Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 14 - Luyện đọc: Câu chuyện bó đũa

Mục đích, yêu cầu

-Rèn cho Hs viết nhanh, viết đúng, chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật (đoạn 2).

-Làm được bài tập do GV soạn.

II/ Chuẩn bị

1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép “Câu chuyện bó đũa”

2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.

 

doc10 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2411 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 14 - Luyện đọc: Câu chuyện bó đũa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15/11/2012
Ngày dạy: 17/11/2012
KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO TUẦN 14
THỨ/ NGÀY
MÔN
TIẾT
NỘI DUNG
Thứ bảy
Ngày 17/11/2012
Củng cố kiến thức
1
Luyện đọc: Câu chuyện bó đũa
Thực hành toán
2
Ôn tập : 
65-38; 47-17; 57-28; 78-29
Thực hành tiếng việt
3
Luyện viết: Câu chuyện bó đũa
Bối dưỡng-Phụ đạo HS yếu
4
Ôn: từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? Dấu chấm hỏi, dấu hỏi
Củng cố kiến thức
Luyện đọc: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I.Mục đích, yêu cầu
- Rèn cho Hs đọc đúng, đọc hay, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Luyện cho Hs biết đọc diễn cảm, biết phân vai đọc lại câu chuyện.
-Hiểu nội dung: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. 
²Giáo dục bảo vệ môi trường. Giáo dục HS biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
II/ Chuẩn bị
1.Giáo viên : Tranh : Câu chuyện bó đũa, một bó đũa, túi tiền.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
 III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Ổn định
2.Bài cũ : Quà của bố
-Đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2.
-Nhận xét
3. Dạy bài mới : 
a)Luyện đọc đúng:
vHướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
²Đọc từng câu .
-Kết hợp luyện phát âm từ khó: lẫn nhau, buồn phiền, bẻ gãy, đặt bó đũa, va chạm.
²Đọc từng đoạn trước lớp.
 -Hướng dẫn HS ngắt nhịp các câu .
ŸĐoạn 2: + Một hôm,/ .bàn,/ .con, / cả trai,/ gái, / dâu,/ rể lại và bảo://
+Ai .túi tiền.//
+Người ra,/ rồi thả,/ bẻ gãy .dàng.//
+Như thế.rằng/ chia lẻ..yếu,/ . Mạnh.//
ŸĐoạn 3: Như .rằng/  yếu,/ .mạnh.//
-Giảng nghĩa các từ.
² Đọc từng đoạn trong nhóm
² Thi đọc giữa các nhóm
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
|Câu 1: Câu chuyện này có những nhân vật nào ?
-Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì ?
|Câu 2: Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa ?
|Câu 3: Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
|Câu 5: Người cha muốn khuyên các con điều gì ?
-Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp cho các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết.
²Giáo dục: Tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
d)Luyện đọc diễn cảm;
-Gv đọc mẫu
-Gọi Hs đọc diễn cảm trước lớp.
-Thi đọc truyện theo vai ( người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con ).
4. Củng cố – Dặn dò:
 -Em hãy đặt tên khác cho truyện ?
-Câu chuyện nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học. 
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-1, 2 HS đọc, cả lớp đồng thanh.
-3 HS tiếp nối nhau đọc.
-2 HS đọc.
- HS lần lượt nêu nghĩa các từ được chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm ba.
+ Nhóm 1, 3 đọc cá nhân đoạn 1, 2
+ Nhóm 2 , 4 đọc đồng thanh đoạn 3
-Ông cụ và bốn người con.
-Ông rất buồn, bèn tìm cách dạy con với bó đũa và túi tiền, ai bẻ gãy được đũa ông thưởng tiền.
-Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ (vì không thể bẻ gãy cả bó ).
-Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.
-Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia rẽ thì yếu.
-Hs chú ý lắng nghe
-Hs luyện đọc diễn cảm trong nhóm
-3-4 Hs đọc
-2 nhóm HS ( 1 nhóm 3 HS ) thi đọc.
-Đoàn kết là sức mạnh, Anh em phải đoàn kết, ..
-Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau.
Thực hành toán
65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29
I/ Mục tiêu
- Củng cố cho Hs cách thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.
- Giải bài toán có một phép trừ dạng trên một cách thành thạo.
-Rèn tính cẩn thận, tính nhanh và chính xác.
II/ Chuẩn bị
1. Giáo viên : Hình vẽ bài 3, bảng phụ.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Ổn định
2.Bài cũ : 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 - 9
-Tính
 45 66 87 65
 - 9 - 7 - 9 - 8 
-Nhận xét
3. Dạy bài mới :
v Giới thiệu bài.
vGiới thiệu phép trừ 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.
vThực hành 
|Bài 1 : Tính
|Bài 2: Đặt tính rồi tính:
28+ 19 73-15 53+47
35+35 84-26 90-2
|Bài 3 : Tìm x
X + 18 =62 c) X - 27=37 
X – 28 =16 d) 8 + X =46
|Bài 3 : Giải bài toán
Nhà Linh có 87 con gà và con vịt, trong đó có 39 con gà. Hỏi nhà Linh có bao nhiêu con vịt?
-Bài toán thuộc dạng gì ?
-Muốn tính có bao nhiêu con vịt ta làm như thế nào?
Tóm tắt
Gà và vịt: 87 con
Gà: 39 con
vịtï :  con?
4. Củng cố- Dặn dò : 
-Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì ?
-Thực hiện bắt đầu từ đâu ?
-Nhận xét tiết học
-2HS lên bảng làm bài.
-HS làm bài vào bảng con
a) 85 55 95 75 
 - 27 - 18 - 46 -39
 58 37 49 36
b) 96 86 66 87 
 - 48 - 27 -19 -39 
 4 8 59 47 48
c) 98 88 48 77 
 -19 -39 - 29 -48 
 78 49 19 25 
-HS làm bài vào bảng con 
-Hs làm bài vào vở
-Về ít hơn vì kém hơn là ít hơn.
-Lấy số con gà và vịt trừ đi số con gà
-HS làm bài vào vở.
Bài giải
Số con vịt có là:
87 – 39 =48 (con)
Đáp số : 48 con
-Chú ý sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
-Từ phải sang trái từ hàng đơn vị.
Thực hành tiếng việt
Luyện viết: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I.Mục đích, yêu cầu
-Rèn cho Hs viết nhanh, viết đúng, chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật (đoạn 2).
-Làm được bài tập do GV soạn.
II/ Chuẩn bị
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép “Câu chuyện bó đũa”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Ổn định
2.Bài cũ : Quàcủa bố.
-Giáo viên đọc: cà cuống, niềng niễng, tỏa, quẫy, tóe nước.
-Nhận xét.
3. Dạy bài mới : 
a)Giới thiệu bài. : Câu chuyện bó đũa..
b)Hướng dẫn nghe viết.
vHướng dẫn HS chuẩn bị
-Giáo viên đọc mẫu bài viết.
-Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa ?
-Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
-Lời người cha được viết sau dấu câu gì ?
vHướng dẫn viết từ khó:bẻ gãy, túi tiền, lần lượt, bèn cởi, thong thả, dễ dàng.
vViết chính tả.
vChấm, chữa bài.
-GV chấm bài, nhận xét.
c)Hướng dẫn HS làm bài tập.
|Bài 1 : Điền vào chỗ trông.
c) i hay iê
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
|Bài 2 : Tìm các từ 
Chứa tiếng có vần ăt hay ăc.
-Cùng nghĩa với buộc: . . . . . . . . . 
-Trái nghĩa với loãng: . . . . . . . .
-Để vật vào nơi thích hợp: . . . . . . . .
-Nhận xét, chốt lời giải đúng 
4.Củng cố – Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học, Dặn HS sửa hết lỗi 
( nếu có )
-2 HS lên bảng viết , cả lớp viết bảng con.
-Theo dõi.
-1, 2 em đọc đoạn viết.
-Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ (vì không thể bẻ gãy cả bó ).
-Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.
-Sau dấu gạch ngang đầu dòng.
-HS viết từ khó vào bảng con .
-Nghe và viết vở.
-2 nhóm ( 1 nhóm 4 HS ) lên bảng thi làm bài.
+mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm 10
-HS làm bài vào VBT.
-Thứ tự các từ cần điền: thắt, đặc, đặt
Bồi dưỡng - Phụ đạo Hs yếu
(Luyện từ và câu)
Ôn: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I/ Mục đích, yêu cầu
-Củng cố, khắc sâu cho Hs về một số từ ngữ về tình cảm gia đình.
-Giúp cho Hs biết cách sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? 
Biết cách đặt câu theo kiểu Ai làm gì? Dựa vào các từ đã tìm được, điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống. 
II/Chuẩn bị 
1.Giáo viên : Kẻ bảng bài 2. 3.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Ổn định
2.Bài cũ : 
3.Dạy bài mới :
v Giới thiệu bài.
vHướng dẫn làm bài tập.
|Bài 1 : Tìm các từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.(Tất cả Hs) 
 -Nhận xét.
|Bài 2 : Sắp xếp các từ ở ba nhóm thành câu.(Tất cả Hs)
-Hướng dẫn : Các từ ở ba nhóm trên có thể tạo nên nhiều câu không phải chỉ 4 câu.
-Gợi ý : Khi đặt câu cần lưu ý điều gì ?
-GV : mở rộng : Anh chăm sóc anh. Câu không hay, nên nói Anh tự chăm sóc mình.
Chị em chăm sóc chị là sai về nghĩa, vì chị em ở đây có nghĩa là chị và em trong gia đình, không có nghĩa là chị em bạn bè.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
|Bài 3 :Dựa vào các từ đã tìm được ở BT1 hãy đặt câu kiểu Ai làm gì? (Hs Khá – giỏi)
|Bài 4 : Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống.( Hs khá giỏi)
 Nhà Nam ở gần trường	Nam tự đi bộ đến trường nhưng em lại thường đến lớp muộn Một hôm, cô giáo hỏi Nam:
-Vì sao hôm nào em cũng đi học muộn như vậy
Nam đáp:
Tại vì hôm nào đến gần trường em cũng thấy một biển báo ạ
-Biển báo gì vậy
-Thưa cô, biển báo : “Trường học. Đi chậm lại”.
-Nhận xét. Chốt lời giải đúng.
-Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ?
4.Củng cố – Dặn dò : 
-Tìm những từ chỉ tình cảm trong gia đình -Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
-Nhận xét tiết học. -Dặn HS tập đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
-HS nối tiếp nhau nêu: nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, chăm bẳm, yêu quý, yêu thương, 
-HS làm bài theo nhóm 4 .
Ai
Làm gì?
Anh
Khuyên bảo em
Chị
Chăm sóc em
Em 
Chăm sóc chị
Chị em
Trông nom nhau
Anh em
Trông nom nhau
Chị em 
Giúp đỡ nhau
Anh em
Giúp đỡ nhau.
-HS nối tiếp nhau đặt câu.
-Hs làm bài vào vở
-Nhận xét. 1 em đọc lại theo dấu câu
-Cô bé chưa biết viết xin mẹ giấy để viết thư cho một bạn gái cũng chưa biết đọc.
-2 em nêu : thương yêu, kính yêu.
-Em xếp lại chăn màn.

File đính kèm:

  • docpd tuan 14 lop 2.doc