Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc - Tiết 1 - 2 - Ccó công mài sắt có ngày nên kim

Mục tiêu:

- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.

- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3).

B- Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh và ảnh rời., Thẻ chữ có sẵn, Thẻ chữ để ghi. SGK

HS: SGK, VBT

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc - Tiết 1 - 2 - Ccó công mài sắt có ngày nên kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 2 câu văn xuơi. Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được các bài tập 2, 3, 4.
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ chép bài mẫu, SGK
HS: Vở HS, SGK, Bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép 
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn chép, viết đúng từ khó.
- GV đọc đoạn chép trên bảng. Gọi hs đọc lại
- Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
- Hướng dẫn HS nhận xét: Đoạn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chữ đầu đoạn viết ntn? 
- Hướng dẫn viết bảng con từ khó: Mài, ngày, cháu, sắt. Hướng dẫn HS chép bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn. Chấm, sửa bài. GV nhận xét.bài viết của học sinh.
v Hoạt động 2: Luyện tập 
Ÿ Mục tiêu: HS làm bài tập. Thuộc bảng chữ cái
Bài 2: Điền vào chỗ trống 
- Yêu cầu HS làm mẫu. Cả lớp làm vở bài tập. Gv n/xét 
Bài 3: - Viết những chữ cái còn thiếu vào vở
- Gọi hs lên bảng viết. Nhận xét, sửa sai
Bài 4: Đọc thuộc bảng chữ cái ở bài tập 3
- Gọi hs đọc thuộc và đúng thứ tự bảng chữ cái
v Hoạt động 3: Củng cố
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc 9 chữ cái 
- Nhận xét dặn dò:
D- Phần bổ sung:..........bài 2 cá nhân............................................................................................
=====================================
THỦ CÔNG - Tiết 1 - Sgv/ 191- 193
 GẤP TÊN LỬA
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu: 
- Biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Lồng ghép HDNGLL; Giới thiệu về hình dáng, cơng dụng tên lửa
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu tên lửa, giấy thủ công, qui trình gấp tên lửa
HS: Giấy thủ công
C- Các hoạt động dạy học:
I/ Giới thiệu b ài:
* Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu về hình dáng, cơng dụng về tên lửa ( 10 ph út)
Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết tên lửa dùng để làm gì:
- Tên lửa chiến đấu.
- Tên lửa huấn luyện.
- Tên lửa nghiên cứu khoa học (dùng đưa vệ tinh, các con tàu vũ trụ vào khơng gian nghiên cứu về khơng gian, biến đổi khí hậu,... phục vụ cho cuộc sống của con người trên trái đất). 
Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh về các loại tên tên lửa của các nước trên thế giới hiện nay.
Hình ảnh tên lửa khi được phĩng vào khơng gian
 Tên lửa nghiên cứu khoa học	 Những vệt sáng của tên lửa khi được phĩng vào khơng gian
* Hoạt động 1: HD HS qsát & nxét 
Ÿ Mục tiêu: Hs biết được đặc điểm hình mẫu
- Cho Hs qsát mẫu gấp tên lửa qsát & thảo luận về hình dáng, màu sắc, các phần của tên lửa
- Gv mở dần mẫu à lần lượt gấp lại. Nxét quan sát của hs
* Hoạt động 2: HD mẫu 
Ÿ Mục tiêu: Hs biết cách gấp tên lửa 
- Bước 1: Gấp tạo mũi & thân tên lửa
- Bước 2: Tạo tên lửa & sử dụng
- Gv thao tác từng động tác - Tổ chức cho hs thực hành trong nhóm 
- Chọn 1 vài sp hoàn thành , nxét tuyên dương
* Hoạt động 3: Củng cố
- Tổ chức cho 2 hs gấp thi đua. Nhận xét, tuyên dương 
- Nhận xét - dặn dò:
D-Phần bổ sung:................................................................
=====================================================================
Thư ùtư, ngày 20 tháng 8 năm 2014
 MĨ THUẬT - Tiết 1 - VTV/ 4 
Vẽ trang trí:VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
Tập tạo ra ba độ đậm nhạt: đậm, đậm vừa, nhạt bằng màu hoặc bằng bút chì.
*Lồng ghép HDNGLL: Quan sát các sắc độ đậm nhạt khác nhau của màu xanh lá cây trong sân trường.
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Sưu tầm tranh ảnh bài vẽ trang trí có các độ đậm nhạt. Hình minh họa có 3 sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt
HS: Vở tập vẽ- Màu vẽ, sưu tầm tranh vẽ có màu sắc
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
Ÿ Mục tiêu: Nhận xét được 3 độ đậm nhạt chính
- GV giới thiệu tranh ảnh gợi ý để HS nhận biết: Độ đậm- Độ đậm vừa- Độ nhạt
- Trong tranh ảnh có nhiều độ đậm nhạt khác nhau: Có ba sắc độ chính: ĐẬM- ĐẬM VỪA- NHẠT - Ba độ đậm trên làm cho bài vẽ sinh động hơn.
- Ngoài ba độ đậm chính còn có các mức độ đậm khác nhau, như trong tranh đang diễn ra ở đâu?
* Hoạt động 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt
Ÿ Mục tiêu: Biết cách trang trí đậm nhạt
- Ở phần thực hành vẽ hình 3 bông hoa giống nhau ( yêu cầu của bài )
- Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau
- GV cho HS xem hình minh họa hoặc vẽ lên bảng
- Vẽ đậm: Đưa nét đậm, nét đan dày
- Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa
* Hoạt động 3: Thực hành
Ÿ Mục tiêu: Tạo được độ đậm nhạt trong bài vẽ
- Trong khi HS thực hành GV uốn nắn những em nào chưa đạt và tư thế ngồi của các em.
- GV động viên để HS hoàn thành bài tập
- GV cho trò chơi thi đua vẽ tranh.
* Hoạt động 4: Củng cố: 
- Trò chơi thi đua HS chọn tranh mình thích
- GV đưa thêm các bức tranh của HS năm trước các em nhận xét
- Nhận xét tuyên dương
*Lồng ghép HDNGLL: Quan sát các sắc độ đậm nhạt khác nhau của màu xanh lá cây trong sân trường ( 10 phút)
 - Giáo viên định hướng quan sát cho học sinh trước khi cho học sinh ra sân trường: Quan sát các mức độ đậm nhạt khác nhau của các loại cây được trồng trong sân trường.
 - Học sinh ra sân, quan sát, thảo luận với nhau về độ đậm nhạt của lá cây.
 - Học sinh trở về lớp, trình bày những điều đã quan sát được. 
- Giáo viên nhận xét chung: Màu sắc trong thiên nhiên muơn hình muơn vẻ, nếu chúng ta quan tâm, chú ý quan sát sẽ nhận ra nhiều điều thú vị.
Xem (tranh, ảnh) mặt nạ sử dụng trong nghệ thuật Tuồng.
- Cho học sinh xem các mặt nạ của các bộ mơn tuồng. 
- Những mặt nạ này được trang trí bằng màu sắc phong phú, cĩ đầy đủ độ đậm nhạt. Qua đĩ giáo viên giới thiệu và giáo dục học sinh về truyền thống văn hố của dân tộc.
Nhận xét- dặn dò: Em nào vẽ chưa xong về nhà vẽ tiếp và chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh thiếu nhi. 
D-Phần bổ sung:.................hs trưng bày sản phẩm...................................................................
======================================
TẬP ĐỌC - Tiết 3 - Sgk/6 
TỰ THUẬT
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng tồn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dịng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dịng.
- Nắm được những thơng tin chính về bạn học sinh trong bài. Bước đầu cĩ khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch) (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh, bảng câu hỏi tự thuật, SGK
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học: 
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài 
- HS đọc từng đoạn chuyện: Có công mài sắt có ngày nên kim và trả lời câu hỏi
+ Tính nết cậu bé lúc đầu ntn? + Vì sao cậu bé lại nghe lời bà cụ để quay về nhà học bài?
- Nhận xét và cho điểâm3
v Hoạt động 2: Luyện đọc 
- Gv đọc mẫu lần 1
- Yêu cầu hs đọc từng câu nối tiếp nhau, kết hợp rèn đọc từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp nhau, kết hợp giải nghĩa từ mới trong SGK
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn, cả bài ). Nhận xét tuyên dương
v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
- HD hs đọc thầm TLCH về ND bài đọc 
1/ Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
2/ Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?
3/ & 4/ Gv cho HS chơi trò chơi “phỏng vấn” để trả lời các câu hỏi về bản thân nêu trong bài 
v Hoạt động 4: Luyện đọc lại 
- Gv đọc mẫu lần 2 
- Yêu cầu hs thi đua đọc bài. Gv nxét, tuyên dương
v Hoạt động 4: Củng cố: 
- Tự thuật là gì? Hãy nêu những người thường hay viết tự thuật
- Nhận xét, dặn dò:
D-Phần bổ sung:...........câu 1 thảo luận.....................................................................................
================================
TOÁN - Tiết 3 - Sgk/ 5
SỐ HẠNG - TỔNG
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết số hạng; tổng.
- Biết thực hiện phép cộng các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100. 
- Biết giải bài tốn cĩ lời văn bằng một phép cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, bảng chữ, số , SGK
HS: SGK, vở toán, bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Bài cũ: Ôn tập các số đến 100 (tt)
- Gọi hs làm bài 2/ 4
- Nhận xét và cho điểm 
v Hoạt động 2: Giới thiệu số hạng và tổng
Ÿ Mục tiêu: Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. Biết viết 1 phép cộng theo cột dọc.
- Gv ghi bảng phép cộng: 35 + 24 = 59 - Gọi HS đọc
- Gv chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu: 35 gọi là số hạng ( ghi bảng ), 24 gọi là số hạng, 59 gọi là tổng.
- Yêu cầu HS đọc tính cộng theo cột dọc ( SGK ). Nêu tên các số trong phép cộng theo cột dọc
- Trong phép cộng 35 + 24 cũng là tổng. 
- Gv giới thiệu phép cộng: 63 + 15 = 78
- Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép cộng. Nhận xét, tuyên dương
v Hoạt động 3: Thực hành .
* Bài 1: Biết số hạng; tổng.
 Biết thực hiện phép cộng các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100. 
- Muốn tìm tổng ta phải làm ntn? Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Gọi hs nêu kết quả. Nhận xét
* Bài 2: Biết thực hiện phép cộng các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100. 
- GVHD bài mẫu. Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Gọi 4 hs lên bảng. Nhận xét sửa sai 
* Bài 3: Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
- Hướng dẫn HS tóm tắt. Cả lớp giải bài vào vở
- Gọi hs lên bảng giải. Nhận xét, sửa baai2
v Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua viết phép cộng và tính tổng nhanh. Gv nêu phép cộng: 24 + 24 = ?
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét dặn dò:
D-Phần bổ sung:.............bài 2 cá nhân............................................................................................
===============================
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 1 - SGK/ 8 
TỪ VÀ CÂU
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thơng qua các bài tập thực hành.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); viết được một câu nĩi về nội dung mỗi tranh (BT3).
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh và ảnh rời., Thẻ chữ có sẵn, Thẻ chữ để ghi. SGK
HS: SGK, VBT
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Cung cấp các biểu tượng về Từ
Bài tập 1: Treo tranh: 8 ảnh rời
* Mục tiêu: Nhận biết từ qua hình ảnh và tìm được từ.
- Có 8 ảnh vẽ hình người, vật, việc. Mỗi người, vật, việc, đều có tên gọi. Tên gọi đó được gọi là từ.
- Giao việc: Tìm ở bảng phụ thẻ chữ gọi tên từng hình vẽ. Mỗi nhóm có 8 em thi đua. Từng em của các nhóm lần lượt tìm thẻ chữ gắn đúng ở dòng hình vẽ sao cho tên gọi phù hợp với hình vẽ Tất cả 8 hình 8 thẻ chữ / nhóm.
- Nhận xét – Tuyên dương
- Chốt: Tên gọi cho mỗi người, vật, việc, đó là từ. Từ có nghĩa.
v Hoạt động 2: Luyện tập về Từ
Bài tập 2:
* Mục tiêu: Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt động học tập.
- Giao việc: Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập, từ chỉ hoạt động của HS, từ chỉ tính nết của HS.
- Các nhóm nhiều em ghi từ tìm được vào thẻ ghi gắn vào tờ giấy lớn của nhóm, có kẻ sẵn 3 nhóm từ. Xong, nhóm trưởng sẽ mang lên bảng.
- Nhóm nào tìm được nhiều từ và nhanh, đúng sẽ thắng.
- Nhận xét – Tuyên dương. Chốt lại.
v Hoạt động 3: Luyện tập về Câu 
Bài tập 3: 
* Mục tiêu: Biết dùng từ đặt thành câu.
- Treo tranh yêu cầu hs quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh gì? + Trong tranh có những ai? 
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Giao việc: Mỗi nhóm sẽ viết 1 câu nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh. Tự chọn tranh. Viết xong, dán lên bảng lớp.
- Chốt lại: Khi trình bày sự việc, chúng ta dùng từ diễn đạt thành 1 câu nói để người khác hiểu được ý mình nói.
v Hoạt động 4: Củng cố
- Cho hai dãy thi đua: 1 dãy nêu từ và 1 dãy nêu câu với từ đó và ngược lại.
- Gv: Trong bài học hôm nay các em đã biết tìm từ và đặt câu. Các em sẽ tiếp tục luyện tập ở các tiết sau.
- Nhận xét - dặn dò:
D-Phần bổ sung:.....bài 1 nhĩm 4....................................................................................................
=======================================
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI - Tiết 1 - Sgk/ 4 
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
Thờigian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nhận ra cơ quan vận động gồm cĩ bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương)
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Thực hành ( Áp dụng Phương pháp Bàn tay nặn bột)
Ÿ Mục tiêu: HS nhận biết được các bộ phận cử động của cơ thể.
- Yêu cầu 1 HS thực hiện động tác “lườn”, “vặn mình”, “lưng bụng”.
- GV hỏi: Bộ phận nào của cơ thể bạn cử động nhiều nhất?
- Chốt: Thực hiện các thao tác thể dục, chúng ta đã cử động phối hợp nhiều bộ phận cơ thể. Khi hoạt động thì đầu, mình, tay, chân cử động. Các bộ phận này hoạt động nhịp nhàng là nhờ cơ quan vận động
v Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động:(ĐDDH: Tranh)
Ÿ Mục tiêu: + HS biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
 + HS nêu được vai trò của cơ và xương.
* Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da và xương thịt.
- GV sờ vào cơ thể: cơ thể ta được bao bọc bởi lớp gì?
- GV hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay của mình: dưới lớp da của cơ thể là gì?
- Tranh 5, 6 vẽ gì?
- Yêu cầu nhóm trình bày lại phần quan sát.
- Chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay và các bộ phận cơ thể, ta biết dưới lớp da cơ thể có xương và thịt (vừa nói vừa chỉ vào tranh: đây là bộ xương cơ thể người và kia là cơ thể người có thịt hay còn gọi là hệ cơ bao bọc). GV làm mẫu.
* Bước 2: Cử động để biết sự phối hợp của xương và cơ.
- GV tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay.
- Qua cử động ngón tay, cổ tay phần cơ thịt mềm mại, co giãn nhịp nhàng đã phối hợp giúp xương cử động được.
* Vậy: Nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng của cơ và xương mà cơ thể cử động. Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
v Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh hơn
Ÿ Mục tiêu: HS hiểu làm vệ sinh cũng là vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt.
- GV phổ biến luật chơi. GV quan sát và hỏi:
- Ai thắng cuộc? Vì sao có thể chơi thắng bạn? 
- Tay ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động khỏe. Muốn cơ quan vận động phát triển tốt cần thường xuyên luyện tập, ăn uống đủ chất, đều đặn.
- GV chốt ý: Muốn cơ quan vận động khỏe, ta cần năng tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ săn chắc, xương cứng cáp. Cơ quan vận động khỏe chúng ta nhanh nhẹn.
v Hoạt động 4: Củng cố
- Yêu cầu hs nêu lại bài học. GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét - dặn dò:
D-Phần bổ sung:........hd1 thảo luận............................................................................................
======================================================================
{ { { { {
Thứ năm, ngày 21 tháng 08 năm 2014
 THỂ DỤC - Tiết 2 - Sgv/ 32- 33
TẬP HỢPHÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, 
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dĩng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình.
- Biết cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp.
- Thực hiện đúng yêu cầu của trị chơi.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- GV chuẩn bị 1 cái còi, tranh cách chào báo cáo đầu giờ.
C- Các hoạt động dạy học:
I/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài.
- Khởi động:
* Xoay cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, tay này chạm mũi chân kia.
 II/ Phần cơ bản:
1) Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1.
+ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ, đứng lại.
2) Học cách chào báo cáo khi Gv nhận lớp và kết thúc giờ học.
3) Trò chơi : “Diệt các con vật có hại”.
III/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng
- Nhận xét
- Dặn dò
- Xuống lớp
D-Phần bổ sung:............................................................................................................................
.. 
 TOÁN - Tiết 4 - Sgk/ 6
LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cộng nhẩm số trịn chục cĩ hai chữ số. 
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. 
- Biết thực hiện phép cộng các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100. 
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 2), bài 3 (a,c), bài 4
B- Đồ dùng dạy học:
GV: 	SGK, Bảng phụ
HS: SGK, vở, bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: HD hs làm bài tập 
Bài 1: Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. 
 - Biết thực hiện phép cộng các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100. 
- Cả lớp làm bài vào vở. Gọi hs lên bảng tính
- Gv nxét, sửa sai cho hs. Đổi vở chấm chéo
Bài 2 :( cột 2 ) Biết cộng nhẩm số trịn chục cĩ hai chữ số. 
- Cả lớp làm vào vở. Gọi hs nêu kết quả
- Nhận xét sửa sai hs
Bài 3:(a, c) Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. 
 - Biết thực hiện phép cộng các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100. 
- Tương tự như bài 1. Gọi hs lên bảng đặt tính rồi tính tổng
Bài 4: Biết giải bài tốn bằng một phép cộng
- Gv giúp hs nắm y/c bài toán. Tóm tắt bài toán
- Cả lớp giải bài vào vở. Gọi hs lên bảng giải
- Nhận xét sửa sai
v Hoạt động 2: Củng cố:
- Tổ chức cho hs chọn thẻ từ có kết quảđúng gắn vào ô trống ( nhóm )
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét - dặn dò: BTVN: 2 ( cột 1, 3 ); 3b; 5/ 6
D-Phần bổ sung:.................bài 4 cá nhân..........................................................................................
=====================================
TẬP VIẾT - Tiết 1 - VTV/3
CHỮ HOA: A
Thời gian dự kiến: 35phút
I. Mục tiêu
Viết đúng chữ hoa A (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Anh em thuận hồ (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III.Tiến trình dạy học:
A. HĐ đầu tiên
1. Ổn định
2.Bài cũ 
B. Hđ dạy bài mới 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Ÿ Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ A
1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ A
Chữ A cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ A và miêu tả: 
+ Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) hơi lượn ở phía trên và nghiêng bên phải.
+ Nét 2: Nét móc phải.
+ Nét 3: Nét lượn ngang.
GV viết mẫu A
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2.HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Ÿ Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
1.Giới thiệu câu: Anh em thuận hòa
Giải nghĩa: Lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau.
2.Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừn

File đính kèm:

  • docTuan 1.doc