Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 13 - Tập đọc (tiết 37, 38): Bông hoa niềm vui

HD HS cách viết:

- Viết mẫu chữ L lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết.

- Cho HS tập viết bảng con

- Sửa lỗi cho HS.

c) HD viết câu ứng dụng

- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng: Lá lành đùm lá rách.

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1761 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 13 - Tập đọc (tiết 37, 38): Bông hoa niềm vui, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cực rèn chữ giữ vở.
II/ Đồ dùng dạy học
 - GV: SBT
 - HS: SBT, bảng con.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài viết:
3.2 Phát triển bài.
Bài tập 1: Nghe- viết: Bông hoa Niềm Vui (trang 60)
- Đọc mẫu bài viết
- Yêu cầu nhận xét cách trình bày bài viết
- Nêu yêu cầu viết
- Theo dõi sửa chữa, uốn nắn cho HS
- Chấm, chữa bài, nhận xét
Bài tập 2. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống phù hợp. (Trang 60) 
 - Theo dõi sửa chữa
Bài tập 3. Điền r hoặc d vào chỗ trống cho phù hợp .(Trang 60) 
- Theo dõi sửa chữa, chốt lại bài làm đúng
4. Củng cố:
- Cho HS đọc lại bài viết.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về luyện viết ở nhà.
- Hát
- 2 HS đọc bài viết.
- Nhận xét cách trình bày bài viết
- HS viết bài vào vở, trình bày đúng mẫu.
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS khoanh và đọc những tiếng có nghĩa 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS điền, đọc bài, HS khác nhận xét
- 1HS đọc
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn : 26/ 11 / 2012
 Ngày giảng thứ tư: 28/11 /2012
TẬP ĐỌC (Tiết 39)
QUÀ CỦA BỐ
I Mục tiêu
 1, Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Tình yêu thương của người bố qua những món 
 quà đơn sơ dành cho con.(trả lời được các câu hỏi SGK)
 2, Kỹ năng: Ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu.
 3, Thái độ: HS thêm yêu quý cha mẹ.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ.
 - HS: SGK
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Bông hoa niềm vui và TLCH 1, 2 SGK.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài, tranh minh hoạ.
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội dung bài.
- HD HS đọc cách đọc bài: Toàn bài đọc...
a) Đọc từng câu
- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)
- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó - Cho cả lớp đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- Chia đoạn (2 đoạn)
- Treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ - đọc mẫu
- Gọi một số HS đọc câu văn dài
- Gọi từng nhóm mỗi nhóm 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
- Chia lớp 2 nhóm
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc
- Nhận xét khen ngợi
- Cho cả lớp đọc ĐT đoạn 1
3.3. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Bố đi đâu về các con có quà ?
+ Quà của bố đi câu về có những gì ?
+ Các món quà ở dưới nước của bố có đặc điÓm g× ?
- Ghi bảng giải nghĩa từ: thơm lừng, mắt thao láo.
- Cho HS đọc đoạn 2
+ Quà của bố đi cắt tóc về có những gì ?
+ Những món quà đó có gì hấp dẫn ?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi:
+ Từ ngữ nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố ?
+ Theo em, vì sao các con lại cảm thấy giàu quá trước những món quà đơn sơ ? 
- KL: Bố mang về cho các con cả một thế giới mặt đất, cả một thế giới dưới nước. Những món quà đó thể hiện tình yêu thương của bố với các con.
- Gợi ý HS rút ra nội dung bài.
+ Bài nói lên điều gì ? 
- GV rút ra nội dung bài ghi bảng.
- Gọi vài HS đọc lại
3.4. Luyện đọc lại và HTL
- Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc lại 2 đoạn
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 
- Đọc mẫu 
- Tổ chức thi đọc TL giữa các nhóm
- Nhận xét, khen ngợi HS đọc hay .
4. Củng cố 
- Vì sao mấy anh em cảm thấy rất giàu có khi nhận quà của bố ?
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 . Dặn dò.
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe.
- HS quan sát nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Cá nhân, ĐT
- HS nghe
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm luyện đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc ĐT.
- HS đọc đoạn 1
- Đi câu, đi cắt tóc.
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen xanh, cá sộp, cá chuối.
- Tất cả đều sống động, bò nhộn nhạo, toả hương thơm lừng, quẫy toé nước, mắt thao láo.
- 1 HS đọc đoạn 2
- Con xập xành, con muỗm, những con dế đực cánh xoăn.
- Con xập xành, con muỗm to xù, mốc thếch, ngó ngoáy. Con dế đực cánh xoăn, chọi nhau.
- Hấp dẫn, giàu quá.
- Vì đó là những món quà thể hiện tình yêu của bố đối với các con.
- HS nêu ý kiến: 
- Tình yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con.
- Vài HS đọc lại nội dung
- Cả lớp theo dõi.
- HS thi đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe.
TOÁN (Tiết 63)
54 - 18
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 54 - 8. 
 Biết giải bài toán về ít hơn với các số kèm đơn vị đo dm. Biết vẽ 
 hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính, giải toán. 
3. Thái độ: Giáo dục có tính cẩn thận trong thực hành tính toán.
 II Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.
 - HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính 94 - 7
- Nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 GT bài:
3.2 Phát triển bài
3.3 Phép trừ 54 - 18
Bước 1: Nêu vấn đề. 
- Để biết 54 - 18 kết quả bằng bao nhiêu mời một em nêu cách đặt tính ?
Bước 2: 
- GV ghi bảng:
- Nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ?
- Đây là số có mấy chữ số trừ đi số có mấy chữ số ?
*Ta thấy hàng đơn vị của số bị trừ là 4. Vậy vận dụng vào bảng 14 trừ đi một số đã học vào thực hiện phép tính.
Bước 3: Nêu cách thực hiện tính.
- GV cho HS nhắc lại cách tính và tính kết quả.
- Mời một số HS nhắc lại
3.4 Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HD học sinh làm bài, em nào làm xong ý a làm tiếp ý b.
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Nhận xét chữa bài .
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c.
- Gợi ý HS làm bài, em nào làm xong ý a, b làm tiếp ý c.
- Mời một HS nêu kết quả.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HD cách giải
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- YC HS NX bài bài trên bảng
- Nhận xét - chữa bài.
Bài 4
- Gọi HS đọc y/c
- Hướng dẫn HS cách làm
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu BT theo nhóm 2
- Nhận xét - chữa bài.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 
- Cả lớp làm bài ra nháp
- HS nêu: Viết 54 trước sau đó viết 18 sao cho 8 thẳng cột với 4, 1 thẳng cột với 5, dấu trừ đặt giữa số bị trừ và số trừ.
+ HS nêu 54 gọi là số bị trừ, 18 gọi là số trừ.
+ Là số có hai chữ số trừ số có hai chữ số.
- Tính từ phải sang trái tức từ hàng đơn vị sang hàng chục.
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 4 không trừ được 8 lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1.
- 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3.
- Vài HS nêu
- 1 HS đọc
- HS làm bài bảng con
- HS khá giỏi làm ý b
- 1 HS đọc
- HS làm bài
 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- 1 HS làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở
M¶nh v¶i tÝm dµi lµ:
 34 - 15 = 19 (dm)
 §¸p sè: 19 dm 
 - 1 HS đọc yêu cầu BT4
- HS làm bài vào phiếu 
- HS nghe, ghi nhớ
LUYỆN TOÁN(Tiết 37)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về cách tìm số bị trừ, thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ 
 trong phạm vi 100, giải toán có lời văn.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập.
3, Thái độ: HS tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán, học tập.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ BT 4.
 - HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Số (trang 29)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Đặt tính rồi tính, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- Cho HS nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 3 Tìm x
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. 
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 4(trang 29)
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 5 Vẽ hình theo mẫu(trang 29)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Nhận xét- chữa bài
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm bài cá nhân 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm bài bảng con
14 và 6 14 và 8 34 và 9
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
a) x + 5 = 24 b) x – 23 = 47 
- HS làm bài cá nhân 
 - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân vào vở, 1HS làm bảng phụ.
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- HS nghe
TẬP VIẾT (Tiết 13)
CHỮ HOA L
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu 
 ứng dụng: lá (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Lá lành đùm là rách 
 (3 lần).
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. ngồi đúng tư thế
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Mẫu chữ hoa L, bảng phụ viết câu ứng dụng.
 - HS: Vở Tập viết
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng Kề vai sát cánh. y/c 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- GV giới bài học
3.2 HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ L mẫu
- Chữ L được cấu tạo mấy nét ?
- HD HS cách viết:
- Viết mẫu chữ L lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- Cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
c) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng: Lá lành đùm lá rách..
- Gợi ý HS giải nghĩa câu ứng dụng:
+ Em hiểu nghĩa câu ứng dụng như thế nào?
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét:
- Những chữ nào có độ cao 1,25 li ?
- Những chữ nào có độ cao 1 li ?
- Những chữ nào có độ cao 1,5 li và 1,25 li?
- Những chữ nào có độ cao 2 li ?
- Khoảng cách giữa các chữ cái ?
- Cách đặt dâu thanh ở các chữ thế nào ?
- HD viết chữ Lá
- Viết mẫu chữ Lá lên bảng
- HD viết bảng con
- Nhận xét chữa lỗi
d) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- Theo dõi uốn nắn
- Thu chấm 5 đến 7 bài
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố. 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 . Dặn dò.
- Về viết tiếp phần còn lại chuẩn bị bài sau: Chữ hoa N.
- Cả lớp viết bảng con: Kề
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- Chữ L là kết hợp của 3 nét cơ bản, cong dưới, lượn dọc, và lượn ngang
- HS nghe, quan sát
 - HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
+ Đùm bọc, cưu mang giúp đỡ lẫn nhau.
- HS nhận xét
- r 
- a, n, u, m,c cao 1 li
- L, l, h
- đ
- Bằng chữ o
- HS nêu
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở
- HS nghe.
ĐẠO ĐỨC (Tiết 13)
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (tiết 2)
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
2 Kỹ năng: Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quạn tâm, giúp đỡ bạn bè 
 trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày.
3, Thái độ: Biết quan tâm gúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả 
 năng.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh VBT hoạt động 2 (T1). 
 - HS: Vở bài tập đạo đức
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2. Hoạt động 1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra ?
- Cho HS quan sát tranh
- Cho HS đoán các cách ứng xử của bạn Nam
- Mời đại diện nhóm trình bày
- Chốt lại 3 cách ứng sử chính:
- Nam không cho Hà xem bài.
- Nam khuyên Hà tự làm bài.
- Khuyên bạn tự làm bài
- Cho HS thảo luận nhóm về cách ứng sử trên theo câu hỏi:
+ Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam ? 
+ Nếu là Nam em sẽ làm gì để giúp bạn ?
- Cho các nhóm đóng vai.
*Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc đúng chỗ không vi phạm nội quy của nhà trường.
3.3. Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè ?
- Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các bạn khó khăn trong lớp ?
- Mời đại diện một số tổ lên trình bày.
*Kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
3.4 Hoạt động 3 Trò chơi:Hái hoa dân chủ
- Cách chơi: Ghi các câu hỏi trên phiếu gài
*Kết luận: Cần phải đối xử tốt với bạn bè không nên phân biệt các bạn nghèo, khuyết tật....
4 Củng cố 
- Quan tâm giúp đỡ bạn là : 
A. Việc làm cần thiết của mỗi HS.
B. Việc làm không cần thiết đối với HS
C. Chỉ quan tâm giúp đỡ bạn khi bạn nhờ
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Về học bài thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. 
- Cả lớp theo dõi.
- Quan sát và thảo luận nhóm 2.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nghe
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS hái hoa trả lời câu hỏi.
- Các nhóm khác nhận xét cách ứng xử nào là phù hợp.
- HS nghe, ghi nhớ
- HS làm việc cá nhân.
- Các tổ thực hiện 
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- HS nghe, ghi nhớ
- HS chơi trò chơi.
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
 Ngày soạn : 27/11/ 2012
 Ngày giảng thứ năm : 29/11/ 2012
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 13)
TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ?
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1). Tìm được các 
 bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi: Ai ? Làm gì ? (BT2) ; biết câu 
 kiểu Ai làm gì (BT3).
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ chỉ tình cảm gia đình, khi nói và viết. Kĩ 
 năng sử dụng câu kiểu Ai là gì ? .
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II, Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ,. Bút dạ, giấy khổ to, tranh minh họa BT3.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Mời 1 HS lên bảng làm bài tập 1 tuần 12 ? 
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 HDHS làm bài tập
Bài tập 1 (miệng)
- Gọi HS đọc y/c 
+ Bài yêu cầu gì ?
- GV cho HS làm bài tập
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập 2 (Miệng)
- Tìm các bộ phận câu trả lời cho đúng câu hỏi ai? làm gì?
- GV hướng dẫn HS gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi ai. Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì?
Bài tập 3 
- Nêu yêu cầu của bài
- Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu.
- Nhận xét HS làm bài.
4 Củng cố - Dòng nào không phải là câu ?
A Em quét dọn nhà cửa.
B. Chị em nhà cửa quét dọn
C. Linh giúp mẹ 
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau
- Cả lớp làm bài vào nháp
- Nghe
- 1em đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu
+ Quét nhà , rửa chén , lau bài ghế, nhặt rau, tới cây
- 1em đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm
- 1em lên bảng làm bài tập trên bảng
a. Chi đến tìm bông cúc mầu xanh.
b. Cây xòa cành ôm cậu bé.
c. Em học thuộc đoạn thơ.
d. Em làm 3 bài tập toán.
- 1em đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm
- 1em đọc câu mẫu.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập
- HS trình bày nối tiếp
Ai làm gì ?
Em quét dọn nhà cửa , rửa bát đũa, xếp sách vở
Chị em giặt quần áo
Linh rửa bát đũa
Cậu bé xếp sách vở
 HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe, ghi nhớ
TOÁN (Tiết 64)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Thuộc bảng trừ 14 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ dạng 54 - 18. Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết, giải bài toán có một phép tính trừ dạng 54 - 18. 
2. Kỹ năng: Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính, vận dụng được quy tắc để tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết. 
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn toán, có tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
 II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm BT 2.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 
 54 - 6 ; 84 - 9 
- GV nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
3.3 Luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD học sinh làm bài
- Yêu cầu HS nêu kết quả
- Cho HS nhận xét.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc y/c.
- Gợi ý HS làm bài, em nào làm xong cột 1,3 làm tiếp cột 2.
- YC HS làm bài vào bảng nhóm
- Mời một HS nêu kết quả.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. 
- GV chữa bài.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc y/c.
- Gợi ý HS làm bài, em nào làm xong ý a làm tiếp ý b, c.
- YC HS làm bài tập vào vở
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 4, 5
- Gọi HS đọc y/c
- Gợi ý HS làm bài, em nào làm xong bài 4 làm tiếp bài 5.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở sau đó mời một số HS trình bày kết quả
 - Nhận xét - chữa bài.
4 Củng cố 
Trong vườn có 54 cây cam và cây quýt, trong đó có 29 cây cam. Số cây quýt là :
A. 15 cây B. 25 cây C. 35 cây
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 
- Cả lớp làm ra nháp
- Nghe
- 1 HS đọc y/c
- HS nhẩm và tiếp nối nhau nêu kết quả
14 – 5 = 9 14 – 7 = 7 14 – 9 = 5
14 – 6 = 8 14 – 8 = 6 13 – 9 = 4
- 1 HS đọc y/c
- HS làm bài
* HS khá giỏi làm cột 3.
- 1 HS đọc y/c
- HS làm bài
a) x - 24 = 34 b) x + 18 = 60
 x = 34 + 24 x = 60 - 18
 x = 58 x = 42
c) 25 + x= 84
 x = 84 - 25
 x = 59
* HS khá giỏi làm ý b, c
- Một HS đọc y/c
- HS làm bài
 Số máy bay cong lại là:
 84 - 45 = 49 chiếc
 Đáp số: 59 chiếc 
* HS khá giỏi làm bài 5 và nêu kết quả.
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe, ghi nhớ
LUYỆN TOÁN (Tiết 38)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho cách trừ dạng 13 trừ đi một số và giải toán có lời văn.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 và giải toán có lời văn.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
- GV: 
- HS: 
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhẩm và tiếp nối nhau nêu kết quả. 
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm theo nhóm 2
- Cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi 
- HS nhẩm và nêu kết quả
13 – 4 13 – 5 13 – 6 
13 – 7 13 – 8 13 – 9 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
a) 53 – 28 83 – 46 73 - 35 b) 93 – 29 63 – 9 53 – 19 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
Bài toán : Bố mua 25 lít xăng để dùng cho xe máy. Bố đã đùng hết 14 lít. Hổi bố còn lại bao nhiêu lít xăng?
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
Hiệu của hai số là 53 biết số trừ là 28. Tìm số còn lại ?
- HS nghe, ghi nhớ.
CHÍNH TẢ (nghe viết) (Tiết 26)
QUÀ CỦA BỐ
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có 
 nhiều dấu câu. Làm được BT 2, BT3a/b
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, tư thế ngồi, chữ viết cho HS. 
 3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ.
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng viết: Kiến đen, khuyên bảo, múa rối.
- GV NX ghi điểm
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2. Phát triển bài
3.3 HD HS tập chép chính tả
- GV đọc đoạn viết 
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết.
+ Quà của bố đi câu về có những gì ?
+ Bài chính tả có mấy câu ?
+ N chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ Câu nào có dấu hai chấm ?
- HD viết từ khó: 
- GV đọc cho HS viết bảng con: cà cuống, niềng niễng, cá sộp, cá chuối.
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- GV cho HS viết bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn.
- Đọc cho H

File đính kèm:

  • docTUẦN 13-HUYỀN.doc