Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3: Tập đọc tiết 28, 29: Sáng kiến của bé Hà

- Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng (BT1, BT2); xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại (BT3).

 - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (BT4).

*TCTV: HS làm BT 1, 2, 3 ,4.

II. Chuẩn bị

 

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3: Tập đọc tiết 28, 29: Sáng kiến của bé Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
- Trò chơi “chuyền hoa” qua 2 dãy, hát 1 bài hát, hết bài hát hoa đến nhóm số nào thì nhóm số đó đọc phân vai
- Nhận xét, tuyên dương
*Bước 7: Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
 Tiết 2
3.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Bé Hà có sáng kiến gì?
- Thấy bố ngạc nhiên, Hà giải thích như thế nào?
- Hai bố con chọn ngày nào làm “ngày ông bà”? Vì sao?
- Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì?
- Hà đã tặng ông bà món quà gì?
GV hỏi:
- Món quà của Hà có được ông bà thích không?
- Bé Hà trong câu chuyện là 1 cô bé như thế nào?
 + GV liên hệ, giáo dục.
3.4. Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
 - Đại diện nhóm đọc bài (1,2,3,4) ( KNS )
 - - Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất 
4. Củng cố - Dặn dò 
- GV liên hệ bài, GD HS ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.
- Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK.
- Hát
 - HS theo dõi
- 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo
- HS đọc
- HS nêu, phân tích âm vần khó đọc
- HS đọc
- HS nêu chú giải
- Luyện đọc các câu: “Bố ơi,/sao không có ngày của ông bà,/ bố nhỉ?//” (giọng thắc mắc)
- Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hàng năm / làm “ngày ông bà”,/ vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi người cần chăm lo sức khỏe/ cho các cụ già.
- Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.// 
- - HS đọc
 - HS luyện đọc nhóm 4 HS
 - HS thi đọc
 - HS nhận xét
 - Cả lớp đọc
-Tổ chức ngày lễ cho ông
 Bà
- Vì Hà có ngày Tết thiếu nhi 1 tháng 6. Bố là công nhân có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả.
- Hai bố con chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà vì ngày đó là ngày bắt đầu trở rét mọi người cần chú ý chăm sóc sức khỏe cho các cụ già.
- Bé Hà băn khoăn chưa biết chuẩn bị quà gì biếu ông bà.
- Ông bà rất thích món quà Hà tặng là chùm điểm mười
- Bé Hà là một cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà.
- Đại diện 4 nhóm đọc bài và tự phân vai đọc.
Tiết 4: Toán 
 Tiết 46: LUYỆN TẬP
 I. Yêu cầu cần đạt
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b ; a + x = b (với a, b là các số có không quá 2 chữ số).
 - Biết giải bài toán có một phép trừ.
 - BT cần làm : Bài 1; Bài 2 (cột 1,2); Bài 4; Bài 5.
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ ghi BT 3. SGK.
 III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định
2. Bài cũ: Tìm 1 số hạng trong 1 tổng .
- Ghi bảng: x + 7 = 10
 41 + x = 75
 x + 13 = 38
 - Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: Luyện tập 
* Bài 1: Tìm x
 x + 8 = 10
 x + 7 = 10
 30 + x = 58
+“Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết”
* Bài 2: Tính nhẩm (cột 1, 2)
- GV y/c HS đứng tại chỗ TL miệng
* Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn phân tích đề
 Tóm tắt
Có tất cả : 45 quả
Trong đó	: 25 quả cam
Có	:  quả quýt ?
- Gọi HS giải miệng
- 1 em lên bảng
*Bài 5: 
- Khoanh tròn vào chữ trước kết quả đúng
- GV hướng dẫn
- GV chữa
4. Củng cố - Dặn dò	
 - Nhận xét tiết học.
 - Xem lại bài
 - Chuẩn bị “Số tròn chục trừ đi một số”
 - Hát
- 3 HS lên bảng thực hiện 
- 1 HS nêu qui tắc: Muốn tìm số
 hạng
- HS nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào 
vở và nêu quy tắc 
 - HS nhắc lại
- HS nhẩm và điền kết quả miệng
 - 2 HS đọc đề
 - Lớp làm vào vở
 Bài giải
 Số quả quýt có là:
 45 - 25 =20 (quả )
 Đáp số: 20 quả quýt
 - HS nêu
- HS làm và nêu kq
x + 5 = 5
 x = 5 – 5
 x = 0
=============================*****=======================
Tiết 1: Tập đọc
Tiết 30: BƯU THIẾP
 I. Yêu cầu cần đạt
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ . 
 - Hiểu tác dụng của bưu thiếp, phong bì thư.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
 - Biết chúc mừng thầy cô, bạn bè và người thân trong gia đình.
*TCTV: Đọc đúng ND bài. Hiểu từ: chúc thọ
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi nội dung của 2 bưu thiếp và phong bì trong bài, SGK
 III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định
2. Bài cũ: “Sáng kiến của bé Hà” 
 - Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
 - Nhận xét, cho điểm
3. 3. Bài mới: “Bưu thiếp”
3.1. Hoạt động 1: Đọc mẫu 
 - GV đọc mẫu
- -- GV lưu ý cho HS cách đọc nhẹ nhàng, tình
 cảm 
 G - Gọi 1 HS khá giỏi đọc lần 2
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu mỗi 
 bưu thiếp và phong bì
 - Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong bài.
 - Gọi vài HS đọc lại các từ khó.
- Yêu cầu HS đọc lại từng bưu thiếp trước lớp và ph phần đề ngoài phong bì
 - Gọi 1 HS đọc bưu thiếp 1:
 - Gọi 1 HS đọc bưu thiếp 2
- Gọi 1 HS đọc phong bì (đọc phần đề ngoài phong bì)
 - Hướng dẫn HS luyện đọc phần ngoài
 ph phong bì
 Người gửi: //Trần Trung Nghĩa// Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận//
Người nhận: //Trần Hoàng Ngân// 18// đường Võ Thị Sáu// thị xã Vĩnh Long// tỉnh Vĩnh Long//
Cho HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm 
 - Cho HS thi đọc với nhau tiếp sức, 4 nhóm thi
 - Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình cảm
 3.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung 
- Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
- Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
 - Bưu thiếp dùng để làm gì?
 - Yêu cầu và hướng dẫn HS viết 1 bưu thiếp
 chúc thọ hoặc chúc mừng sinh nhật ông (hoặc
 bà). Nhớ ghi địa chỉ của ông bà.
- Giải nghĩa thêm: chúc thọ cùng nghĩa với
 mừng sinh nhật. Nhưng dùng “chúc thọ” nếu
 ông bà ngoài 70 tuổi.
 - Nhắc HS ghi lời chúc ngắn gọn phù hợp với
 yêu cầu
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc bài.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS thực hành cách viết bưu thiếp
 - Hát
 - HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi
- 1 HS đọc, cả lớp mở SGK và đọc thầm theo
- HS đọc
- HS nêu: bưu thiếp, chóng lớn, Phan Thiết, Bình Thuận
 - HS đọc
 - 1 HS đọc
 - 1 HS đọc
- 
- - HS đọc chú giải SGK
 - - HS đọc
- Mỗi HS đọc 1 bưu thiếp hay phong bì
- Cháu gửi ông bà, chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới
- Của ông bà gửi cho cháu để báo tin ông bà đã nhận được bưu thiếp của cháu và chúc tết cháu.
- Để chúc mừng, thăm hỏi 
- HS ghi vào nháp lời chúc, ghi vào phong bì địa chỉ người gửi, người nhận.
- 1- 2 HS đọc lại bài
Tiết 2: Toán 
Tiết 48 : 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 - 5
 I. Yêu cầu cần đạt
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5, lập được bảng 11 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 – 5.
- BT cần làm : Bài 1(a) ; Bài 2 ; Bài 4
II. Chuẩn bị
 - 1 bó que tính và 1 que rời.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định
2. Bài cũ: “Số tròn chục trừ đi một số” 
 - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài
 x + 14 = 60
 12 + x = 30
 - GV sửa bài, nhận xét
3. Bài mới: “11 trừ đi một số: 11 – 5”
3.1.Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ và lập bảng trừ 
- GV nêu BT	 
+ Có 11 que tính bớt 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
?Muốn biết còn lại bao nhiêu ta làm phép tính gì?
- GV ghi bảng: 11 - 5 = ?
 - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả
 - GV gọi HS đặt tính rồi tính:
 - GV hướng dẫn làm
 11
 - 5
 6
 - Cho HS sử dụng 1 bó 1 chục que tính và 1
 que tính rời để tự lập bảng trừ và tự viết hiệu
 tương ứng vào từng phép trừ
11 - 2 = 9
11 - 3 = 8
 - Cho HS nêu lại từng công thức trong bảng
 tính và học thuộc lòng bảng tính.
 3.2. Hoạt động 2: Thực hành 
* Bài 1a: Tính nhẩm
 - GV nhận xét, sửa bài
 - Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ
* Bài 2
 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài 2
 - Gọi HS lên bảng làm bài – Lớp làm vào vở
 - GV sửa bài và nhận xét
* Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề toán
- HD phân tích đề
- Gọi HS giải miệng
- 1 em làm bảng – Lớp làm vào vở
 - GV chấm, chữa bài.
 4. Củng cố, dặn dò 
 - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức: 11 trừ đi một số.
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà chuẩn bị bài: 31 - 5.
 - Hát
 - 2 HS làm
- Muốn biết còn lại bao nhiêu
 que ta làm phép tính trừ.
- HS nêu: 11 trừ 5 bằng 6. 
- HS nêu cách đặt tính rồi tính
- HS thực hiện
- HS học thuộc bảng tính.
- HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.
 Tính 
11 11 11 
 - 8 - 3 - 5 
 3 8 6
HS đọc
 Giải
Số quả bóng bay Bình còn lại là:
 11 - 4 = 7 (quả) 
 Đáp số: 7 quả 
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 10: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG.
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.
 I. Yêu cầu cần đạt
 - Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng (BT1, BT2); xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại (BT3).
 - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (BT4).
*TCTV: HS làm BT 1, 2, 3 ,4.
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ ghi bài tập 2 ; 3, 4 tờ giấy ghi nội dung bài tập 4
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định
2. Bài cũ: Không KT
3. Bài mới: “Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi ”
3.1.Hoạt động 1: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.	
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS mở sách tập đọc bài “Sáng kiến của bé Hà” đọc thầm và gạch chân các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng, sau đó đọc các từ này lên
- GV ghi những từ đúng lên bảng: bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS nối tiếp nhau kể, mỗi HS chỉ cần nêu 1 từ
- Nhận xét, sau đó cho HS tự ghi các từ tìm được vào vở
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
- Họ nội là những người quan hệ với ai trong gia đình?
- Họ ngoại là những người quan hệ với ai trong gia đình?
- GV kẻ bảng làm 2 phần, mỗi phần bảng chia thành 2 cột (họ nội, họ ngoại). 2 em lên bảng viết nhanh lên bảng từ chỉ người họ nội và họ ngoại. Sau thời gian qui định, em nào viết được nhiều, đúng thì thắng
- GV nhận xét và kết luận 
3.2. Hoạt động 2: Sử dụng dấu chấm, dấu hỏi 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS khá đọc truyện vui trong bài.
- Dấu chấm thường đặt ở đâu?
- Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?
- Câu hỏi dùng để làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài, 3 dãy thi đua, mỗi dãy cử 1 đại diện lên làm bài.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- GV chữa
- Truyện này buồn cười ở chỗ nào? 
3. Củng cố, dặn dò 
- GV tổng kết bài, gdhs.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở các em chưa cố gắng.
- Hát
- HS nghe.
- HS đọc
- HS mở sách ra đọc, gạch chân các từ cần tìm và đọc các từ lên
- Lớp làm vào vở
- HS đọc
- HS có thể nêu lại các từ ở bài tập 1 và nêu thêm các từ mới như: thím, cậu, bác, dì, mợ, con dâu, con rể 
Làm vào vở 
HS đọc
Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố
Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt với mẹ
- HS lần lượt lên bảng viết 
- HS nhận xét, sửa bài.
- HS đọc
- 1 HS đọc
- Dấu chấm thường đặt ở cuối câu.
- Dấu chấm hỏi thường đặt ở cuối câu hỏi.
- Câu hỏi dùng để hỏi.
- 3 HS của 3 dãy lên bảng làm bài
- Nhận xét bài trên bảng đúng hay sai 
- Chỉnh sửa bài của mình cho đúng
- Nam xin lỗi ông bà “vì chữ xấu và có nhiều lỗi chính tả” Nhưng chữ trong thư là của chị Nam chứ không phải của Nam vì Nam chưa biết viết chữ.
Tiết 4: Mĩ thuật
Tiết 10:Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG
I. Mục tiêu
- Tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm của khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung đơn giản.
- Vẽ được một tranh chân dung theo ý thích.
II: Chuẩn bị:
+ GV: - một số tranh ảnh, chân dung khác nhau.
- Một số bài vẽ chân dung của học sinh.
- Tranh in trong bộ ĐDDH.
+ HS: - Vở vẽ, bút chì, màu.
III: Cách hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vẽ tranh chân dung
- Vẽ khuôn mặt người chủ yếu. Có thể chỉ vẽ khuôn mặt vẽ một phần thân (bán thân) hoặc toàn thân.
- Giới thiệu một số chân dung
- Diễn tả đặc điểm của người được vẽ
- Gợi ý HS T/ hiểu đặc điểm khuôn mặt người.
- Trái xoan, lưỡi cày, vuông chữ điền
- Những phần chính trên khuôn mặt, mắt, mũi, miệng (không giống nhau)
? Ngoài khuôn mặt còn vẽ gì nữa
- Vẽ cổ, vai, 1 phần thân, toàn thân.
? Em hãy tả khuôn mặt ông, bà, cha, mẹ và bạn bè
- HS tả
*Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung
+ Giới thiệu cách vẽ
- Hướng dẫn HS quan sát 1 số chân dung.
+ Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy đã chuẩn bịi.
+ Vẽ cổ, vai.
+ Vẽ tóc, mặt, mũi, miệng, tai và các chi tiết.
+ Vẽ màu.
*Hoạt động 3: thực hành
- Gợi ý HS chọn nhân vật để vẽ
- Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai.
- Vẽ chi tiết: Tóc, mắt, mũi, miệng, tai
- Vẽ màu.
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên chọn nhận xét một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp.
Hình vẽ ( bố cục) chú ý điểm của các bộ phận trên khuôn mặt.
- Màu sắc
C. Củng cố – Dặn dò:
- Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp
=========================*****==========================
Tiết 1: Toán
 Tiết 49: 31 – 5
 I. Yêu cầu cần đạt
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 – 5.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5.
- Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.
- BT cần làm: Bài 1 (dòng 1); Bài 2 (a,b); Bài 3; Bài 4.
II. Chuẩn bị
 - Que tính, bảng gài.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định
2. Bài cũ: 11 trừ đi một số: 11 – 5
- Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng các công thức: 11 trừ đi một số.
- Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới: 31 – 5
3.1. Hoạt động 1 : GT phép tính 
- GV nêu đề toán: Có 31 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính?
à Ghi: 31 – 5 =?
- Hướng dẫn HS tự đặt phép tính trừ 31 – 5 theo cột dọc rồi hướng dẫn HS trừ theo thứ tự từ phải sang trái.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính.
3.2. Hoạt động 2 : Thực hành 
* Bài 1: Tính ( dòng 1)
- Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính.
- GV nxét, sửa: 51 41 21 91
 - 8 - 3 - 4 - 9
82 43 38 17 
* Bài 2 a,b:
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Nhận xét, tuyên dương 
* Bài 3:
- GV yêu cầu lớp làm vào vở, một HS lên làm ở bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.
* Bài 4:
- GV đính hình, yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò 
- 1 ; 2 HS nêu lại cách trừ : 31 – 7
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị : 51 – 15.
- Hát
- HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 31 – 5 = 26
 31
 _ 5
 26
- Học sinh nêu :
+ 1 không trừ được 5, lấy 11 – 5 bằng 6, viết 6 nhớ 1.
+ 3 trừ 1 bằng 2 viết 2.
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bảng con. Sau đó nêu miệng.
- HS nhận xét, sửa.
- HS đọc yêu cầu bài
- Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ
- HS nêu
- HS làm: 51 21 71
 - 4 - 6 - 8
 47 15 63
- HS đọc đề và làm bài vào vở.
 Giải 
 Số quả trứng còn lại là :
 51 – 6 = 45 (quả)
 Đáp số: 45 quả trứng
- HS quan sát nhận xét và trả lời câu hỏi: Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O.
- HS nhận xét, sửa.
Tiết 2: Âm nhạc
GVBM dạy
Tiết 3: Tập viết
 Tiết 10: CHỮ HOA: H
I. Yêu cầu cần đạt
- Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai 
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng (3 dòng)
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
*TCTV: HS viết đúng cỡ chữ. Hiểu câu: Hai sương một nắng.
II. Chuẩn bị
 - Mẫu chữ H hoa. Vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định: 
B. Bài cũ: Chữ hoa: G 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ G hoa, Góp
- Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới : Chữ hoa H
3.1. Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét 
- GV treo chữ mẫu H.
- Đây là kiểu chữ gì? Cao mấy li? Mấy đường kẻ ngang? 
- Có mấy nét?
Þ Chữ H hoa có 3 nét: Nét 1 là nét cong trái kết hợp với nét lượn ngang. Nét 2 gồm có nét khuyết ngược kết hợp với nét khuyết xuôi và móc phải.
3.2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết và viết 
* Chữ H hoa
- GV vừa nói vừa chỉ :
+ Đặt bút ở đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, dừng bút trên đường kẻ 6 à Ta được nét 1.
 + Từ điểm kết thúc của nét 1, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, nối liền sang nét khuyết xuôi. Cuối nét khuyết xuôi lượn lên viết nét móc phải, dừng bút ở đường kẻ 2.
 + Lia bút lên qúa đường kẻ 4, viết 1 nét thẳng đứng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết, dừng bút ở đường kẻ 2 à Ta được nét 3.
- GV vừa nói vừa viết lại.
- Y/ c HS viết chữ hoa H vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai
* Chữ Hai
- GV giới thiệu chữ mẫu
- GV viết mẫu, hướng dẫn nối giữa các chữ
- Cho HS viết bảng con
- GV nhận xét, sửa sai
* GV giới thiệu cụm từ ứng dụng. 
- Theo em hiểu: “Hai sương một nắng” có nghĩa gì?
- Trong câu ứng dụng chữ nào cao :
	+ 1 li?
	+ 1, 25 li?
	+ 1,5 li 
	+ 2,5 li 
- Hãy nêu cách đặt dấu?
- Khoảng cách giữa các con chữ trong cùng 1 chữ là bao nhiêu?
- Khoảng cách giữa các chữ trong cùng 1 cụm từ là bao nhiêu?
3.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở
* GV yêu cầu HS viết vào vở : 3 dòng chữ H, 1dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỡ; 1 dòng chữ Hai cỡ vừa, 1 dòng chữ Hai cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng Hai sương một nắng , 3 dòng.
- GV đi qs, uốn nắn
* GV chấm, nhận xét.
Þ Cần viết đúng các nét cấu tạo của chữ H hoa và nối nét giữa các chữ trong cụm từ ứng dụng.
4. Củng cố - Dặn dò 
- Y/ c HS nhắc lại cấu tạo của chữ H
- Về luyện viết thêm.
- Chuẩn bị : Chữ hoa: I.
- Hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- HS quan sát.
- H hoa cao 5 li. Có 6 đường kẻ ngang.
 - Có 3 nét.
- HS quan sát.
- HS viết
- HS đọc
- HS viết chữ Hai hoa vào bảng con.
- HS đọc cụm từ ứng dụng.
- Nói về sự vất vả, đức tính chịu khó, chăm chỉ của người lao động.
- a , i, ư, ơ, n, ô, ă.
- s
- t.
- H, g. 
- Dấu nặng dưới con chữ ô của chữ một.
- Dấu sắc ( ) đặt trên con chữ ă của chữ nắng.
 - Nửa con chữ o.
- 1 con chữ o.
- HS nhắc tư thế ngồi viết và viết.
- HS viết theo y/ c.
- HS nghe.
- HS nêu.
Tiết 4: Thủ công	 
Tiết 10: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (T2)
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
II. Chuẩn bị
- GV: + Mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui. (Giấy thủ công)
 + Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh họa.
- HS: Giấy thủ công. (Giấy nháp)
III. Các hoạt động dạy – học
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét
3. Bài mới: Gấp thuyền phẳng đáy có mui.(Tiết 2)
3.1. Hoạt động 1: Nhắc lại các bước gấp thuyền 
 - Đế gấp thuyền phẳng đáy có mui, ta tiến hành theo mấy bước ?
- GV NX
- GV gắn quy trình vẽ minh họa cho các bước gấp và hướng dẫn lại cách gấp từng bước. 
Bước 1: Gấp tạo mui thuyền
Bước 2: Gấp các nếp cách đều.
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui
3.2. Hoạt động 2: Thực hành
- Cho HS lấy giấy gấp thuyền phẳng đáy có mui theo các bước đã hướng dẫn
- GV đi quan sát hướng dẫn HS còn lúng túng
3.3. Hoạt động 3: Đánh giá
- Cho HS trưng bày sản phẩm theo 3 tổ
- Mỗi tổ cử 2 em tham gia chấm
- Nêu kq
- GV NX - tuyên dương
4. Củng cố – Dặn dò
- Hệ thống ND bài
- Về nhà gấp nhiều lần cho thành thạo.
- Chuẩn bị: Kĩ thuật gấp hình 
- Hát
- 1 HS nhắc lại: 4 bước
Bước 1: Gấp tạo mui thuyền
Bước 2: Gấp các nếp cách đều.
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi 
T thuyền.
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui
- HS quan sát.
- HS quan sát mẫu gấp bước 1.
- HS quan sát mẫu gấp bước 2.
- HS quan sát mẫu gấp bước 3.
- HS quan sát mẫu gấp bước 3.
- Tiến hành gấp.
- Ban giám khảo chấm bài các tổ
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 10: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN.
 I. Yêu cầu cần đạt
- HS biết kể về ông, bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân. (BT2) *GDBVMT (trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.
* Kĩ năng sống: - Xác định giá trị 
 - Tự nhận thức bản thân 
 - Lắng nghe tích cực 
 - Thể hiện sự thông cảm .
II. Chuẩn bị
 - Tranh minh hoạ bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Không KT
3. Bài mới : Kể về người thân
3.1. Hoạt động 1: Kể về người thân 
* Bài 1: (miệng)
+ GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
+ Treo tranh lên bảng.
- GV khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân ở HS.
* Chú ý: câu hỏi trong bài tập chỉ là gợi ý. Yêu cầu của bài tập là kể chứ không phải trả lời câu hỏi. 
- Mời 1 em HS khá, giỏi kể mẫu trước lớp.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm.
- Mời đại diện nhóm thi kể.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, sửa 
3.2. Hoạt động 2 : Viết thành đoạn 
* Bài 2 : (Viết)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
* Chú ý : Cần viế

File đính kèm:

  • docTUAN 10CKTKNBVMT.doc
Giáo án liên quan