Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 22 - Tập đọc : Một trí khôn hơn trăm trí khôn

 

- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:

Em sống trong . . dưới đất,/ nhìn lên . . xanh,/ thấy . . phau phau,/đôi . . múa,/ không nghĩ/ cũng có lúc . . thế này.//

Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.//

 - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm. Nghe và chỉnh sửa cho nhau.

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 22 - Tập đọc : Một trí khôn hơn trăm trí khôn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấy ô vuông?
- Giới thiệu: 3 x 2 = 6
 Nên 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2
3. Thực hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu bài toán
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại sau đó chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu đề bài 
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm trên bảng và GV đúc kết
- Chấm điểm và sửa chữa 
C.Củng cố
- Hệ thống bài 
D.Dặn dò
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau
- HS làm bảng con
- Theo dõi
- 1 HS lên thực hiện phát bông hoa và nêu nhận xét:
- Mỗi bạn được 3 bông hoa.
- Mỗi phần có 3 ô vuông.
- 1 số HS nhắc lại.
- Có 2 bạn nhận.
- Có 2 bạn nhận ô vuông.
- Nhiều HS đọc lại
- 2 phần có 6 ô vuông.
- Mỗi phần có 3 ô vuông.
- Nhiều HS nhắc lại
- Cho phép nhân, viết 2 phép chia theo mẫu.
- Quan sát hình vẽ, phân tích câu hỏi và trả lời
- HS Làm 
- HS quan sát hình, làm bài nhóm đôi
- Đại diện chữa bài.
-Nêu nội dung bài
- Hoàn thành bài tập
Chính tả (Nghe viết)
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I.Mục tiêu
 - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
 - Làm được bài tập 2a ; bài tập (3) a. 
 - Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Vở bài tập, vở chính tả.
III. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức
B.Bài cũ
-Yêu cầu HS viết bảng con.
- Nhận xét và cho điểm
C.Bài mới
 1.Giới thiệu bài.
 2.Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu.
- Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào ?
- Đoạn trích nói về nội dung gì?
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào cần phải viết hoa? Vì sao? 
- Tìm câu nói của bác thợ săn?
- Câu nói ấy được đặt trong dấu gì?
-Yêu cầu HS đọc các từ khó.
- Yêu cầu viết các từ khó
- GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần cho HS viết.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Thu vở chấm điểm và nhận xét
 3/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a: 
-Nêu yêu cầu
-Cho HS chơi
- Tổng kết HS chơi.
Bài 3a:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm bài
- Gọi nhận xét sửa chữa .
D. Củng cố
- Hệ thống bài
E. Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau.
- Lớp viết bảng con: sắp xếp, ngôi sao, sương sớm, xếp hàng, xôn xao
- 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
- Có 3 nhân vật: Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn.
- Gà và Chồn đang vui chơi và gặp bác thợ săn. Chúng sợ hãi trốn vào hang. Bác thợ săn thích chí và tìm cách bắt chúng.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Các chữ: Chợt, Một, Nhưng, ông, Có, Nói vì đây là các chữ đầu câu. 
- “Có mà trốn đằng trời.”
- Dấu ngoặc kép.
- Đọc các từ: cánh đồng, thợ săn, cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời, thọc. 
- Viết các từ trên vào bảng con rồi sửa chữa
- Viết chính tả.
- Soát lỗi.
- Đọc đề bài
- Các đội bắt đầu nhận bảng và hoạt động để tìm từ nhanh: Ví dụ:
- Reo
- dựt gieo
- Đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-Nêu nội dung bài
Thể dục
Bài 43:Một số bài tập đi theo vạch kẻ thẳng.
Trò chơi:Nhảy ô
I. Mục tiêu
-Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được HS chơi: “Nhảy ô”.
-Có ý thức tập luyện để rèn luyện cơ thể khoẻ mạnh.
II. Địa điểm và phương tiện
 - Địa điểm: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. 
 - Phương tiện: 1 còi, cái.
III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu
 GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
GV theo dõi, uốn nắn
2.Phần cơ bản
ỉ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông
- Lần 1: GV làm mẫu vừa giải thích để cho HS làm theo.
- Lần 2: Cho HS tự tập luyện
ỉ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang
- 2 – 3 lần 10m. Đội hình tập và cách hướng dẫn như trên.
- Giúp HS tăng nhanh nhịp đi bằng cách vỗ tay.
ỉ HS chơi: Nhảy ô.
- GV nêu HS chơi chạy đổi chỗ nhắc lại cách chơi kết hợp với chỉ dẫn trên sân, sau đó cho HS chơi.
3.Phần kết thúc
Đi thường theo 2 hàng dọc 
Cúi người thả lỏng: 5 – 6 lần.
Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần.
GV cùng HS hệ thống bài.
5 - 7 phút
25-28phút
4 – 5lần
2 x 8 nhịp
3 -5 phút
 DGV
4
€ € € € € €
€ € € € € €
€ € € € € €
€ € € € € €
Cán sự điều khiển lớp khởi động.
 € €
 € €
 € €
 € €
 € €
- HS tập theo đội hình hàng dọc dưới sự chỉ đạo của GV, cán sự lớp.
 - GV hướng dẫn kết hợp quan sát.
DGV
4
€ € € € € €
 € € € € € €
€ € € € € €
 € € € € € €
Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2013
Toán
Bảng chia 2
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
HS biết lập và nhớ được bảng chia 2.
Biết giải toán có một phép chia (trong bảng chia 2).
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích toán học.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Vở bài tập Toán
III. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện giải :Tính
 2 x 3 = 
 6 : 2 = 
 6 : 3 = 
- Nhận xét cho điểm .
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Hướng dẫn lập bảng chia.
- Gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 2 chấm HS. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- Nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn
- Nêu bài toán: Trên các tấm bìa có tất cả 4 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu
-Viết lên bảng phép tính 4 : 2 = 2
- Hướng dẫn tương tự với vài phép tính khác. 
- Có thể xây dựng bảng chia bằng cách cho phép nhân và yêu cầu HS viết phép chia dựa vào phép nhân đã cho nhưng có số chia là 2.
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 2, xóa dần cho HS đọc thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
3. Thực hành
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm bài , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra lẫn nhau
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
- 12 cái kẹo được chia đều cho mấy bạn?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở
Tóm tắt:
2 bạn : 12 cái kẹo
 1 bạn : . . . cái kẹo?
- Thu vở chấm điểm và nhận xét
*Bài tập phát triển
Bài 3
- Hướng dẫn cho HS thực hiện phép tính chia để tìm kết quả sau đó nối phép chia với số chỉ kết quả của nó
D.Củng cố: Hệ thống bài 
E.Dặn dò:
 -Nhận xét giờ học
 -Chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm ở bảng con theo 2 dãy 2 x 3 = 6 
 6 : 2 = 3 
 6 : 3 = 2
- Quan sát thao tác và trả lời: Hai tấm bìa có 4 chấm tròn 
- 2 x 2 = 4
- Phân tích bài toán và gọi đại diện trả lời: Có tất cả 2 tấm bìa.
- Phép tính đó là: 4 : 2 = 2
- Đọc đồng thanh: 4 chia 2 bằng 2.
- Lập các phép tính 2 ; 6 ; 8 ; chia 2 theo hướng dẫn của GV.
- Tiếp tục xây dựng bảng chia 2 dựa vào các phép nhân cho trước
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 2 , sau đó tự học thuộc bảng nhân.
- Thi đọc thuộc lòng.
- Làm bài và kiểm tra bài lẫn nhau.
- Đọc đề bài.
- Có tất cả 12 cái kẹo.
- 12 cái kẹo được chia đều cho 2 bạn.
- Cả lớp giải vào vở, 1 HS lên bảng
Bài giải:
Số kẹo mỗi bạn nhận được là:
12 : 2 = 6 ( cái kẹo)
Đáp số : 6 cái kẹo.
- Đọc đề bài.
- Nghe hướng dẫn sau đó làm bài vào vở.
- Hoàn thành bài tập.
Tập đọc
Cò và Cuốc
I.Mục tiêu 
Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài.
Hiểu nội dung: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng. (trả lời
được các câu hỏi trong SGK).
Biết yêu lao động và cố gắng vươn lên trong học tập.
II.Chuẩn bị
 GV: tranh minh họa.
 HS: SGK 
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
- 2 HS đọc bài “Chim rừng Tây Nguyên”
- Nhận xét.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Hướng dẫn luyện đọc
a. Đ ọc mẫu 
- GV đọc lần 1 sau đó gọi 1 HS đọc lại.Treo tranh và tóm tắt nội dung.
b.Luyện phát âm các từ khó dễ lẫn 
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu và tìm từ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ giáo viên ghi bảng.
c. Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn từ đầu cho đến hết bài.
- Gọi HS đọc câu khó.
- Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng
- Yêu cầu HS luyện đọc giải thích các từ
- Yêu cầu HS chia nhóm 3 và đọc bài trong nhóm.
d. Thi đọc 
- Tổ chức thi đọc trước lớp
e. Đọc đồng thanh.
3/ Tìm hiểu bài
- Cò đang làm gì? 
- Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì?
- Cò nói gì với Cuốc?
- Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy?
- Cò trả lời Cuốc như thế nào?
- Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên, lời khuyên đó là gì?(HS khá,giỏi)
- Nếu em là Cuốc em sẽ nói gì với Cò?
- Bài tập đọc nói lên điều gì?
4. Luyện đọc lại
- GV yêu cầu HS luyện đọc.
D.Củng cố: 
- Qua bài văn em học tập được điều gì ?
E.Dặn dò: 
 -Luyện đọc thêm ở nhà.
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài
- HS đọc thầm theo
- HS đọc nối tiếp từng câu mỗi HS đọc 1 câu.
- Đọc các từ khó
- HS luyện đọc nối tiếp
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
Em sống trong . . dưới đất,/ nhìn lên . . xanh,/ thấy . . phau phau,/đôi . . múa,/ không nghĩ/ cũng có lúc . . thế này.//
Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.//
 - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm. Nghe và chỉnh sửa cho nhau.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 .
- Cò đang lội ruộng bắt tép. 
- Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao.
- Cò nói: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị” .
- Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy Cò bay trên trời cao, trắng phau phau.
- Phải có lúc vất vả lội bùn thì mới có khi thảnh thơi bay lên trời cao .
- Phải chịu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng.
- HS nêu rồi nhận xét.
- Trả lời theo suy nghĩ và nhận xét
- HS thi đọc.
- HS nêu ý kiến
- Hoàn thành bài tập.
Tập viết
Chữ hoa S ( kiểu chữ đứng)
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết cách viết chữ hoa S( Kiểu chữ đứng)
- Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Sáo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì mưa (3 lần)
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ S hoa cỡ vừa, cỡ nhỏ.
 HS: Vở Tập viết, bảng con
III. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ P hoa 
Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó?
à Nhận xét, tuyên dương.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài 
 2.Hướng dẫn viết chữ S
GV treo mẫu chữ S
Chữ S cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ S và miêu tả: 
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết: 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
Yêu cầu HS viết vào bảng con.
GV theo dõi, uốn nắn.
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng 
- Hãy nêu cụm từ ứng dụng?
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Nói về kinh nghiệm trong dân gian, hễ có sáo tắm thì trời sẽ có mưa.
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ :
- Những con chữ nào cao 1 li?
- Những con chữ nào cao 1,5 li?
- Những con chữ nào cao 2,5 li?
- Khoảng cách giữa các chữ trong cùng 1 cụm từ là 1 con chữ o.
- Chú ý cách nối nét ở nét 1 của chữ a với cạnh phải của chữ S.
GV viết mẫu chữ Sáo
Hướng dẫn HS viết chữ Sáo 
Nhận xét, uốn nắn, tuyên dương.
4. Thực hành 
? Nêu yêu cầu khi viết.
GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết chưa đúng.
Chấm vở, nhận xét.
D.Củng cố
 Hệ thống bài.
E.Dặn dò
-Luyện viết thêm ở nhà
-Chuẩn bị bài sau: chữ hoa T
2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét.
HS quan sát.
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
HS viết bảng con chữ S (cỡ vừa và nhỏ).
Sáo tắm thì mưa
- HS quan sát nhận xét.
o, m, a, ă, ư.
t
S, h.
- HS theo dõi.
HS viết bảng con.
HS nhắc tư thế ngồi viết. 
HS viết.
- HS theo dõi.
Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2013
Luyện từ và câu
	Từ ngữ về loài chim . Dấu chấm, dấu phẩy	
I.Mục tiêu
 - Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (bài tập 1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (bài tập 2).
 - Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (bài tập 3)
 - Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng; nói, viết thành câu.
II.Chuẩn bị
 GV: Tranh minh họa, bảng phụ
 HS: Vở bài tập Tiếng Việt
III. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
- Từng cặp thực hành hỏi và đáp theo mẫu câu: “ở đâu?”
Nhận xét
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Treo tranh minh hoạ và giới thiệu : Quan sát kĩ từng hình và sử dụng thẻ từ gắn tên cho từng con chim được chụp trong hình.
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
- Chỉ hình minh hoạ từng loài chim và yêu cầu HS gọi tên.
Bài 2:
- GV gắn các băng giấy có ghi nội dung bài tập 2 lên bảng. Cho HS thảo luận nhóm sao đó lên gắn đúng tên các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ
- GV cho HS tập giải thích các thành ngữ tục ngữ
- Vì sao lại nói: Đen như quạ?
- Em hiểu : Hôi như cú nghĩa là thế nào?
- “Nhanh như cắt” nghĩa là gì?
- Vẹt có đặc điểm gì? Nói như vẹt nghĩa là sao?
- Vì sao người ta lại ví: Hót như khướu?
Bài 3:
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và gọi HS đọc.
- Khi nào ta dùng dấu chấm.
- Tại sao ở ô thứ hai ta dùng dấu phẩy?
- Tại sao ở ô thứ 4 em dùng dấu chấm?
- Chấm bài và nhận xét
D.Củng cố: 
- Nêu các thành ngữ chỉ các loài chim mà em biết.
E.Dặn dò
-Chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu
- Quan sát hình minh hoạ.
- 3 HS lên bảng gắn từ
1/ chào mào ; 2/ chim sẻ ; 3/ cò ; 4/ đại bàng ; 5/ vẹt ; 6/ sáo sậu ; 7/ cú mèo.
- Đọc lại tên các loài chim.
- Cả lớp nêu tên từng loại chim.
- Chia nhóm 4 thảo luận trong 5 phút
- Gọi các nhóm có ý kiến trước lên gắn từ.
I. quạ ; II. cú ; III. vẹt ; d/ khướu ; e/ cắt
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
- Vì con quạ có màu đen.
- Cú có mùi hôi, ý chỉ cơ thể có mùi hôi khó chịu.
- Rất nhanh nhẹn
- Vẹt luôn nói bắt chước người khác. Là nói nhiều và không hiểu mình nói gì.
- Vì con khướu hót suốt ngày, luôn mồm mà không biết mệt và nói những điều khoác lác
- Đọc đề bài.
- Theo dõi và đọc
- Hết câu phải dùng dấu chấm, chữ cái đầu câu phải viết hoa.
- Vì chữ cái đứng sau không viết hoa.
- Vì chữ cái đứng sau được viết hoa.
- Hoàn thành bài tập.
Toán
Một phần hai ()
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
- Nhận biết bằng hình ảnh trực quan “Một phần hai”, biết đọc, viết 
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
- Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
 GV: tấm bìa có 2 chấm HS
 HS: Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, Vở bài tập Toán 
III. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
- Đọc thuộc bảng chia 2
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV treo bảng cài, sau đó cài tấm bìa hình vuông như SGK. Yêu cầu HS quan sát, rồi dùng kéo cắt hình vuông ra làm hai phần bằng nhau và giới thiệu. Có một hình vuông, chia làm hai phần bằng nhau, lấy đi một phần, còn lại một phần hai hình vuông.
- Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác đều rút ra kết luận:
- Có1 hình tròn, hình tam giác..chia thành 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần, còn lại một phần hai hình tam giác...
Trong toán học người ta biểu thị một phần hai là : Viết : Một phần hai còn gọi là một nửa .
-GV yêu cầu HS đọc 
3. Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Suy nghĩ rồi phát biểu ý kiến .
- Nhận xét cho điểm 
Bài 3:
- Yêu cầu đọc đề bài .
-Hình nào có biểu tượng một phần hai?
- Vì sao em nói hình b đã khoanh vào một phần hai số con cá ?
- Nhận xét cho điểm .
*Bài tập phát triển
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu HS làm bảng con, viết chữ vào hình đúng.
- Vì sao em biết ở hình A có một phần hai số ô vuông tô màu ?( tương tự với hình C )
- Nhận xét cho điểm .
D.Củng cố
-GV hệ thống bài 
E.Dặn dò
-Nhận xét giờ học
- 1 HS lên bảng
- HS quan sát 
- Một số HS nhắc lại. 
-Một phần hai còn gọi là một nửa .
- Đọc đề.
- HS trả lời các hình đã tô màu sẵn hình A, C, D.
- Đọc đề.
- Nêu yêu cầu.
- Vì hình b có 6 con cá tất cả, trong đó có 3 con cá được khoanh
- Đọc đề bài.
- HS viết câu đúng vào bảng con là :hình A, C 
- Vì hình A có 4 ô vuông, đã tô màu 2 ô vuông .
- HS nhận xét 
- Hoàn thành bài tập.
Tự nhiên – Xã hội
 Cuộc sống xung quanh (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
 - Nờu được 1 số nghề nghiệp chớnh và hoạt động sinh sống của người dõn nơi mỡnh ở.
 - Mụ tả được 1 số nghề nghiệp, cỏch sinh hoạt của người dõn vựng nụng thụn hay thành thị.
 - Biết được môi trường cộng đồng: cảnh quan tự nhiờn, cỏc phương tiện giao thông và cỏc vấn đề môi trường của cuộc sống xung quanh. Cú ý thức bảo vệ môi trường.
II.Chuẩn bị
 GV: Tranh minh họa, bảng phụ, phiếu học tập.
 HS: Vở bài tập tự nhiên-xã hội
III. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
- Kể tên các ngành nghề ở địa phương?
C. Bài mới
1.Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Hoạt động 1 : Kể tên một số ngành nghề ở thành phố
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi, kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết.
Bước 2: 
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
Kết luận : Cũng như ở các vùng nông thôn khác nhau của mọi miền Tổ Quốc, những người dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.
3. Hoạt động 2 : Nói về cuộc sống ở địa phương
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý.
- Mô tả lại những gì nhìn thấy trong các tranh vẽ?
- Nói tên những ngành nghề của người dân trong hình vẽ đó?
Kết luận: Dựa vào các nhóm nêu, GV đánh giá và nhận xét, đúc kết ý.
Hoạt động 3:Liên hệ thực tế
-Yêu cầu các nhóm thi nói về những ngành nghề nơi mình sống. Gợi ý nói theo từng bước như:
- Tên ngành nghề tiêu biểu của địa phương.
- Nội dung, đặc điểm về ngành nghề ấy.
- ích lợi của ngành nghề đó đối với quê hương, đất nước.
- Cảm nghỉ của em về ngành nghề đó
- Gọi các nhóm trình bày trước lớp rồi nhận xét.
D.Củng cố
- Hệ thống bài
E.Dặn dò: Nhận xét giờ học
- 3 HS nêu
- Hoạt động theo cặp 
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Quan sát thảo luận theo 4 nhóm và trình bày kết quả. 
- Các nhóm báo cáo rồi nhận xét 
- HS trả lời
- Hoàn thành bài tập.
Đạo đức
 Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (Tiết 2)
I.Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yờu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yờu cầu, đề nghị phự hợp trong cỏc tỡnh huống đơn giản, thường gặp hằng ngày
- Mạnh dạn khi núi lời yờu cầu, đề nghị phự hợp trong cỏc tỡnh huống thường gặp hằng ngày.
II.Chuẩn bị
 GV: Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ, thẻ A, B, C
 HS: Vở bài tập Đạo đức, thẻ, thơ, truyện, tranh ảnh,...
 III. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
C. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Bài mới 
a. Hoạt động 1: Tự liên hệ
- GV nêu yêu cầu kể lại một vài trường hợp cụ thể 
- Yêu cầu HS tự liên hệ và nêu
- Nhận xét bổ sung từng ý kiến 
b.Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- GV nêu các tình huống, yêu cầu HS thảo luận , đóng vai theo từng cặp:
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Gọi một số nhóm trình bày trước lớp rồi nhận xét.
- Cả lớp nhận xét về lời nói, cử chỉ, hành động khi đề nghị được giúp đỡ của các nhóm.
Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ cho phù hợp.
c.Hoạt động 3: HS chơi: Văn minh , lịch sự
- GV phổ biến luật chơi:
-Nhóm trưởng đứng lên bảng nói to một câu đề nghị nào đó đối với các nhóm, chẳng hạn:
Kết luận chung: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
C.Củng cố: 
- Tiết học hôm nay giúp các em hiểu được điều gì ?
- Vì sao cần phải dùng lời yêu cầu đề nghị cho phù hợp?
D.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- Nghe và suy nghĩ nhớ lại.
- Nêu trường hợp cụ thể và nhận xét ý kiến của bạn 
-Tình huống 1: Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật
-Tình huống 2: Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người quen.
-Tình huống 3: Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút.
- 4 nhóm cùng thảo luận một số câu để các nhóm khác nhận xét. Nếu là lời đề nghị lịch sự thì các nhóm làm theo, nếu không lịch sự thì không làm theo
- HS nêu ý kiến
Hoàn thành bài tập
Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2013
Thể dục
Bài 44: Một số bài tập đi theo vạch kẻ thẳng.
Trò chơi:Nhảy ô
I.

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc