Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tiết tập đọc bài: Bạn của nai nhỏ
Thao tác trên que tính và trả lời : 26 thêm 4 là 30 que tính.
-Thực hiện phép cộng 26 + 4
-HS làm theo giáo viên.
-1 em lên bảng. Cả lớp làm nháp.
1.Phần mở đầu : -Giáo viên phổ biến nội dung. -Chơi trò chơi khởi động. 2.Phần cơ bản : -Yêu cầu HS ôn lại ĐHĐN -Giáo viên hướng dẫn quay phải, quay trái. -GV làm mẫu và giải thích động tác, sau đó cho HS tập. -Yêu cầu HS tập họp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái,điểm số từ 1 đến hết theo tổ. Trò chơi : Nêu luật chơi. -Nhận xét. 3.Phần kết thúc : Nhận xét trò chơi. -GV cùng HS hệ thống bài. - Giao bài về nhà. Ôn cách chào. -Tập họp hàng. -Ôn cách chào báo cáo -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.. -Chơi trò chơi. -Tập họp hàng diểm số, báo cáo -Chuyển đội hình vòng tròn sang hàng dọc. -HS tập 4-5 lần. -HS tập theo tổ. -HS chơi trò chơi(2 lần) -Đứng vỗ tay, hát. Tiết Toán Bài Phép cộng có tổng bằng 10 I/ MỤC TIÊU : Học sinh : - Biết cộng 2 số cĩ tổng bằng 10. - Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết trong phép cộng cĩ tổng bằng 10. - Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đĩ cĩ một số cho trước. - Đặt tính theo cột dọc. - Củng cố xem giờ đúng trên đồng hồ. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : que tính. Đồng hồ. - Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Nêu các số từ 71 đến 90. -Tìm hiệu của các cặp số sau : 77 – 42 68 – 34 59 – 2 - Nhận xét. 2.Dạy bài mới : GV nêu yêu cầu của tiết học. a. Giới thiệu phép cộng: 6 + 4 = 10 -Que tính : cài 6 que, cài tiếp 4 que. -Đếm xem có bao nhiêu que tính ? -Viết phép tính. -Viết theo cột dọc. -Tại sao em viết như vậy ? b.Thực hành. Bài 1 :Gọi HS đọc đề. -Giáo viên viết : 9 + ..... = 10 và hỏi ; 9 cộng mấy bằng 10 ? Điền số mấy vào chỗ chấm ? -Gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả. -Nhận xét. Bài 2 :GV nêu yêu cầu. -Gọi HS lần lượt lên bảng điền kết quả. -Nhận xét. Bài 3 : Gọi HS đọc đề toán. Hỏi đáp : Vì sao 7 + 3 + 6 = 16 ? -Gọi HS lần lượt lên bảng điền kết quả. -Nhận xét. Bài 4:GV nêu yêu cầu. -Gọi HS nêu kết quả. -Nhận xét. 3.Củng cố :Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau. -2 em nêu. -Bảng con. -Phép cộng có tổng bằng 10. -Thực hiện que tính : 6 que, và 4 que. HS gộp lại đếm và đưa kết quả 6 + 4 = 10 -HS viết. 6 4 10 - 6 + 4 = 10 viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục. -1 em đọc đề bài. -9 + 1 = 10 -Điền số 1. -Cả lớp đọc : 9 + 1 = 10. -HS nêu kết quả. -HS làm 7 5 2 1 4 + + + + + 3 5 2 9 4 10 10 10 10 10 -HS đọc. -HS trả lời. -Tính nhẩm. -A. 7 giờ, B. 5 giờ, C. 10 giờ. KĨ THUẬT Bài Gấp máy bay phản lực / tiết 1 I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức : Biết cách gấp máy bay phản lực. - Kĩ năng : Gấp được nhanh máy bay phản lực. - Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Thái độ : Học sinh hứng thú gấp hình. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp. - Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1/-Bài cũ: -Gọi HS nêu quy trình gấp tên lửa. -Nhận xét. 2/Bài mới: GV nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Trực quan : Mẫu máy bay phản lực. Hỏi đáp : Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào ? -Gồm có mấy phần ? -Em có nhận xét gì ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn gấp. -GV hướng dẫn. Bước 1:Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. -GV vừa thao tác vừa hướng dẫn. Bước 2:Tạo máy bay phản lực và sử dụng. -GV vừa thao tác vừa hướng dẫn. -Gọi HS lên bảng thao tác các bước gấp máy bay phản lực. -GV nhận xét kết luận. -Cho HS tập gấp lại. -Nhận xét. 3. cũng cố dặn dò Tập gấp máy bay. -HS nêu. -Gấp máy bay phản lực. -Quan sát. -Giống tên lửa. -3 phần : mũi, thân, cánh. -Cách gấp giống tên lửa. -HS quan sát lắng nghe. -HS quan sát lắng nghe. - HS thao tác. -Tập gấp lai. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Chính tả (Tập chép) Bài Bạn của Nai Nhỏ I/ MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác không mắc lỗi đoạn : Nai Nhỏ xin cha .... chơi với bạn. - Biết cách trình bày một đoạn văn, biết viết hoa tên riêng. - Củng cố quy tắc chính tả : ng/ngh, tr/ch, dấu hỏi/ dấu ngã. - Làm đúng bài tập 2, bài tập 3 a / b. Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp. Thái độ : Ý thức biết chọn bạn mà chơi. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép. - Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước em viết chính tả bài gì ? Giáo viên đọc các chữ cái. Nhận xét. 2.Dạy bài mới : GV nêu yêu cầu của tiết học. -Giới thiệu bài. a.Hướng dẫn tập chép: -GV đọc đoạn chép trên bảng. - Đoạn chép này có nội dung từ bài nào ? -Đoạn chép kể về ai ? -Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi ? - Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu ? -Chữ đầu câu viết thế nào ? -Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào ? -Cuối câu có dấu câu gì ? - Hướng dẫn viết từ khó : -GV đọc các từ khó : khoẻ mạnh,thông minh, nhanh nhẹn, người khác. -Gọi HS đọc lại. -GV nêu yêu cầu. -Chấm chửa bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -Gọi 2 HS lên bảng làm. -Nhận xét. Bài 3: GV nêu yêu cầu. -Gọi 2 HS lên bảng làm. -Nhận xét. 3.Củng cố : - nhận xét tiết học. -Nhắc các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau. -Làm việc thật là vui. -3 em lên bảng viết chữ em hay sai, viết bảng chữ cái. Bảng con. - Bạn của Nai Nhỏ. -Theo dõi đọc thầm. -Bạn của Nai Nhỏ. -Bạn của Nai Nhỏ. -Vì bạn của Nai Nhỏ thông minh, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn và dám liều mình cứu người khác. -4 câu. -Viết hoa chữ cái đầu. -Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng : -Nai Nhỏ. -Dấu chấm. -Bảng con. - HS đọc lại. -HS chép vào vở. -Sửa lại ( nếu sai ). -1 em nêu yêu cầu. -2 em lên bảng làm: ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp. -HS làm: cây tre, mái che, trung thành, chung sức. Tiết TẬP ĐỌC Bài Gọi bạn I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Biết ngắt nhịp rỏ ràng ở từng câu thơ, - Đọc trơn được cả bài gọi bạn. Đọc đúng các từ : xa xưa, thưở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo, gọi hoài. Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, ngắt dòng theo nhịp 3/2 hoặc 2/3.. Đọc chậm rãi, tình cảm. HTL cả bài thơ. - Hiểu ND: Tình cảm cảm đơng giữa Bê Vàng và Dê Trắng. trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Sách GK - Học sinh : Sách tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước em tập đọc bài gì ? -Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. -nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : GV nêu yêu cầu của tiết học. A Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm -Hướng dẫn luyện đọc, giảng từ. Đọc từng dòng thơ : -Gọi HS nối tiếp đọc từng dòng thơ. -Rèn đọc từ khó :, thưở nào,hạn hán, , quên đường về, khắp nẻo Đọc từng khổ thơ: -Gọi HS nối tiếp đọc từng khổ thơ. -Hướng dẫn đọc ngắt giọng: Bê Vàng đi tìm cỏ/ Lang thang/ quên đường về/ Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/ Đến bây giờ Dê Trắng/ Vẫn gọi hoài:/”Bê!// Bê!”// Đọc từng khổ thơ trong nhóm: -Yêu cầu HS đọc trong nhóm. -Gọi các nhóm thi đọc. -Nhận xét. -Yêu cầu lớp đọc đồng thanh. B.Tìm hiểu bài. -Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu ? -Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ? -Giải thích thêm -Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì ? -Vì sao Dê Trắng vẫn gọi Bê! Bê! C.Học thuộc lòng. -Hướng dẫn HS HTL bài thơ. -Gọi HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. -Nhận xét. 3.Củng cố : Bài thơ gợi lên trong lòng em tình cảm gì? -Nhận xét tiết học. Dặn dò – Tập đọc bài. -Bạn của Nai Nhỏ. -2 em đọc và TLCH. -Gọi bạn. -HS lắng nghe. -HS nối tiếp đọc từng dòng thơ. -HS phát âm. -HS nối nhau đọc từng khổ thơ. -HS luyện đọc câu.Vài em. -Đọc từng khổ trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm.( từng khổ, cả bài ) CN, ĐT. -Đồng thanh. -Rừng xanh sâu thẳm. -Trời hạn hán. -Thương bạn gọi bạn khắp nơi. -Vì tình bạn thắmthiết,chungthủy,nhớ thương bạn không quên được bạn. -Nhóm thi đọc thuộc bài thơ. -Tình bạn thủy chung. -Tập đọc bài nhiều lần. Tiết TOÁN Bài 26 + 4 ; 36 + 24 I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4 ; 36 + 24 ( cộng qua 10, có nhớ, dạng tính viết). - Giải được bài tốn cĩ lời văn bằng một phép cộng. - Kĩ năng : Rèn đặt tính nhanh, đúng chính xác. - Thái độ : Thích sự chính xác của toán học. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Que tính, bảng gài. - Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Giáo viên ghi : 2 + 8 3 + 7 4 + 6 8 + 2 + 7 5 + 5 + 6 Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : GV nêu yêu cầu của tiết học. a. Giới thiệu phép cộng:26 + 4. Nêu bài toán : Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? -Ngoài dùng que tính để đếm ta còn có cách nào nữa -GV hướng dẫn thực hiện 26 + 4 trên que tính. -Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. Hỏi đáp : Em đã thực hiện cách cộng như thế nào ? b.Giới thiệu phép cộng: 36 + 24 Nêu bài toán : Có 36 que tính thêm 24 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? -Hãy dùng que tính tìm kết quả của bài toán ? -Em còn dùng cách nào khác để tìm ra kết quả mà không cần que tính ? c. Thực hành. Bài 1 :GV nêu yêu cầu. -Gọi HS lần lượt lên bảng điền kết quả. -Nhận xét. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Bài toán cho biết những gì ? -Bài toán hỏi gì ? Làm thế nào để biết cả hai nhà nuôi bao nhiêu con. -Gọi HS lên bảng giải. -Nhận xét cho điểm. 3.Cũng cố: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau. -2 em lên bảng.Đặt tính rồi tính. -Tính nhẩm. -26 + 4 ; 36 + 24 -Thao tác trên que tính và trả lời : 26 thêm 4 là 30 que tính. -Thực hiện phép cộng 26 + 4 -HS làm theo giáo viên. -1 em lên bảng. Cả lớp làm nháp. -6 + 4 = 10, viết 0 nhớ 1, 2 thêm 1 là 3, viết 3 vào cột chục. -Nhiều em nói lại. -1 em nêu : có tất cả 60 que tính. -Cả lớp thực hiện với que tính. 36 que tính thêm 24 que tính là 60 que tính. -Phép cộng 36 + 24 -HS lắng nghe. -HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở BT. -1 em đọc đề. -Nhà Mai nuôi 22 con gà. Nhà lan nuôi 18 con gà. -Cả hai nhà nuôi bao nhiêu con gà? -22 + 18. giải. Số gà cả hai nhà nuôi là: 22 + 18 = 40 ( con gà ). Đáp số : 40 con gà. Tiết TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài Hệ cơ I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Nhận biết, nêu tên gọi và chỉ vị trí của một số cơ của cơ thể. - Biết cơ co duỗi được, nhờ có cơ mà cơ thể hoạt động được. Kĩ năng : Nhận biết nhanh các cơ. Thái độ : Ý thức rèn luyện thân thể. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Mô hình hệ cơ, hai tranh hệ cơ, hai bộ thẻ chữ. - Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : nêu vai trò của xương chân ? Xương sườn, xương sống, xương ức bảo vệ những cơ quan nào ? -Nhận xét đánh giá. 2.Dạy bài mới. Quan sát mô tả hình dáng, khuôn mặt của bạn. Nhờ đâu con người có khuôn mặt hình dáng nhất định ? -Học bài Hệ cơ. Hoạt động 1 :Quan sát hệ cơ. Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể. -GV nêu yêu cầu làm việc theo nhóm. Trực quan : Tranh. -Gọi HS lên chỉ và nói tên một số hệ cơ. - Nhận xét. Hoạt động 2 : Thực hành co và duỗi cơ. Mục tiêu:Biết được co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể co và duỗi được. - GV nêu yêu cầu -Em hãy tập lại các động tác : ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực. Hỏi đáp : Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co, duỗi? -Khi bạn cúi gập mình cơ nào co, duỗi ? -Khi bạn ưỡn ngực cơ nào co, duỗi ? Hỏi đáp : Làm thế nào để cơ thể săn chắc ? -Cần tránh những việc làm nào có hại cho cơ ? -Giáo viên kết luận: 3.Củng cố : Chúng ta nên làm gì để cơ thể săn chắc ? - Nhận xét . -Dặn dò- tập luyện thể dục . -3 em đọc bài, TLCH. -Tim, phổi. -HS thực hiện. -Cơ. -Vài em nhắc tựa. -Quan sát và TLCH. -Một số em lên chỉ,nói tên cơ đó. -5-6 em thực hiện. -Nhóm luyện tập : Làm động tác gập cánh ta, duỗi cánh tay và kết luận : -Khi gập cơ co lại, khi duỗi cơ giãn. -Cơ bụng co, cơ lưng duỗi. -Cơ bụng co, cơ ngực duỗi. -Tập thể dục thường xuyên. -Nằm, ngồi nhiều, chơi vật cứng, ăn uống không hợp lí. -Thực hành đúng bài học. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết THỂ DỤC Bài Quay phải, quay trái. Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi ! I/ MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở , tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và thực hiện theo đúng yêu cầu của trị chơi. - Rèn tính nhanh nhẹn, trật tự. - Ý thức rèn luyện thân thể khoẻ mạnh. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, cờ. - Học sinh : Tập họp hàng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Phần mở đầu : -Giáo viên phổ biến nội dung. -Chơi trò chơi khởi động. 2.Phần cơ bản : -Yêu cầu HS ôn lại ĐHĐN -Giáo viên hướng dẫn quay phải, quay trái. -GV làm mẫu và giải thích động tác, sau đó cho HS tập. -Yêu cầu HS tập họp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái,điểm số từ 1 đến hết theo tổ. Trò chơi : Nêu luật chơi. -Nhận xét. 3.Phần kết thúc : Nhận xét trò chơi. -GV cùng HS hệ thống bài. - Giao bài về nhà. Ôn cách chào. -Tập họp hàng. -Ôn cách chào báo cáo -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.. -Chơi trò chơi. -Tập họp hàng diểm số, báo cáo -Chuyển đội hình vòng tròn sang hàng dọc. -HS tập 4-5 lần. -HS tập theo tổ. -HS chơi trò chơi(2 lần) -Đứng vỗ tay, hát. Tiết TOÁN Bài Luyện tập I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố về : - Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 1 + 5 - Biết thực hiệ phép cộng dạng 26 + 4 và 36 + 24. - Giải toán có lời văn bằng phép cộng. Đơn vị đo độ dài : dm, cm. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : SGK vở BT. - Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Giáo viên ghi bảng : 32 + 8 41 + 39 83 + 7 16 + 24 -Nhận xét. 2.Dạy bài mới :GV nêu yêu cầu của tiết học. Bài 1 : Em đọc nhẩm và ghi ngay kết quả. - Gọi HS nêu kết quả. -Nhận xét. Bài 2: GV nêu yêu cầu. -Gọi HS lần lượt lên bảng tính. -Nhận xét. Bài 3 : GV nêu yêu cầu. -Gọi HS lần lượt lên bảng đặt tính rồi tính. -Nhận xét. Bài 4 : Gọi HS đọc đề toán. -Bài toán yêu cầu tìm gì ? -Bài toán cho biết gì về số học sinh ? -Muốn biết có tất cả bao nhiêu học sinh ta làm như thế nào ? -Gọi HS lên bảng giải. -Nhận xét cho điểm. Bài 5 : Trực quan. Hỏi đáp : Đoạn AO dài bao nhiêu cm ? -Đoạn OB dài bao nhiêu cm ? -Muốn biết đoạn AB dài bao nhiêu cm ta làm thế nào? -Gọi HS lên bảng điền kết quả. -Nhận xét. 3.Củng cố : -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau. -2 em lên bảng làm. -Luyện tập. - HS lắng nghe. -HS nêu: 9+1+5=15 8+2+6=16 7+3+4=14 9+1+8=18 8+2+1=11 7+3+6=16 -HS làm. -HS làm. 1- em đọc đề. -Sốá học sinh cả hai lớp. -Có 14 học sinh nữ, 16 học sinh nam. -Thực hiện 14 + 16. giải. Số học sinh có tất cả: 14 + 16 = 30(học sinh) Đáp số: 30 học sinh. -Quan sát hình vẽ và gọi tên các đoạn thẳng trong hình : Đoạn AO, OB, AB. -7 cm. -3 cm. -Thực hiện : 7 + 3. -Điền Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1 dm. Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I/ MỤC TIÊU : - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh và vẽ bản từ theo gợi ý ở bài tập 1, 2. - Biết đặt câu giới thiệu theo mẫu : Ai(cái gì, con gì) là gì ? II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng phụ. - Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra bài tập về nhà. -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : GV nêu yêu cầu của tiết học. Bài 1 :Goi HS đọc đề bài. Trực quan : Tranh. -Yêu cầu HS tìm từ chỉ sự vật. -Nhận xét. -Gọi HS đọc lại. -Yêu cầu tìm các từ chỉ sự vật khác. -Nhận xét. Bài 2 : bài yêu cầu gì ? -Gọi 2 nhóm thi tìm. -Nhận xét nhóm làm đúng. cho điểm. Bài 3: Bảng phụ viết cấu trúc câu. -Gọi HS đọc. -Yêu cầu làm vào vở bài tập. -Nhận xét. 3.Củng cố : Em hãy đặt câu theo mẫu : Ai(cái gì, con gì?) là gì? -Nhận xét tiết học. - Dặn dò: về nhà tập đặt câu giới thiệu theo mẫu. -2 em đọc bài làm ở nhà. -Vài em nhắc tựa bài. -1 em đọc yêu cầu. -Quan sát . HS làm miệng gọi tên từng bức tranh: bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. -Cả lớp ghi vào vở. -1 em đọc lại các từ trên. -Tìm các từ chỉ sự vật. -HS nêu yêu cầu. -2 nhóm lên làm bài.( mỗi nhóm 3-5 em tìm) Quan sát : Đọc cấu trúc câu và ví dụ / SGK. -HS đọc. -Từng học sinh đọc câu của mình. -Mỗi em đặt 2 câu. -HS luyện đặt câu. -Học bài, làm bài. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết TẬP VIẾT Bài Chữ hoa B I/ MỤC TIÊU : - Viết đúng và đẹp chữ B hoa và từ ứng dụng : Bạn bè sum họp. - Viết đúng kiểu chữ đều nét, viết đúng quy trình, cách đúng khoảng cách giữa các con chữ, các chữ. - Rèn viết đúng, đẹp, chân phương. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Mẫu chữ B hoa, bảng con. - Học sinh : Vở tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước cô dạy viết chữ gì ? -Gọi lần lượt 2 HS lên bảng viết. -Sửa sai cho học sinh. Nhận xét. 2.Dạy bài mới :GV nêu yêu cầu của tiết học. a. Hướng dẫn viết chữ hoa. -Chữ B hoa gồm có mấy nét ? Đó là những nét nào ? -Nêu quy trình viết vừa tô chữ mẫu trong khung chữ. -Viết trên không. -Hướng dẫn viết bảng con. b. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. -Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng. -Em hiểu câu trên như thế nào ? - Chữ đầu câu viết thế nào ? -So sánh độ cao của chữ B hoa với chữ cái a ? -Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? -GV viết mẫu chữ bạn. -Yêu cầu HS viết bảng con. -Nhận xét. c. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. -
File đính kèm:
- Giao an lop 2 tuan 3 chuan.doc