Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3: Tập đọc: Mẩu giấy vụn
Nhìn từ xa,/ những mảng tường vàng,/ngói đỏ/như những cánh hoa lấp ló trong cây.//
Em bước vào lớp/vừa thấy bỡ ngỡ/vừa thấy quen thân.//
- Đọc nối tiếp 2 vũng
Đoạn 1: Trường mới . . . trong cây
iệu và ghi bảng *Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47+ 5 (10’) - GV nêu đề toán: Có 47 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que? - Để biết tất cả thì làm phép tính gì ? - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tính. - Đặt tính như thế nào ? - Thực hiện tính như thế nào ? - Nhắc lại cách đặt tính và cách tính. 3. Luyện tập - thực hành : (20’) Bài 1 :Gọi HS nêu yêu cầu. + Yêu cầu nêu rõ cách đặt tính và tính : + Nhận xét và ghi điểm. Bài 3 : GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng. Cho học sinh nhìn sơ đồ và trả lời: - Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm? Đoạn thẳng AB NTN so với CD? - Bài toán hỏi gì ? - Hãy đọc đề toán rồi giải. - Cho HS làm vào vở rồi chữa bài. - Chấm bài và nhận xét. 3/ Cuỷng coỏ, daởn doứ: 3’ - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 47 + 25. - Dặn HS về nhà đặt tính và thực hiện các phép tính : 57 +28 ; 87 + 24 ; 27 + 26; 37 + 27. - HS 1: Đọc thuộc lòng công thức 7 cộng với một số. - HS 2: Tính nhẩm:7 + 4 + 5; 7 + 8 + 2 - Nghe và phân tích đề toán. - Phép cộng 47 + 5 - Viết 47 rồi viết 5 dưới thẳng cột với 7, viết viết cộng và kẻ vạch ngang. - Tính từ phải sang trái bắt đầu hàng đ vị. - Nhắc lại. - HS nêu rồi nhận xét - Nêu yêu cầu. - 3 HS lần lượt nêu : 17+4; 47+7; 67+9 - Đoạn thẳng CD dài 17cm - Đoạn thẳng AB dài hơn CD 8cm. - Độ dài đoạn thẳng AB. - Vài HS đọc đề bài dựa vào tóm tắt Bài giải : Số người trong đội là: 27+ 18 = 45 ( người) Đáp số : 45 người. - 1 học sinh nờu ------------------------------b³³b------------------------------ Tiết 3: Kể chuyện: MẩU GIấY VụN. i. MụC TIÊU: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn cõu chuyện Mẩu giấy vụn. HS khỏ, giỏi biết phõn vai, dựng lại cõu chuyện ( BT2) - Yờu thớch kể chuyện. - Nhận xột đỏnh giỏ : Quyết, Định, Huy, Phước Anh II. Đồ DùNG DạY HọC : Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kieồm tra baứi cuừ: (4’) - Gọi 3 HS lên bảng kể và trả lời: +Câu chuyện có những nhân vật nào? Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao ? - Nhận xét từng học sinh. 2. Baứi mụựi: * Giới thiệu bài: (1’)GV giới thiệu và ghi bảng *Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn (16’) - Yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ và kể từng đoạn. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần kể. Tranh 1: Cô giáo chỉ cho HS thấy cái gì ? - Mẩu giấy nằm ở đâu? Tranh 2 :Cả lớp có nghe thấy mẩu giấy nói gì không ? - Bạn trai đứng lên làm gì ? - Nghe ý kiến của bạn trai cả lớp thế nào ? Tranh 3,4 : Chuyện gì xảy ra sau đó ? -Tại sao cả lớp cười rộ lờn thớch thỳ khi nghe bạn gỏi núi? Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện . (12’) - Kể theo hình thức phân vai. * Lần 1: GVlàm người dẫn chuyện, một số HS nhận các vai còn lại. - Lần2: Chia nhóm, yêu cầu HS tự phân vai trong nhóm của mình và dựng lại chuyện. - GV nhận xét cho điểm. 3/ Cuỷng coỏ, daởn doứ:(2') - GV tổng kết ND vừa học. - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị đọc trước chuyện kể tiết sau. - 3 HS lần lượt kể chuyện: Chiếc bút mực. - Chia nhóm dựa vào tranh để kể từng đoạn trong nhóm. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên kể trước lớp. - Nhận xét bạn kể. - Chỉ cho thấy mẩu giấy vụn. - Nằm ngay giữa lối ra vào của lớp học. - Không ai nghe thấy mẩu giấy nói gì cả. - Thưa cô, giấy không nói được đâu ạ! - Cả lớp đồng tình hưởng ứng. - 1 bạn gái nhặt mẩu giấy bỏ vào thùng rác. Bạn gái nói: Mẩu giấy bảo: Các bạn ơi! hãy bỏ tôi vào sọt rác! - Vỡ bạn hiểu ý của cụ giỏo. - Các bạn trong lớp dựng lại câu chuyện theo vai. - Thực hành kể theo vai. ------------------------------b³³b------------------------------ Tiết 4:Đạo đức: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (TIẾT 2) i. MụC TIÊU: - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. - Nờu được lợi ớch của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Thực hiện giữ gỡn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Tự giỏc thực hiện giữ gỡn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. * Giỏo dục kĩ năng sống : - Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp. - Kĩ năng quản lớ thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp. - Nhận xột đỏnh giỏ : Nguyờn, Bảo, Cương II. Đồ DùNG DạY HọC : - GV: Nội dung kịch bản, bảng phụ chộp ghi nhớ. - HS: SGK III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kieồm tra baứi cuừ: (4’) Gọn gàng, ngăn nắp. - GV cho HS quan sỏt tranh BT2. - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gỡ? - Tại sao phải sắp xếp gọn gàng lại? - GV nhận xột. 2. Bài mới - GV giới thiệu- ghi tựa bài. (1’) Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dựng để ở đõu? (10') - GV cho HS trỡnh bày hoạt cảnh. Dương đang chơi thỡ Trung gọi: Dương ơi, đi học thụi. Đợi tớ tớ! Tớ tỡm cặp sỏch đó. - GV nhắc nhở những HS chưa biết giữ gọn gàng, ngăn nắp gúc học tập và nơi sinh hoạt. vHoạt động 2: Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp (10') - GV chia lớp thành 4 nhúm, phõn khụng gian hoạt động cho từng nhúm. - Yờu cầu HS lấy đồ dựng, sỏch vở, cặp sỏch để lờn bàn khụng theo thứ tự. * GV tổ chức trũ chơi thực hành qua 2 vũng : + Vũng 1: Thi xếp lại bàn học tập + Vũng 2: Thi lấy nhanh đồ dựng theo yờu cầu - Thư ký ghi kết quả của cỏc nhúm. Nhúm nào mang đồ dựng lờn đầu tiờn được tớnh điểm. Kết thỳc cuộc chơi, nhúm nào cú điểm cao nhất là nhúm thắng cuộc. - GV đỏnh giỏ qua trũ chơi. v Hoạt động 3: Kể chuyện: “ Bỏc Hồ ở Pắc Bú” (9') - GV kể chuyện “ Bỏc Hồ ở Pắc Bú” - Yờu cầu HS chỳ ý nghe để TLCH: - Cõu chuyện này kể về ai, với nội dung gỡ? - Qua cõu chuyện này, em học tập được điều gỡ ở Bỏc Hồ? - Em cú thể đặt những tờn gỡ cho cõu chuyện này? - GV nhận xột cỏc cõu trả lời của HS. - GV kết luận chung( SGV/32). - GV yờu cầu HS đọc ghi nhớ. 3.Củng cố – Dặn dũ (2’) - Thực hiện gọn gàng, ngăn nắp giỳp ta cú lợi gỡ? - Nhận xột tiết học. - Chuẩn bị: Chăm làm việc nhà. - HS quan sỏt. - Sắp xếp gọn gàng tủ sỏch. - Để khi tỡm khụng mất thời gian, tủ sỏch gọn gàng, sạch, đẹp. - 2 HS sắm vai. Lớp nhận xột. - HS lắng nghe, tự rỳt kinh nghiệm. - HS chia làm 4 nhúm. - Tất cả HS lấy đồ dựng để lờn bàn khụng theo thứ tự. - HS cỏc nhúm tham gia trũ chơi. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhúm đụi để TLCH. Bạn ơi chỗ học, chỗ chơi Gọn gàng, ngăn nắp ta thời chớ quờn. Đồ chơi, sỏch vở đẹp bền, Khi cần khỏi mất cụng tỡm kiếm lõu. - HS phỏt biểu. Thứ tư ngày 01 thỏng 10 năm 2014 Tiết 1: Tập viết CHữ HOA Đ I.MụC TIÊU: - Viết đỳng chữ hoa Đ (1dũng cỡ vừa, 1dũng cỡ nhỏ), chữ và cõu ứng dụng: Đẹp (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ) Đẹp trường đẹp lớp (3 lần). - Chữ viết rừ ràng, tương đối dều nột, thẳng hàng, bước đầu biết núi nột giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng . - HS khỏ, giỏi viết đỳng và đủ cỏc dũng (tập viết ở lớp) trờn trang vở tập viết lớp 2. - Nhận xột đỏnh giỏ : Duy Anh, Duy Ánh, Dương, Tỳ. II. Đồ DùNG DạY - HọC : - Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ . Chữ Đ hoa đặt trong khung chữ. - Viết mẫu cụm từ : Đẹp trường đẹp lớp. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kieồm tra baứi cuừ: (4’) - Kiểm tra vở tập viết ở nhà. - Cho HS viết bảng con chữ : D; Dõn. Cụm từ : Dõn giàu nước mạnh. II. DạY - HọC BàI MớI : * Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu và ghi bảng *Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ Đ hoa. (5’) - Treo mẫu chữ và hỏi: Chữ Đ hoa gần giống chữ nào đã học ? - Yêu cầu nêu lại quy trình viết chữ D và nêu cách viết nét ngang trong chữ Đ . - Yêu cầu viết chữ Đ hoa vào trong không trung rồi viết vào bảng con. - Nhận xét chỉnh sửa cho HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : (7’) Đẹp trường đẹp lớp - Đẹp trường đẹp lớp mang lại tác dụng gì? - Đẹp trường đẹp lớp có mấy chữ, chữ nào? - Nêu nhận xét độ cao các chữ cái ? - Cho HS viết vào bảng con. Hoạt động 3: Thực hành (18’) - Yêu cầu HS viết vào vở. - Thu vở chấm , nhận xét. 3/ Cuỷng coỏ, daởn doứ: 1’ - Dặn HS về tập viết cho hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau.GV nhận xét tiết học. - Đưa vở cho GV kiểm tra. - Viết: D ; Dõn ; Dõn giàu nước mạnh. - Quan sát mẫu. Giống chữ D . - Viết bảng con. - Đọc cụm từ ứng dụng. - Giữ trường lớp sạch đẹp, thoáng mát. - 4 chữ ghép lại: trường, lớp, sạch, đẹp. - Chữ : Đ cao 2 li rưỡi. Các chữ: đ, p cao: 2li, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Viết ở bảng con. - Viết bài vào vở. ------------------------------b³³b------------------------------ Tiết 3: Toán 47 + 25 I. MụC TIÊU: - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng. - Nhận xột đỏnh giỏ : Hào, Quyết, Danh Sơn, Hạnh. II.Đồ DùNG DạY - HọC : Que tính . Nội dung bài tập 4 viết sẵn trên bảng. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kieồm tra baứi cuừ: (4’) - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu. - Nhận xét ghi điểm. 2. Baứi mụựi: * Giới thiệu bài: (1’)GV giới thiệu và ghi bảng *Hoạt động 1:Luyện tập - thực hành (29’) Bài 1: (cột 1, 2, 3) Yêu cầu HS tự làm bài. - Nêu kết quả từng phép tính. - Nêu cách đặt tính và tính: 17 + 24; 77 + 3. GV nhận xét. Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Phép tính làm đúng là phép tính NTN ? - Yêu cầu làm vào vở, 1 HS lên bảng. - Tại sao lại điền sai vào phép tính b. - Tại sao ý c; e; lại ghi là sai, sai ở chỗ nào? - Yêu cầu sửa lại các phép tính ghi sai. Bài 3 : Yêu cầu đọc đề, xác định yêu cầu rồi làm vào vở theo tóm tắt sau. Nữ : 27 người. Nam : 18 người. Cả đội : . . . người ? GV thu vở chấm điểm nhận xét. Bài 4 : (HS khá giỏi) Gọi HS đọc đề. - GV ghi bảng phép tính. - Điền số nào vào ô trống, Tại sao ? - Yêu cầu HS làm ý b. 3/ Cuỷng coỏ, daởn doứ: 2’ - Yêu cầu HS cách đặt tính và thực hiện phép tính 47 + 5 ; 47 + 25. - Dặn về làm bài tập ở nhà và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. - HS 1: Tính nhẩm: 47+5+2; 67+7+3. - HS 2: Đặt tính rồi tính : 37 + 9 ; 57 + 8. - Làm bài vào vở. 2 HS lên bảng. - Nối tiếp nhau báo cáo kết quả. - Trả lời từng phép tính. - Đúng ghi Đ, sai ghi S. - Đặt tính đúng, thẳng cột và kết quả đúng. - Làm bài vào vở. - Đặt tính sai, 5 phải đặt thẳng cột hàng đơn vị, do đặt tính nhầm nên sai kết quả. - 2 phép này đều sai kquả do không nhớ. - Sửa lại. - Đọc yêu cầu và làm bài. Bài giải : Số người đội đó có : 27 + 18 = 45 ( người ) Đáp số : 45 người. - Điền chữ số thích hợp vào ô trống. - Điền số 7. Vì 7 + 5 = 12 - Làm bài (Điền 6 vào ô trống). ------------------------------b³³b------------------------------ Tiết 4: Tập đọc NGÔI TRƯờNG MớI I. MụC TIÊU: - Đọc đỳng, rừ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau cỏc dấu cõu; Bước dầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rói. - Hiểu ND: Ngụi trường mới rất đẹp, cỏc bạn HS tự hào về ngụi trường và yờu quý thầy cụ, bạn bố. (trả lời được cỏc CH 1,2 ). HS khỏ giỏi trả lời được cõu hỏi 3. - Nhận xột đỏnh giỏ : Thỏi Sơn, Dung, Huy, Thu II. Đồ DùNG DạY - HọC : - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung từ ngữ, câu cần luyện đọc. III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kieồm tra baứi cuừ: (4’) - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi bài: Mẩu giấy vụn. - Nhận xét ghi điểm. 2. Baứi mụựi: * Giới thiệu bài: (1’)GV giới thiệu và ghi bảng * Hoạt động 1: Luyện đọc : (14’) - GV đọc mẫu lần 1, giọng đọc tha thiết, tình cảm. - Cho HS luyện đọc câu và luyện đọc từ khó. Những từ khó như bỡ ngỡ, quen thõn, trang nghiờm... - Yêu cầu tìm cách đọc và luyện đọc câu dài khó ngắt giọng. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn - Chia nhóm và yêu cầu đọc trong nhóm. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. - GV nhận xét đánh giá từng nhóm. - Cho HS đọc đồng thanh 1 lần. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (10’) Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và hỏi: - Đoạn văn nào tả ngôi trường từ xa ? - Ngôi trường mới xây có gì đẹp ? - Đoạn văn nào trong bài tả lớp học ? - Cảnh vật trong lớp được miêu tả NTN ? - Cảm xúc của HS dưới mái trường mới được thể hiện qua đoạn văn nào ? - Dưới mái trường mới HS cảm thấy có những gì mới ? - Theo em, bạn HS có yêu ngôi trường của mình không? Vì sao em biết điều đó ? Hoạt động 3:Luyện đọc lại (6’) - Tổ chức cho học sinh thi đọc lại cả bài. - Nhận xột 3/ Cuỷng coỏ, daởn doứ: 2’ - Em cú yờu ngụi trường của mỡnh khụng ? - Dự trường mới hay cũ, ai cũng yờu mến, gắn bú với trường của mỡnh. - Dặn về đọc bài và chuẩn bị bài sau, GV nhận xét tiết học. - HS 1: Đọc đoạn 1;2: Tại sao cả lớp không nghe thấy mẩu giấy nói gì ? - HS 2: Đọc đoạn 3;4: Tại sao bạn gái nghe được lời mẩu giấy nói? - 1 hs đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. - Nối tiếp nhau đọc từng câu và luyện đọc từ khó. Nhìn từ xa,/ những mảng tường vàng,/ngói đỏ/như những cánh hoa lấp ló trong cây.// Em bước vào lớp/vừa thấy bỡ ngỡ/vừa thấy quen thân.// - Đọc nối tiếp 2 vũng Đoạn 1: Trường mới . . . trong cây. Đoạn 2: Em bước vào lớp . . . mùa thu. Đoạn 3: Dưới mái trường . . . đến thế. - Các nhóm thi đọc với nhau. - Cả lớp cùng đọc. Đọc thầm bài tập đọc. - Đoạn 1. Đọc đoạn 1. - Những mảng tường vàng ngói đỏ như những đoá hoa lấp ló trong cây. - Đoạn văn thứ hai. - Tường vôi trắng . . . thơm tho trong nắng mùa thu. - Đoạn văn cuối bài. - Tiếng trống rung động kéo dài.Tiếng cô giáo nghiêm mà ấp áp. Tiếng đọc bài của chính mình cũng vang vang đến kì lạ. Nhìn ai cũng thấy thân thương. Bút chì, thước kẻ cũng đáng yêu hơn. - Bạn HS rất yêu trường của mình vì bạn đã thấy được vẻ đẹp của ngôi trường mới, thấy mọi vật mọi người đều gắn bó, đáng yêu. - Thi đọc toàn bài. - Nhận xột bạn đọc. - Học sinh phỏt biểu ------------------------------b³³b------------------------------ Thứ năm ngày 02 thỏng 10 năm 2014 Chính tả (Nghe viết) NGÔI TRƯờNG MớI I. MụC TIÊU: - Chộp chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đỳng cỏc dấu cõu trong bài. Khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài . - Làm được BT2; BT(3) a / b - Mục tiờu trũ chơi : Hs phõn biệt được các tiếng có vần: ai/ay. - Nhận xột đỏnh giỏ : Bảo, Cương, Định, Hào, Hưng II.Đồ DùNG DạY HọC : Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập chính tả. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kieồm tra baứi cuừ: (4’) - Gọi 2 HS đọc các từ khó rồi cho viết từng từ vào bảng con. Nhận xét sửa sai. 2. Baứi mụựi: * Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu và ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết (21’) - GV đọc đoạn viết: Dưới mái . . đến thế. - Dưới mái trường mới, bạn HS thấy gì mới? - Tìm các dấu câu trong bài chính tả? - Chữ cái đầu câu và đầu đoạn viết NTN? - GV đọc: Mỗi câu, cụm từ đọc 3 lần. - GV đọc lại cho HS soát lỗi. - GV thu vở chấm và nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (8’) Bài 2: - Trò chơi 1: Thi tìm nhanh các tiếng có vần: ai/ay. - Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 tờ rô ki và một bút lông màu. Trong 5 phút các đội phải tìm và ghi các tiếng, từ có vần ai hoặc ay vào giấy - Tổng kết, đội nào ghi được nhiều và đúng thì thắng. Bài 3:Trò chơi 2: Những nhà ngôn ngữ học: - GV chọn yêu cầu 1 của bài 3 cho HS chơi. - Bốn nhóm cử ra mỗi nhóm 5 HS, yêu cầu xếp thành 4 hàng dọc lần lượt tìm và nói to tiếng hoặc từ có chứa âm x hoặc s. - Đại diện các nhóm bắt đầu thực hiện từ bạn đầu tiên cho đến bạn cuối hàng nói to các tiếng , từ có âm x hoặc s. - Cuối cùng cho cả lớp nhận xét và đúc kết. 3/ Cuỷng coỏ, daởn doứ: 1’ - Dặn HS về nhà luyện viết lại và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. - Viết các từ : thính tai, giơ tay, sà xuống, phố xá, vẽ tranh. - 1HS đọc lại. - Tiếng trống rung động kéo dài.Tiếng cô giáo nghiêm mà ấp áp. Tiếng đọc bài của chính mình cũng vang vang đến kì lạ. Nhìn ai cũng thấy thân thương. Bút chì, thước kẻ cũng đáng yêu hơn. - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than. - Phải viết hoa. - Viết bài. - Soát lỗi. - 4 nhúm làm bài vào bảng nhúm: tai, mai, bài, sai, chài, trai, trỏi; tay, bay, may, bay, cày, cay,chảy, say ... - Nhận xột bỡnh chọn nhúm thắng cuộc. - Học sinh tham gia chơi: sẻ, sỏo, sũ, sung, si, sụng, sao; xụi, xào, xem, xinh, xanh ... ------------------------------b³³b------------------------------ Tiết 2: Toán Luyện tập I. MụC TIÊU: - Thuộc bảng cộng 7 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5, 47 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. - HS làm bài 1, bài 2 (cột 1,3,4), bài 3, bài 4 (dũng 2). - Mục tiờu trũ chơi : Củng cố cỏch thực hiện phộp cộng cú nhớ trong phạm vi 100. - Nhận xột đỏnh giỏ : Dương, Hạnh, Huy, Nguyờn, Tỳ. II. Đồ DùNG DạY - HọC : - Nội dung bài tập 4 ; 5 viết trên bảng phụ. - Đồ dùng phục vụ trò chơi. III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kieồm tra baứi cuừ: (4’) - Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xột đỏnh giỏ 2. Baứi mụựi: * Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu và ghi bảng *Hoạt động 1: Luyện tập : (23’) Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài rồi hướng dẫn chữa bài. - Tổ chức cho HS đọc thuộc theo hình thức xóa dần Bài 2 : Gọi 2 HS lên bảng, các HS khác làm vào vở. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Yêu cầu nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 37 + 15 ; 67 + 9. - Nhận xét Bài 3 : - Yêu cầu dựa vào tóm tắt để đặt đề toán trước khi giải. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm bài. Bài 4 : - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Để điền dấu đúng trước tiên phải làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm. - Hỏi về cách so sánh 17 + 9 và17 + 7 - Nhận xét 3/ Cuỷng coỏ, daởn doứ: (7’) - Tổ chức trò chơi: Con số may mắn. - Một hình có 9 ô vuông được đặt vào 9 số gồm : 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9. - Quy ước con số may mắn ( một số) - Chia lớp thành 2 đội thi đua bốc thăm số và trả lời bằng phép tính. Chẳng hạn: Số 2 là số may mắn có phép tính 27 + 25 = Đội nào giải được nhiều hơn là thắng. - Dặn HS về làm bài và chuẩn bị tiết sau. - GV nhận xét tiết học. +HS1: Nêu cách đặt tính và thực hiện 47+25 +HS 2: Giải bài tập 3.( tiết trước) - HS thi đua đọc cá nhân, cả lớp. - Làm bài vào vở. 1HS lên bảng giải sau đó cho đổi vở để kiểm tra lại kết quả. - Nhận xột - 2 học sinh nờu. - Thúng cam thứ nhất có 28 quả, thúng quýt có 37 quả. Hỏi cả hai thúng có bao nhiêu quả. Bài giải : Cả hai thúng có là : 28 + 37 = 65 ( quả) Đáp số : 65 quả. - Điền dấu >;< ; = vào chỗ thích hợp. - Phải thực hiện phép tính sau đó so sánh hai kết quả tìm được rồi điền dấu. 19 + 7 = 17 + 9 23 + 7 = 38 - 8 17 + 9 > 17 + 7 16 + 8 > 17 + 7 Vì 17 = 17; 9 >7 nên 17 + 9 > 17 + 7 - So sánh từng thành phần của phép tính. - 2 đội tham gia chơi. - Bỡnh chọn nhúm thắng cuộc. ------------------------------b³³b------------------------------ Tiết 4: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP. I. MụC TIÊU: - Tỡm được một số từ ngữ chỉ đồ dựng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dựng để làm gỡ (BT3). - Giảm tải bài tập 1, bài tập 2. - Nhận xột đỏnh giỏ : Linh, Dung, Định, Thỏi Sơn. II. Đồ DùNG DạY - HọC : Tranh minh hoạ bài tập 3. III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kieồm tra baứi cuừ: (4’) - Gọi 3 HS lên bảng, đọc cho HS viết các từ: Sông Cửu Long, núi Ba Vì, hồ Ba Bể. - Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu theo mẫu : Ai (cái gì, con gì) là gì ? - Nhận xột đỏnh giỏ. 2. Baứi mụựi: * Giới thiệu bài: (1’)GV giới thiệu và ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập: (23’) Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề. - Yêu cầu quan sát tranh và viết tên tất cả các đồ dùng em tìm được ra một tờ giấy. - Gọi 1 số cặp HS lên trình bày. - Tổ chức thi tìm đồ dùng giữa các tổ 3/ Cuỷng coỏ, daởn doứ: 2’ - Dặn HS về nhà làm lại bài và chuẩn bị tiết sau. - GV nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Mỗi từ đặt một câu. - Nhận xột. - Đọc đề. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát, tìm đồ vật và viết tên. - Từng cặp lên bảng: HS này đọc tên, HS kia chỉ tranh và nói tác dụng. 4 quyển vở để ghi bài, 3 chiếc cặp để đựng sỏch, vở, bỳt, thước...; 2 lọ mực để viết, 2 bỳt chỡ để viết, 1 thước kẻ để đo và kẻ đường thẳng, 1 ờ ke để đo và kẻ đường thẳng, cỏc gúc; 1 compa để vẽ vũng trũn. - Lắng nghe. ---------------------------
File đính kèm:
- tuan 6 2014 2015.doc