Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tiết 55, 56: Chuyện bốn mùa

Kiến thức:

- Học sinh biết quan sát hoạt động giờ ra chơi ở sân trường.

2. Kỹ năng:

- Vẽ được tranh đề tài sân trường em.

3. Thái độ:

- Yêu thích và cảm nhận được cái đẹp.

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tiết 55, 56: Chuyện bốn mùa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m.
- Thi kể giữa các nhóm.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất.
2.Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện.
a.MT: HS kể được toàn bộ câu chuyện
b.CTH:
B1:GV nêu yêu cầu
B2: Tổ chức cho HS thi kể
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá bình chọn.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 2 HS kể.
 * HSKK: kể được một số ý trong đoạn
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh
- 4 HS nói
- 1 HS kể đoạn 1.
- HS kể theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm thi kể.
* HSKK: kể được một đoạn
- HS nêu lại yêu cầu
- Đại diện một số nhóm kể toàn bộ câu 
chuyện.
 Tiết 5: Tăng cường Tiếng Việt
 Đ19 Luyện đọc bài lá thư nhầm địa chỉ
I.mục tiêu:
1.KT:
 - Rèn kỹ năng đọc trơn bài tập đọc “Lá thư nhầm địa chỉ”.
2.KN:
- Đọc ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung truyện: nếu ghi sai địa chỉ thư sẽ bị thất lạc, nhớ không được bóc trộm thư người khác.
3.TĐ:
 - HS có ý thức trong việc viết thư đúng địa chỉ.
*HSKKVH: Nâng cao dần tốc độ đọc ,cố gắng dần khắc phục hiện tượng đọc đánh vần.
B.Chuẩn bị
1.GV: Nội dung đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. Một phong bì thư đã dùng có dán tem.
2.HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.KTBC: 
- Không kiểm tra
2Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
aHoạt động 1: Luyện đọc
a.Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc trơn đúng, nâng cao dần tốc độ và chất lượng đọc.
b.Cách tiến hành:
B1: Đọc câu: 
B2: Luyện đọc theo đoạn
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc.
B3: GV nhận xét đánh giá.
a. Hoạt động 2: Tìm hiẻu bài
a.Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV lần lượt nêu các câu hỏi
B2: GV cho HS luyện đọc lại
- GV kết hợp cùng HS nhận xét đánh giá.
C.Kết luận: 
- GV nhận xét tiết học khen nhứng HS cố gắng 
 - Hướng dẫn học ở nhà.
 *HSKK: Đọc bài ở mức độ chậm
 - HS đọc tiếp nối từng câu. 
- HS đọc tiếp nối từng câu
- Đọc trong nhóm
 - Cá nhân thi đọc
 *HS KKVH: Cảm nhận được nội dung bài
 khi nghe các bạn TLCH
 - HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
 - 2 HS luyện đọc lại
Ngày soạn: 20/12 
Ngày giảng : 23/12
 Thứ tư, ngày 23 tháng 12 năm 2009
 Tiết 1: Tập đọc
 Đ57 thư trung thu
I. Mục tiêu;
1.KT:
- Đọc trơn toàn bài. Hiểu nghĩa các từ được chú giải.
- Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
 2.KN:
- Đọc bài với giọng vui , đầm ấm, đầy tình thương yêu. Đọc đúng các từ ngữ khó.
3.TĐ:
- HS có thái độ kính yêu Bác Hồ . Nhớ lời khuyên của Bác có ý thức học tập và làm theo lời Bác.
*HS KKVH: Khắc phục dần tình trạng đọc đánh vần. 
II.CHUẩn bị:
1.GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
2.HS: SGK
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra :Đọc bài:“Chuyện bốn mùa” và TLCH 
2. Bài mới :Giới thiệu bài: 
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV đọc toàn bài
B2: Đọc câu 
- > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó
 B3: Đọc đoạn trước lớp:
 - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ.
B4: Đọc đoạn trong nhóm
-> GV giúp đỡ các nhóm
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.Mục tiêu: HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài
b.Các bước hoạt động:
B1:GV nêu yêu cầu
B2:GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi
3.Hoạt động 3: Học thuộc lòng
 a.Mục tiêu: HS thuộc lòng một đoạn trong bài(có thể thuộc cả bài)
b.CBHĐ:
B1: GV tổ chức cho HS học thuộc lòng
B2: GV cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, cho điểm
C. Kết luận:
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
- Nhận xét
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau
 - 2 HS đọc và TLCH
 - Theo dõi
 - HS nối tiếp 2 dòng thơ, đọc đúng từ khó.
 - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới
 - HS tổ chức đọc nhóm
 - Các nhóm thi đọc(cá nhân)
 *HSKKVH: Có thể trả lời được một số ý nhỏ.
 - HS trả lời câu hỏi, nhận xét
 - HS trả lời
 * HS KKVH: Có thể thuộc vài câu
 - HS học thuộc lòng
 - Một số HS thi đọc thuộc lòng
 - HS nêu 
 Tiết 2:
Luyện từ và câu
 Đ19
Từ ngữ về các mùa 
đặt và trả lời câu hỏi khi nào ?
I. mục tiêu:
1.KT:
- Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa.
- Xếp được các ý theo lời bà đất trong Chuyện bốn mùa, phù hợp với từng mùa trong năm.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào ?
2.KN: Rèn kĩ năng sắp xếp câu thành bài, kĩ nẵng đặt câu.
3.TĐ: HS yêu thích các mùa trong năm .
II. chuẩn bị :
1.GV:- Phiếu viết sẵn bài tập 2.
2.HS: - SGK
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài:
 1.ổn định – kiểm tra:
 - Không kiểm tra
 2.Bài mới: Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
B.Phát triển bài:
 1.Hoạt động1: Bài tập 1
a.MT: HS nêu được các tháng trong năm, biết các mùa trong năm bắt đầu từ tháng nào kết thúc tháng nào.
b.CTH:
B1: GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn Hs hiểu yêu cầu bài
B2; Tổ chức cho HS làm bài
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Kể tên các tháng trong năm ? Cho biết mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông bắt đầu từ tháng nào ? kết thúc vào tháng nào ?
- Nhiều HS nêu miệng.
- Tháng giêng , T2., T12.
Mùa xuân: Tháng giêng, T2, T3.
Mùa hè: T4, T5, T6
Mùa thu: T7, T8, T9.
Mùa đông: T10, T11, T12
2.Hoạt động 2: Bài tập 2
a.MT: HS biết xếp các vào bảng cho đúng lời bà đất trong bài: Chuyện bốn mùa.
- 1 HS đọc yêu cầu 
b.CTH:
B1:GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài
B2; Tổ chức cho HS làm bài
- HS làm ra nháp.
 Mùa xuân: b
 Mùa hạ: a
 Mùa thu: c, e
 Mùa đông: d
3.Hoạt động 3: Bài tập 3
a.MT: HS biết đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
b.CTH:
B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài
- 1 HS đọc yêu cầu.
B2: Cho từng cặp HS thực hành hỏi - đáp. 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời.
- HS từng cặp thực hành hỏi đáp.
- Khi nào HS được nghỉ hè ?
- Đầu tháng T6 HS được nghỉ hè.
- Khi nào HS tựu trường ?
- HS tựu trường vào cuối tháng 8.
- Mẹ thường khen em khi nào ?
- Mẹ thường khen em khi em chăm học.
- ở trường em vui nhất khi nào ?
- ở trường em vui nhất khi em được điểm 10.
C. Kết luận :
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
 Tiết 3:
 Toán
 Đ93
 Thừa số tích
I. Mục tiêu:
1.KT:
Giúp HS:
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
- Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân.
2.KN:
- Rèn kĩ năng viết các tổng dưới dạng tích và ngược lại.
3.TĐ:
- HS yêu thích học toán, tích cực trong giờ học.
* HSKK: bước đầu thực hiện tính đúng một số phép tính.
II. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
- Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Nhận xét chữa bài.
- 2 HS lên bảng
8 + 8 + 8 = 24
8 x 3 = 24
5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 25
5 x 5 = 25
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
B.Phat triển bài :
1.Hoạt động 1: Giới thiệu thừa số- tích
a.MT: HS nắm được đâu là thừa số, đâu là tích trong phép nhân.
b.CTH:
B1:Viết 2 x 5 = 10
- Gọi HS đọc ?
- Trong phép nhân 2 nhân 5 bằng 10. 
2 gọi là gì ?
- 2 nhân 5 bằng 10
- Là thừa số
5 gọi là gì ?
- Là thừa số
10 gọi là gì ?
B2; GV chốt lại các thành phần trong phép nhân
- Là tích
2.Hoạt động 2: Bài tập 1,2
a.MT: HS viết được tổng dưới dạng tích và viết được các tích dưới dạng tổng theo mẫu.
b.CTH:
Bài 1:
B1: Đọc yêu cầu
* HS KK: viết đúng 1 ý
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu).
3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5
- GV hướng dẫn HS làm 
B2: Tổ chức cho HS làm bài
 - HS làm vào vở
- Gọi 1em lên bảng
a)
9 + 9 + 9 = 9 x 3
b)
2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4
c)
10 + 10 + 10 = 10 x 30
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài
* HS KK: làm đúng 1 ý
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết các tích dưới dạng tổng mẫu: 
6 x 2 = 6 + 6 = 12
B2:Yêu cầu HS làm bài vào vở
a)
5 x 2 = 5 + 5 = 10
2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12
3.Hoạt động 3: Bài 3
a.MT: HS viết được phép nhân theo mẫu.
b.CTH:
B1: Gv nêu yêu cầu với HS
- Hướng dẫn mẫu: Viết phép nhân theo mẫu biết:
 * HS KK: tính đúng 1 phép tính.
 - HS nêu yêu cầu
 8 x 2 = 16
B2: Yêu cầu HS làm vào bảng con
b) Các thừa số là 4 x 3, tích là 12
 4 x 3 = 12
c) Các thừa số là 10 và 2, tích là 10
10 x 2 = 20
d) Các thừa số là 5 và 4 tích là 20
 5 x 4 = 20
C. Kết luận :
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập.
 Tiết 4:
Mĩ thuật
 Đ19
 Vẽ tranh đề tài sân trường em giờ ra chơi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết quan sát hoạt động giờ ra chơi ở sân trường.
2. Kỹ năng:
- Vẽ được tranh đề tài sân trường em.
3. Thái độ:
- Yêu thích và cảm nhận được cái đẹp.
II. Chuẩn bị:
1.GV:
- Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động vui chơi.
- Bài vẽ năm trước.
2.HS: Vở vẽ, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
a.MT: HS tìm chọn được nội dung đề tài để vẽ .
b.CTH:
B1: GV dùng tranh ảnh giới thiệu ?
- Sân trường nhộn nhịp.
- Các hoạt động của HS trong giờ ra chơi ?
- Nhảy dây
- Đá cầu
- Xem báo
- Múa hát, chơi bi
- Quang cảnh sân trường ?
B2: GV nêu kết luận chung
- Có cây
- Bốn hoa cây cảnh.
- Vườn sinh vật, những màu sắc khác
 nhau.
2.Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
a.MT: HS nắm được các bước vẽ theo đề tài “Sân trường trong giờ ra chơi”
b.CTH:
B1: Gợi ý HS tìm chọn nội dung vẽ ? Em vẽ về hoạt động nào ?
- HS nêu ý kiến 
*VD: 
- Nhảy dây
- Hình dáng của HS đó
- Vẽ các hình phụ sau
B2: Gợi ý vẽ màu
- Vẽ màu.
3.Hoạt động 3: Thực hành
a.MT: HS vẽ được bức tranh theo đề tài và biết vẽ màu theo ý thích.
b.CTH:
B1: GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước.
B2; Tổ chức cho HS thực hành.
- HS quan sát.
 - HS vẽ theo yêu cầu 
- GV quan sát HS vẽ.
C. Kết luận:
- Nhận xét đánh giá.
- GV chọn một số bài vẽ đã hoàn thành.
- HS cùng GV chọn bài 
- Yêu cầu HS nhận xét về nội dung, hình vẽ màu sắc.
- HS nhận xét
- Chọn một số bài vẽ đẹp nhất để nhân xét.
- Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ ở nhà.
 Tiết 5:
Âm nhạc
 Đ19
Trên con đường đến trường 
I. Mục tiêu:
1.KT:
 - Hát tương đối thuộc lời bài hát. 
2.KN:
 - Hát đúng giai điệu và lời ca
 - Hát đồng đều rõ lời.
3.TĐ:
 - HS yêu âm nhạc, tích cực tham gia các hoạ động.
II. chuẩn bị:
1.GV:
 - Học thuộc bài hát.
 - Chép lời vào bảng phụ.
2.HS: Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra
- Tổ chức cho HS biểu diễn một trong các bài hát đã học
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
 - 2,3 HS lên biểu diễn một trong các bài hát đã học.
B.Phát triểm bài:
1.Hoạt động 1: Dạy hát
a.MT: HS thuộc lời bài hát trên con đường đến trường.
b.CTH:
B1: GV hát mẫu
- HS nghe
B2: Đọc lời ca
- GV đọc lời ca 1 lần
- HS nghe
- HS đọc lời ca
- HS học hát từng câu sau đó hát nối tiếp câu 1 và câu 2.
B3:Dạy hát từng câu, lần lượt từ câu 1 đến câu 4.
- HS học hát từng câu sau đó hát nối tiếp câu 1 và câu 2.
2.Hoạt động 2: Hát và gõ đệm
a.MT : HS hát và goc đệm đúng tiết tấu bài hát.
b.CTH:
B1; GV hát và gõ đệm mẫu
- HS thực hiện hát gõ đệm theo phách.
B2: GV tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo tiết tấu.
- HS thực hiện theo nhóm tổ, bàn.
- Đứng hát và nhún chân nhịp nhàng.
- HS thực hiện từng nhóm hát và nhún chân.
- Sau mỗi lần GV có nhận xét sửa sai cho HS.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn ôn bài hát ở nhà.
- Về nhà ôn lại bài hát.
Ngày soạn : 20/12
Ngày giảng : 24/12
Thứ năm, ngày 24 tháng 12 năm 2009
 Tiết 1:
Thể dục:
Bài 38:
Trò chơi "bịt mắt bắt dê và nhóm ba nhóm bảy"
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn 2 trò chơi: "Bịt mắt bắt dê và nhóm ba nhóm bảy"
2. Kỹ năng:
- Tham gia chơi tương đối chủ động
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. chuẩn bị :
1.GV:
- Địa điểm: Trên sân trường, 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, khăn.
2.HS: Vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A.Giới thiệu bài:
1. KTBC: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
2.Bài mới: 
- GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Khởi động
a.MT:HS được khởi động giúp cho cơ thể mềm rẻo tránh chấn thương trong các hoạt động
b.CTH:
B1:Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông
B2: Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
2.Hoạt động 2: Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” và “ Nhanh lên bạn ơi”.
a.MT: HS tham gia chơi hai trò chơi tương đối chủ động.
b.CTH:
B1: Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
B2: Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”
6'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
 24'
X X X X X D
X X X X X
X X X X X
- Cán sự điều khiển
- Cán sự điều khiển
2-3 lần
- Cán sự điều khiển 
3,4 lần
 - ĐHC : vòng tròn
 - Cán sự điều khiển
 - GV điều khiển
c. Kết luận :
5'
- Đi đều 2-4 hàng dọc và hát
2-4'
- Nhảy thả lỏng
4 lần
- Hệ thống nhận xét.
1-2'
 Tiết 2:
Tập viết
 Đ19
Chữ hoa: p
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết viết các chữ hoa P theo cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết ứng dụng cụm từ “Phong cảnh hấp dẫn” cỡ nhỏ.
2.Kỹ năng:
- Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3.Thái độ:
 - Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết
* HS KKVH:
 - Biết viết tương đối đúng mẫu chữ P và cụm từ ứng dụng.
II.chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Mẫu chữ cái viết hoa P đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
2.Học sinh:
 - Vở tập viết, bảng con, phấn
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.KTBC: GV yêu cầu viết chữ Ô, ơ , ơn
- GV cùng HS nhận xét, GV cho điểm.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
 a.Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ hoa P và viết được chữ hoa P
b.Các bước hoạt động:
B1:Hướng dẫn quan sát, nhận chữ hoa xét P
Cấu tạo
Cách viết
GV viết mẫu: P ,nói cách viết
 B2: Hướng dấn HS viết bảng con.
2.Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng:
 a.Mục tiêu: Viết đúng mẫu đều nét, nối đúng quy định.
b.Các bước hoạt động:
B1: Tìm hiểu cụm từ ứng dụng
Gọi 1HS đọc cụm từ ứng dụng.
Cho HS nêu cách biểu hiện cụm từ.
B2:Quan sát cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét.
Nêu nhận xét về: độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
B3: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu: Phong sau chữ mẫu
- Hướng dẫn viết bảng chữ Phong
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở TV
 a.Mục tiêu: HS viết đúng chữ hoa P và cụm từ ứng dụng theo yêu cầu.
b.Các bước hoạt động:
 B1: GV nêu yêu cầu viết
- Nhắc HS khá giỏi viết thêm 1dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi nhắc nhở.
 B2: GV chấm, chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS luyện viết ở nhà.
 - Cả lớp viết bảng con.
 - HS nêu
 - HS nêu
 - HS quan sát
 - HS viết chữ P 2, 3 lượt
 *HS KKVH: Biết viết tương đối đúng
 - HS đọc cụm từ ứng dụng
 - HS nêu
 - HS nêu nhận xét theo yêu cầu 
 của giáo viên.
 - Quan sát
 - Viết 2,3 lượt
 *HS KKVH: Viết chữ hoa và cụm từ tương
 đối đúng.
 - HS luyện viết theo yêu cầu.
 Tiết 3:
Toán
 Đ94
Bảng nhân 2
I. Mục tiêu:
1.KT:
- Lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1, 2, 3, , 10) và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Thực hành nhân 2, giải toán và đếm thêm 2.
2.KN:
 - Rèn kĩ năng tính nhẩm thuộc bảng nhân 2.
3.TĐ:
 - HS yêu thích học toán, tích cực trong giờ học.
* HSKK: thuộc một số công thức 
II.chuẩn bị :
1.GV: Các tấm bìa tấm có 2 chấm tròn
2.HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
- Viết phép nhân biết
- Cả lớp làm bảng con
- Các thừa số là 2, và 8 tích là 16
- 1 HS lên bảng
 2 x 8 = 16
- Các thừa số là 4, và 5 tích là 20
 4 x 5 = 20
- Nhận xét, chữa bài
2. Bài mới: Giới thiệu bài
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân 2
a.MT: HS lập được bảng nhân 2
b.CTH:
B1: GV sử dụng các tấm bìa 
- GV các tấm bìa, mỗi tấm 2 hình tròn.
- Hỏi mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?
- Có 2 chấm tròn.
- Ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 (chấm tròn) được lấy 1 lần.
- Viết như thế nào ?
- Viết: 2 x 1 = 2
- Yêu cầu HS đọc ?
- HS đọc: 2 nhân 1 bằng 2
- Tương tự với 2 x 2 = 4
2 x 3 = 6, thành bảng nhân 2.
B2: GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 2.
- HS đọc lần lượt từ trên xuống dưới, từ dưới 
lên trên, đọc cách quãng.
2.Hoạt động 2: Bài tập 1
a.MT: HS thuộc các công thức trong bảng nhân 2
b.CTH:
 * HSKK: Nhẩm đúng 3 công thức
B1: GV cho HS nêu yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
B2: GV hướng dẫn HS nhẩm sau đó nêu kết quả
 - HS nêu miệng
2 x 2 = 4
2 x 4 = 8
2 x 6 = 12
(cá nhân, nhóm)
2 x 8 = 10
2 x 10 = 20
2 x 1 = 2
2.Hoạt động 2: Bài tập 2,3
a.MT: HS làm được bài toán có lời văn với phép tính nhân.
b.CTH:
Bài 2:
B1: GV cho HS tìm hiểu bài toán
* HSKK: viết được phép tính giải
- 1 HS đọc yêu cầu
 - HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- 1 con gà có 2 chân
- Bài toán hỏi gì ?
- 6 con gà có bao nhiêu chân.
B2: Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:
4 con: 2 chân
6 con: chân ?
Bài giải:
6 con gà có số chân là:
2 x 6 = 12 (chân)
Đáp số: 12 chân
Bài 3:
 B1: GV cho HS tìm hiểu yêu cầu bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp ô trống.
- HS làm vào SGK
B2: GV hướng dẫn HS viết số. Bắt đầu từ số thứ hai mỗi đều bằng số ngay trước nó công với 2.
 - 1 HS lên bảng
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
 - Nhận xét, chữa bài
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học thuộc bảng nhân 2 ở nhà
 Tiết 4:
Tự nhiên xã hội
 Đ19
Đường giao thông
I. Mục tiêu:
1.KT:
Sau bài học, HS biết:
- Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
- Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông.
- Nhận biết các phương tiện giao thông đi và khu vực có đường sắt chạy qua.
2.KN:
 - HS có kĩ năng nhận dạng các biển báo giao thông trong bài.
3.TĐ: HS có ý thức chấp hành luật giao thông.
II. chuẩn bị:
1.GV:
- Hình vẽ SGK.
- 5 tấm bìa: 1 tấm ghi chữ đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thuỷ, 1 tấm ghi đường hàng không.
2.HS: SGK
III. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
- Làm thế nào để giữ gìn trường học sạch đẹp
 - HS nêu ý kiến
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận xét các loại đường giao thông.
a.MT: HS biết có 4 loại đường GT: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.
b.CTH:
Bước 1: 
- GV dán 5 bức tranh lên bảng
 - HS quan sát kĩ 5 bức tranh.
Bước 2:
- Gọi 5 HS lên bảng phát mỗi HS 1 tấm bìa.
 - HS gắn tấm bìa vào tranh phù hợp.
*Kết luận: Có 4 loại giao thông là: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.
2.Hoạt động 2: Làm việc với SGK
a.MT: HS biết tên các loại đường giao thông đi trên từng loại đường giao thông.
b.CTH:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 40, 41
 - HS quan sát hình.
- Bạn hãy kể tên các loại xe trên đường bộ ?
 - Xe máy, ô tô, xe đạp, xích lô
- Đố bạn loại phương tiện giao thông nào có thể đi trên đường sắt ?
 - Tàu hoả.
- Hãy nói tên các loại tầu, thuyền đi trên sông hay trên biển mà em biết.
 - Tàu thuỷ, ca nô
- Máy bay có thể đi được ở đường nào ?
 - Đường hàng không 
Bước 2: Thảo luận một số câu hỏi.
- Ngoài các phương tiện giao thông trong các hình trong SGK. Em cần biết những phương tiện khác.
 - HS trả lời
*Kết luận: (SGV)
3.Hoạt động 3: Trò chơi "Biển báo nói gì"
a.MT: HSS biết được tác dụng của các biển báo trong SGK
b.CTH:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV hướng dẫn HS quan sát 6 biển báo giao thông trong SGK.
Bước 2: Gọi một số HS trả lời câu hỏi
 - HS quan sát
- Chỉ và nói tên từng loại biển báo ?
 - HS lên chỉ và nói tên từng loại biển
 báo.
- Đối với biển báo giao nhau với đường sắt không có rào chắn. Các em chú ý cách ứng xử khi gặp biển bào này?
- Trường hợp không có xe lửa đi tới thì
 nhanh chóng vượt qua đường sắt.
- Nếu có xe lửa sắp tới mọi người phải
 đứng cách xa ít nhất 5 mét.
c. Kết luận:
- GV cùng HS hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
 Tiết 5: Tăng cường toán
 Đ19 Ôn tập
I. Mục tiêu:

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc