơ tốt .
3. Thái độ :- Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được rắn chắc.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh vẽ bộ cơ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu 1 số tên xương và khớp xương của cơ thể.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Tranh vẽ bộ cơ
3.2 Phát triển bài
Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ
- GV Hướng dẫn quan sát hình vẽ và TLCH
- Chỉ và nói tên 1 số của cơ thể.
- Làm việc theo cặp.
- HS quan sát hình.
- Các nhóm làm việc.
-Làm việc cả lớp.
- GV treo hình vẽ lên bảng.
- HS lên chỉ và nói tên các cơ.
*Kết luận: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ làm cho mỗi người có 1 khuôn mặt và hình dáng nhất định.
- HS nếu kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành và duỗi tay
- Làm việc cá nhân theo cặp.
- HS quan sát học sinh SGK làm ĐT như hình vẽ.
- Làm việc cả lớp.
- 1 số nhóm lên làm mẫu vừa làm ĐT vừa nói về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co và duỗi.
*Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn HS và chắc hơn.
Khi cơ duỗi cơ sẽ dài và mềm ra nhờ có sự co duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
Hoạt động 3: Thảo luận
Làm gì để cơ được rắn chắc.
- Chúng ta nên làm gì để cơ được rắn chắc?
- Tập TDTT
- Vận động hàng ngày.
- Lao động vừa sức.
- Ăn uống đầy đủ.
*Kết luận: Hàng ngày chúng ta nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức năng tập luyện để cơ được rắn chắc.
4. Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại ND bài
5. Dặn dò:
- 1 HS nhắ

File đính kèm:

  • docTUẦN 3- 2A.HUYỀN.doc
Giáo án liên quan