Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 17 -Tập đọc: Tìm ngọc

Biết viết chữ hoa Ô, Ơ( Kiểu chữ đứng)

 - Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ô hoặc Ơ), chữ và câu ứng dụng : Ơn(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng(3 lần)

 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.

II.CHUẨN BỊ

 GV: Mẫu chữ Ơ, Ô hoa cỡ vừa, cỡ vừa. Câu Ơn sâu nghĩa nặng cỡ nhỏ

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 17 -Tập đọc: Tìm ngọc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải bài toán về nhiều hơn.
 - Bài tập phát triển Bài 1, bài 2, bài 3 (a, c), bài 4
 - Bồi dưỡng lòng ham thích môn học
ii.Chuẩn bị
 GV: 4 băng giấy (Bài 3), bảng con 
 HS: bảng con
iii.các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu HS đọc bảng trừ 13, 14, 15 
-GV nhận xét bài cũ
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
3.2.Ôn tập
Bài 1:
-GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm giải 1 cột
-Yêu cầu HS nêu ngay kết quả
Bài 2:
-Cho HS làm bài 
-GV nhận xét 
Bài 3 (a,c)
-Chia nhóm và phát 4 băng giấy cho các nhóm thảo luận
-GV sửa, nhận xét (GV lưu ý giúp HS nhận ra đặc điểm từng cặp bài)
Bài 4:
-Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu HS làm vở
Nhận xét
*Bài tập phát triển
Bài 3 (b,d)) 
-Yêu cầu HS làm vào phiếu
Bài 5
-Yêu cầu HS làm theo nhóm 4
-GV nhận xét.
4.Củng cố
Nêu bảng trừ trong phạm vi 20
5.Dặn dò
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau
Cá nhân đọc
-HS đọc yêu cầu
-Đại diện mỗi nhóm trình bày
-HS nêu nhanh kết quả tính
 12 - 6 = 6 14 - 7 = 7
 9 + 9 = 18 17 - 8 = 9 ....
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài , lớp sửa bài
+
68
-
90
+
56
-
71
-
82
27
32
44
25
48
95
58
100
46
34
- Nhận xét bài bạn
HS đọc yêu cầu
HS thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày
c.16 - 9 = 7 a. 17 - 3 - 6 = 8
 16 - 6 - 3 = 7 17 - 7 = 8 
HS đọc để toán
Thùng lớn đựng 60 l nước 
Thùng bé đựng ít hơn thùng lớn 22l nước 
Thùng bé đựng? l nước 
Lớp làm vở, 1 HS giải bảng phụ
Bài giải
Thùng bé đựng được số lít nước là:
60 – 22 = 38 (l)
Đáp số: 38l.
-HS đọc yêu cầu và làm bài.
-2HS lên bảng,lớp làm phiếu
-Thảo luận nhóm 4,trình bày
0 +4 =4 , 7 +0 =7.....
- Hoàn thành bài tập
Chính tả (Nghe viết)
Tìm ngọc
I.Mục tiêu
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc
 - Làm đúng bài tập2; bài tập(3)a
 - Giáo dục tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Vở bài tập, vở chính tả.
III.các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu HS viết bảng con.
 Nhận xét và cho điểm
3.Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài
 3.2.Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc đoạn viết 
- Yêu cầu HS đọc đoạn viết trên bảng:
- Nội dung đoạn viết là gì?
Chữ đầu đoạn viết thế nào?
- Tìm những chữ trong bài chính tả dễ viết sai.
Vì sao từ Long Vương viết hoa?
GV đọc từ khó
- GV đọc bài trước khi viết bài
- Hướng dẫn cách trình bày:
- GV đọc từng câu, từng cụm từ
GV đọc cho HS soát lỗi lỗi
Chấm, nhận xét
3.3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3a: r/d/gi
Tổ chức trò chơi “Ai nhanh” 
Mỗi tổ chọn 4 bạn, mỗi bạn sẽ điền vào 1 chỗ trống r/d/gi
Tổng kết, nhận xét
4. Củng cố: 
 - Khen những em chép bài chính tả đúng, đẹp, làm bài tập đúng nhanh.
5. Dặn dò
 Nhận xét tiết học
 Chuẩn bị bài sau.
- Lớp viết bảng con: lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, ngọn gió, lời ru 
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc bài
Chó và Mèo là những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người
Viết hoa, lùi vào 2 ô
- HS nêu: Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa.
Vì là tên riêng chỉ người.
HS luyện viết bảng con.
HS viết nội dung đoạn viết vào vở.
HS soát lỗi lỗi
HS làm bài 2
 + Chàng trai xuống thủy cung, được Long Vương tặng viên ngọc quý.
 + Mất ngọc chàng trai đành ngậm ngùi. Chó và Mèo an ủi chủ.
 + Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo. Chó và Mèo vui lắm.
4 tổ tham gia chơi tiếp sức
 rừng núi, dừng lại, rang tôm
- HS nhận xét
- HS nghe.
----------------------------------------------------------
Thể dục
Bài 33: trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhóm ba nhóm bảy”
I. Mục tiêu
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”, “Nhóm ba nhóm bảy”.
 - Trật tự không xô đẩy, chơi một cách chủ động.
ii.Địa điểm và phương tiện
 - Địa điểm: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. 
 - Phương tiện: 1 còi, khăn để tổ chức trò chơi .
iii. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu
 GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 70 - 80 m
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu (dang tay ngang: hít vào bằng mũi, buông tay xuống: thở ra bằng miệng)
ôn bài thể dục phát triển chung.
GV theo dõi, uốn nắn
2.Phần cơ bản
*Trò chơi: “Nhóm ba, nhóm bảy”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi kết hợp chỉ dẫn trên sân, sau đó cho HS chơi.
-Xen kẽ giữa các lần chơi, cho HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu hoặc thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
*Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
-GV có thể tổ chức cho HS chơi với 3, 4 “dê” lạc đàn và 2, 3 người đi tìm.
- GV quan sát, uốn nắn HS
3.Phần kết thúc
-Đi thường theo 2 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát theo cán sự điều khiển.
-Cúi người thả lỏng: 5 - 6 lần.
-Nhảy thả lỏng: 5 - 6 lần.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
- Về nhà tập chơi lại cho thuần thục.
5 - 7 phút
25-28phút
4 - 5lần
2 x 8 nhịp
3 -5 phút
 DGV
4
€ € € € € €
€ € € € € €
€ € € € € €
€ € € € € €
Cán sự điều khiển lớp khởi động.
 € €
 € €
 € €
 € €
 € €
- HS tập theo đội hình hàng dọc dưới sự chỉ đạo của GV, cán sự lớp.
- HS thực hiện trò chơi theo y/ c
- HS thực hiện trò chơi vui vẻ chủ động
 DGV
4
€ € € € € €
 € € € € € €
€ € € € € €
 € € € € € €
Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
--------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập về phép cộng, phép trừ (Tiếp)
i.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
 - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.Củng cố về hình tứ giác.
 - Bài tập cần làm Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2), bài 3, bài 4
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích toán học.
ii.Chuẩn bị
 GV: Hình tứ giác
 HS: thước kẻ, bút chì, bảng con
iii.các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập
- Nhận xét 
3. Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 3.2.Ôn tập
 Bài 1 (cột 1,2,3)
-đọc yêu cầu
-GV tổ chức HS nêu nhanh kết quả 
-GV nhận xét 
Bài 2 (cột 1,2)
-GV yêu cầu HS làm bài (tự đặt tính rồi tính)
-Yêu cầu nêu cách tính
-GV nhận xét
Bài 3:
-GV yêu cầu HS xác định tên gọi của x trong phép tính
-Nêu lại qui tắt tìm số hạng, số bị trừ, số trừ
- GV nhận xét, sửa
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề
-Hướng dẫn phân tích, tóm tắt
-Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài
-Muốn biết em cân nặng bao nhiêu kilôgam ta làm thế nào?
-Yêu cầu 1 HS giải bảng lớp, lớp làm vở.
-Nhận xét, sửa bài
*Bài tập phát triển
Bài 1 (cột 4)) 
-Yêu cầu HS làm miệng
Bài 2 (cột 3)
-GV yêu cầu HS làm bài (tự đặt tính rồi tính)
-Yêu cầu nêu cách tính
-GV nhận xét
Bài 5
-Nêu yêu cầu
-Cho HS làm vào phiếu
4.Củng cố:
 - Nêu bảng cộng và bang trừ trong phạm vi 20.
5.Dặn dò
 -Nhận xét giờ học; 
 -Chuẩn bị bài sau
-HS mở vở bài tập
-HS đọc yêu cầu
-HS nêu nhanh kết quả
-HS nhận xét
-HS đọc yêu cầu
-4HS lên bảng,HS dưới lớp làm bảng con
+
36
-
100
-
100
+
45
36
2
75
45
72
98
25
90
- Nhận xét và bổ sung.
-HS đọc yêu cầu
-HS nêu tên gọi 
-HS nêu 
-HS làm vở, 3HS làm bảng con
 x +16 = 20 x - 28 = 14
 x = 20-16 x = 14 + 28
 x = 4	 x = 42
 35 - x = 15
 x = 35 - 15
 x = 20
-HS đọc đề
-HS nêu những gì bài toán cho, bài toán hỏi
-HS nêu
-1HS lên bảng,lớp làm vở
 Bài giải
 Em cân nặng là:
 50 – 16 = 34(kg)
 Đáp số: 34kg
-HS nêu miệng kết quả
-2HS lên bảng,HS dưới lớp làm bảng con
-1HS lên bảng
-D.4
- Hoàn thành bài tập.
---------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Gà “tỉ tê” với gà
i.Mục tiêu 
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
 - Hiểu nội dung: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Có tình cảm thương yêu và biết bảo vệ loài vật .
ii.Chuẩn bị
 GV: tranh minh họa, Bảng phụ viết một vài câu cần hướng dẫn.
 HS: SGK 
iii.các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài “Tìm ngọc”
- Nhận xét.
3. Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 3.2.Hướng dẫn luyện đọc
-GV đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn HS đọc từng câu:
+ GV chỉ định 1 HS đọc đầu bài, các em sau nối tiếp nhau tự động đọc từng dòng đến hết bài.
+ GV uốn nắn cách đọc cho từng em.
-Hướng dẫn tìm từ khó: roóc roóc, nói chuyện, gấp gáp, nũng nịu
-GV đọc mẫu từ khó
* Đọc đoạn trước lớp
-GV chia đoạn
-Yêu cầu đọc đoạn
-Luyện đọc câu khó. Lưu ý nghỉ hơi rõ ràng, rành mạch sau mỗi từ, mỗi cụm từ.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm (đọc từng đoạn, cả bài)
-Đại diện các nhóm thi đọc tiếp nối với nhau (1 HS đọc 1 đoạn)
-GV nhận xét, đánh giá
-Đọc đồng thanh
3.3.Tìm hiểu bài
+ Gà con biết trò chuyện với mẹ khi nào?
+ Gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào?
-Cho HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi
+ Cách gà mẹ báo hiệu cho con biết “Không có gì nguy hiểm” như thế nào?
+ Cách gà mẹ báo cho con biết “Lại đây mau các con, mồi ngon lắm” ra sao?
+ Còn cách gà mẹ báo con biết “Tai họa! Nấp mau!” biểu hiện như thế nào?(HS khá giỏi)
? Nêu nội dung của bài ?
3.4.Luyện đọc lại
Tổ chức HS thi đua đọc
GV nhận xét đánh giá
4.Củng cố
- Qua bài văn em học tập được điều gì ?
5.Dặn dò
Luyện đọc thêm ở nhà.
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài: “Tìm ngọc”.
-Lớp theo dõi
-HS đọc nối tiếp (2, 3 lượt)
-HS nêu, phân tích từ khó
-HS đọc lại 
-HS chia đoạn
-HS đọc từng đoạn 
 + Từ khi gà con nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.//
 + Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//
-HS đọc
-Đại diện nhóm thi đọc
-Lớp nhận xét, đánh giá
-Cả lớp đọc đồng thanh
+ HS đọc đoạn 1
... từ khi còn nằm trong trứng.
-Gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.
+ HS đọc đoạn 2, 3
-Gà mẹ kêu đều đều “cúc, cúc, cúc”
-Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh “cúc, cúc, cúc”
-Gà mẹ xù lông, miện kêu liên tục, gấp gáp “roóc, roóc”
à Tình cảm yêu thương và bảo vệ của gà mẹ đối với đàn con của mình.
- Đại diện nhóm đọc 
-Lớp nhận xét
-HS nêu ý kiến.
Hoàn thành bài tập.
Tập viết
 Chữ hoa Ô, Ơ ( Kiểu chữ đứng)
i.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết viết chữ hoa Ô, Ơ( Kiểu chữ đứng)
 - Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ô hoặc Ơ), chữ và câu ứng dụng : Ơn(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng(3 lần)
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ ơ, ô hoa cỡ vừa, cỡ vừa. Câu Ơn sâu nghĩa nặng cỡ nhỏ
 HS: vở Tập viết, bảng con
iii. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. kiểm traBài cũ: 
-Gọi 2 HS lên bảng viết chữ O hoa, Ong 
-Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó?
à Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài:
 3.2.Hướng dẫn viết chữ Ô, Ơ
-GV treo mẫu chữ ơ, ô
-Chữ ơ, ô giống và khác chữ O ở điểm nào? 
-Có mấy nét?
-GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi: 
+ Chữ ô: viết chữ O hoa, sau đó thêm dấu mũ có đỉnh nằm trên đường kẻ 7 (giống dấu mũ trên chữ â). 
+ Chữ ơ: viết chữ O hoa, sau đó thêm dấu râu vào bên phải chữ (đầu dấu râu cao hơn đường kẻ 6 một chút). 
-Yêu cầu HS viết vào bảng con.
-GV theo dõi, uốn nắn.
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng 
- Hãy nêu cụm từ ứng dụng?
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Có tình nghĩa sâu nặng với nhau.
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ :
+ Những con chữ nào cao 1 li?
+ Những con chữ nào cao 1,25 li?
+ Những con chữ nào cao 2,5 li?
+ Khoảng cách giữa các chữ trong cùng 1 cụm từ là 1 con chữ o.
+ Chú ý cách nối nét ở nét 1 của chữ n với cạnh phải của chữ ơ.
- GV viết mẫu chữ ơn 
-Hướng dẫn HS viết chữ ơn 
-Nhận xét, uốn nắn, tuyên dương.
3.4. Thực hành 
? Nêu yêu cầu khi viết.
-GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết chưa đúng.
-Chấm vở, nhận xét.
4.Củng cố
- Chữ hoa Ô gồm mấy nét? Là những nét nào?
5.Dặn dò
 -Luyện viết thêm ở nhà
-2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
-Nhận xét.
-HS quan sát.
-HS nêu.
-Có 2 nét.
-HS viết bảng con chữ ô, ơ (cỡ vừa và nhỏ).
-Ơn sâu nghĩa nặng
- HS quan sát nxét.
n, â, u, i, a, ă.
s.
ơ, g, h.
- HS theo dõi.
-HS viết bảng con.
-HS nhắc tư thế ngồi viết. 
-HS viết.
-Nêu cách viết chữ hoa Ô
-Chuẩn bị bài sau: chữ hoa P
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
Luyện từ và câu
Từ ngữ về vật nuôi.Câu kiểu: Ai thế nào?
i.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh 
 - Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh .
 - Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng; nói, viết thành câu.
ii.Chuẩn bị
 GV: Tranh minh họa phóng to hoặc thẻ từ có nam châm viết tên 4 con vật trong BT1. Thẻ từ viết 4 từ chỉ đặc điểm (nhanh, chậm, khỏe, trung thành). Bảng phụ ghi bài tập 2, 3
 HS: Vở bài tập Tiếng Việt
iii.các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. kiểm tra bài cũ
-Gọi 3 HS đặt câu có từ ngữ chỉ đặc điểm, 1 HS làm miệng bài tập 2.
-Nhận xét
3. Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài 
 3.2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
-GV treo các bức tranh lên bảng 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu
-Gọi 4 HS lên bảng nhận thẻ từ 
-GV nhận xét
Bài 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Gọi HS đọc câu mẫu.
-Gọi HS nói câu so sánh.
-Nhận xét, cho điểm
Bài 3
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu
-GV hướng dẫn làm câu 1
-Gọi HS hoạt động theo cặp.
-Gọi HS bổ sung.
-Nhận xét
-GV nhận xét, chỉnh sửa
4.Củng cố
- Nêu các thành ngữ chỉ đặc điểm các con vật mà em biết.
5.Dặn dò
 -Chuẩn bị bài: Tiết ôn tập họckì 1
- 2 HS nêu
-HS đọc: chọn cho mỗi con vật dưới đây 1 từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
-2 HS một nhóm làm 2 bức tranh, HS dưới lớp làm nháp. Mỗi thẻ từ gắn dưới 1 bức tranh con vật.
 1. Trâu - khỏe 2. Rùa - chậm
 3. Chó - trung thành 4. Thỏ - nhanh
-HS nhận xét, lớp đọc đồng thanh 
-2HS
-HS làm miệng
-HS đọc
 Đẹp như tiên (tranh)
-HS nói liên tục.
Cao như sếu (cây sào)
Khỏe như trâu (voi)
Nhanh như thỏ (sóc)
Chậm như rùa (sên)
Trắng như tuyết (trứng gà bóc)
Xanh như tàu lá
Đỏ như son (gấc)
-HS đọc 
+Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve...
 -HS nói tiếp: Tròn như hạt đậu.
+ Toàn thân nó phủ 1 lớp lông màu tro mượt như nhung/ như tơ.
+ Hai tai nó nhỏ xíu như 2 búp lá non/ như 2 cái mộc nhĩ tí hon.
- HS nêu
- Hoàn thành bài tập.
---------------------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập về hình học
i.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
 - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - Biết vẽ hình theo mẫu.Kiểm tra 3 điểm thẳng hàng.
 - Bài 1, bài 2, bài 4
 - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. 
ii.Chuẩn bị
 GV: 6 hình như SGK, thước có vạch từ 0 à 20. 
 HS: bảng con
iii. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên chữa bài 3 và bài 4 / 84 SGK.
Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
3.2. Luyện tập
Bài 1: 
- GV chia lớp thành 4 nhóm. GV đính 6 hình như SGK và yêu cầu HS đính tên mỗi hình.
-Nhận xét phần trình bày.
-Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
-Yêu cầu HS vẽ vào vở, GV nhắc nhở -HS thao tác vẽ.
-Sửa bài, nhận xét.
Bài 4:
-GV hướng dẫn HS chấm các điểm vào vở rồi dùng thước và bút chì nối các điểm đó theo hình mẫu.
-Nhận xét.
*Bài tập phát triển
Bài 3
-Nêu yêu cầu
-Cho HS làm bài cá nhân vào vở.
4.Củng cố
 -GV hệ thống bài 
5.Dặn dò
 -Nhận xét giờ học
-2 HS 
-Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày.
a) Tam giác, b) tứ giác, c) tứ giác, d) hình vuông, e) hình chữ nhật, g) tứ giác
-1 HS nêu.
-HS làm bài.
-HS nxét, sửa
-HS vẽ hình theo mẫu
-HS tìm ba điểm thẳng hàng và kiểm tra bằng thước thảng
-HS nhận xét, sửa
-Hoàn thành bài tập.
Tự nhiên – Xã hội
Phòng tránh ngã khi ở trường
i.Mục tiêu
 - Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường
 - Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
 - Giáo dục HS có ý thức phòng tránh ngã khi ở trường. 
ii.Chuẩn bị
 GV: Tranh minh họa, bảng phụ, phiếu học tập.
 HS: Vở bài tập Tự nhiên-xã hội
iii.các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
-Hãy kể các thành viên trong trường em?
-Họ có nhiệm vụ gì?
-GV nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
3.2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
-GV yêu cầu HS nêu những trò chơi nguy hiểm
-GV ghi lên bảng
-Yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4 trong SGK 
-HS thảo luận nhóm đôi, nói những hoạt động của các bạn trong từng hình
-GV phân tích mức độ nguy hiểm của từng hoạt động
ỉKết luận: Chạy đuổi nhau trong trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ trên lầu  là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho bạn khác.
3. Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích.
-GV phát cho 6 nhóm mỗi nhóm 1 phiếu bài tập được viết trên giấy rô ki
-Yêu cầu các nhóm điền vào những hoạt động nên hay không nên làm để giữ an toàn cho mình và người khác
 - Tham gia các hoạt động vui chơi bổ ích có lợi gì?(HS khá.giỏi)
ỉKết luận: Cần tham gia các hoạt động vui chơi không gây nguy hiểm để phòng tránh tai nạn 
4.Củng cố
 - GV hệ thống bài: cần có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ tranh ngã té.
5.Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- 3 hs nêu
-HS nêu: đánh nhau, xô ngã.
-Quan sát tranh 
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện các nhón trình bày
Hình 1: Các bạn chơi: nhảy dây, đánh cầu, bắn bi, xô đẩy nhau, trèo cây
Hình 2: Các bạn với tay qua cửa sổ để hái hoa phượng
Hình 3: Các bạn xô đẩy khi đi xuống cầu thang
Hình 4: Các bạn đi trật tự thành 2 hàng 
-HS thảo luận 
-HS thực hiện theo yêu cầu điền vào 2 cột ở trong phiếu
-Nhóm cử đại diện lên trình bày
Hoạt động nên 
tham gia
Hoạt động không nên tham gia
-Các nhóm khác nhận xét và rút ra những điều nên tham gia và không nên tham gia
- Hoàn thành bài tập.
------------------------------------------------------
Đạo đức
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiết 2)
i.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng. 
 - Thực hiện giữ trật tự vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm. 
 - Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
 - Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng trong lành, sạch, đẹp, văn minh, góp phần bảovệ môi trường.
ii.Chuẩn bị
 GV: Tranh ảnh môi trường công cộng.
 HS: Sưu tầm sách báo tranh ảnh, bài hát nói về trật tự nơi công cộng.
 iii. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
- Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng có lợi ích gì?
Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
3.2. Bài mới 
a. Hoạt động 1: Quan sát tình hình giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng 
-GV đưa HS đến 1 nơi công cộng gần trường để quan sát tình hình trật tự vệ sinh nơi đó.
+ Nơi công cộng này được dùng để làm gì?
+ ở đây, trật tự, vệ sinh có được thực hiện tốt hay không? Vì sao các em cho là như vậy?
+ Nguyên nhân nào gây nên tình trạng mất vệ sinh nơi đây?(HS khá,giỏi)
+ Mọi người cần làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi đây?
*Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mọi người thuận lợi, môi trường trong lành

File đính kèm:

  • docTuan 17 da chinh.doc
Giáo án liên quan