Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3: Tập đọc: Bím tóc đuôi sam

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bài, nối tiếp nhau nêu kết quả nhẩm.

- HS nêu yêu cầu

- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, đổi vở kiểm tra.

- HS đọc đề

 

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3: Tập đọc: Bím tóc đuôi sam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm vào vở 
- GV nhận xét sửa sai 
3. Củng cố –dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học . 
- Dặn HS về nhà sửa lỗi chính tả và chuẩn bị trước bài: “ Trên chiếc bè”
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con 
- 1HS đọc bài 
- Giữa thầy giáo với bạn Hà
- Vì Hà được thầy giáo khen có bím tóc đẹp nên rất vui, tự tin, không buồn tủi vì sự trêu chọc của Tuấn nữa.
- Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang 
đầu dòng, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm.
- HS tìm: thầy giáo, xinh xinh, khóc...
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- HS đọc lần 2
- HS nhìn bảng chép bài 
- HS soát lỗi 
- HS nêu yêu cầu 
- 1HS làm bài trên bảng lớn.
- HS nêu yêu cầu 
- 1HS lên bảng làm.
Tiết 2: Toán 49 + 25
I. Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49+ 25.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- HS làm bài 1 ( cột 1,2,3), bài 3.
 II. Đồ dùng dạy học : GV : 7 bó que tính ,14 que tính rời, bảng gài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kieåm tra baøi cũ : (4’)
- Kieåm tra 3 HS làm. 
- GV nhận xét, ghi ñieåm 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1.(1’)Giới thiệu bài
Hoạt động 2.(10’)Giới thiệu phép cộng: 49+25
- GV nêu bài toán:Có 49 que tính thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 
- Ngoaøi ra coøn coù caùch tính naøo?
 49 Ÿ 9 cộng 5bằng 14 viết 4 nhớ 1,
+25 Ÿ 4cộng 2bằng 6,thêm 1 bằng 7,viết 7
 74 
Hoạt động 3.(20’)Luyện tập:
Bài 1: Tính 
- HS làm bảng con 
- GV nhận xét, ghi ñieåm 
B ài 3: GV đọc đề 
- Phân tích đề
- Hướng dẫn HS làm 
Tóm tắt:
Lớp 2A : 29 học sinh
Lớp 2B : 25 học sinh
Cả hai lớp : ... học sinh?
- Cho HS làm vào vở 
- GV nhận xét, ghi ñieåm 
3. Củng cố – dặn dò:2’
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về làm bài tập 2 trang 17, chuaån bò tröôùc baøi: “Luyeän taäp” 
- Hoïc thuoäc loøng baûng coäng 9
- Đặt tính rồi tính: 45 + 8 ; 69 + 8
- HS đọc lại bài toán.
- HS thao tác trên que tính
- Ñặt tính rồi tính
- HS đọc yêu cầu 
- 5HS lên bảng làm.
- Nhận xét
- HS đọc đề 
- 1 HS lên bảng làm 
Bài giải:
Số học sinh cả hai lớp có :
29 + 25 = 54 ( học sinh)
Đáp số : 54 học sinh
Tiết 3: Kể chuyện BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1,2 của câu chuyện; tập kể đoạn 3 bằng lời của mình.
- Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện.
- HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện. 
II. Đồ dùng dạy học: GV : Tranh minh họa trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Kiểm tra kể lại câu chuyện: Bạn của Nai Nhỏ 
- GV nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới : 
Hoạt động 1.(1’)Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2. (27’)Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể lại đoạn 1 và 2 theo tranh
- GV treo tranh minh họa 
- Yêu cầu HS kể theo cặp đôi
- Cho HS thi kể trước lớp
- GV nhận xét
*Kể lại đoạn 3 bằng lời kể của em
- Kể bằng lời của em là kể như thế nào? 
- Yêu cầu kể trong nhóm 4 em
- Thi kể 
- GV nhận xét 
* Phân vai dựng lại câu chuyện 
 +Lần 1: GV làm người dẫn chuyện, phối hợp cùng HS kể.
+ Lần 2: HS nhận vai kể
 Cho HS kể theo nhóm 4 em : 
- GV nhận xét 
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.Giáo dục HS
- GV nhận xét tiết học . 
- Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị trước bài: “Chiếc bút mực”
- 3 HS lên kể lại câu chuyện: Bạn của Nai Nhỏ 
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh
- HS kể theo cặp đôi
- Đại diện nhóm kể
- HS đọc yêu cầu
- Kể bằng từ ngữ của mình
- Kể trong nhóm 4.
- Đại diện nhóm kể
- HS đọc yêu cầu
- Nhận vai kể trước lớp
- Người dẫn chuyện, vai Hà, vai Tuấn, vai thầy giáo
- Nhận xét bình chọn.
Tiết 4: Đạo đức BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I . Mục tiêu:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
* Mục tiêu trò chơi : Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
* Giáo dục kĩ năng sống : 
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
II. Tài liệu phương tiện: GV : Dụng cụ phục vụ cho trò chơi ở hoạt động 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Khi mắc lỗi em cần phải làm gì?
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài (1’)
Hoạt đông1:(12’) Đóng vai theo tình huống
* Hoạt động nhóm 4 em
 - GV nêu tình huống 1, 2, 3
- Hoạt động cả lớp
- GV nhận xét
* Kết luận: Tình huống 1 Tuấn cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa. Tình huống 2 Châu cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà cửa. Tình huống 3 Xuân cần nhận lỗi với cô và các bạn và làm lại bài tập ở nhà
 - Khi có lỗi, biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen
Hoạt đông 2: (10’)Thảo luận
- GV nêu tình huống, các nhóm làm vào phiếu giao việc. Hoạt động cả lớp
- GV nhận xét 
* Kết luận: Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm. Nên lắng nghe để hiểu người khác , không trách lỗi nhầm bạn. Biết thông cảm , giúp đỡ bạn bè như vậy mới là bạn tốt
Hoạt đông3: (6’)Tự liên hệ
* Cách tiến hành: 
- GV mời một số HS lên kể những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi
- GV phân tích tìm ra cách giải quyết đúng
- GV nhận xét 
* Kết luận chung: Ai cũng có khi mắc lỗi . Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý
3. Củng cố – dặn dò: (2’) Nhận xét tiết học. Dặn HS thực hành bài học
- 1 HS trả lời: ...nhận lỗi và sửa lỗi.
- Các nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống
- Đại diện nhóm trình bày cách ứng xử qua tiểu phẩm
- Các nhóm thảo luận theo tình huống
- Đại diện nhóm dán kết quả trên bảng lớp.
- Cá nhân kể 
- HS đọc cá nhân –đồng thanh.
- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: Tập viết CHỮ HOA C
I. Mục tiêu:
- Biết viết chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng : Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần ).
- Giáo dục HS viết cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học : GV :Mẫu chữ C đặt trong khung chữ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Kiểm tra chữ hoa B, từ Bạn 
- GV nhận xét 
2. Bài mới : 
Hoạt động 1. (1’)Giới thiệu bài
Hoạt động 2.(12’)Hướng dẫn HS viết chữ cái hoa:
a. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ C 
- GV treo chữ mẫu lên bảng
- Chữ C cao mấy ly ?
- Được viết bởi mấy nét ?
- GV miêu tả chữ mẫu 
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết 
 C 
b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con
Hoạt động 3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc cụm từ.
- Em hiểu Chia ngọt sẻ bùi khuyên ta điều gì?
- Hướng dẫn HS nhận xét độ cao các con chữ, cách đặt dấu thanh, cách nối chữ.
- GV viết mẫu chữ 
- Cho HS viết chữ Chia vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai
Hoạt động 4.(15’)Học sinh viết bài 
- GV nêu yêu cầu bài viết
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
* Chấm, chữa bài:
- Thu vở chấm bài và sửa lỗi.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Chữ C cỡ vừa cao mấy ly ? Được viết bởi mấy nét ?
- Nhận xét tiết học.Dặn về nhà viết bài.
- 2HS lên bảng lớp viết chữ : B, Bạn
- Lớp viết bảng con.
- HS quan sát 
- Cao 5 ly.
- Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- HS theo dõi 
- HS viết bảng con
- Chia ngọt sẻ bùi 
- Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau ( sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu)
- HS nêu
- HS viết bảng con 
- HS viết vào vở tập viết 
- HS nêu: cao 2 li rưỡi, viết bởi 1 nét.
------------------------------ÎÍ------------------------------
Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5, 49 + 25.
- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- HS làm bài 1 (cột 1,2,3), bài 2, bài 3 (cột 1), bài 4.
* Mục tiêu trò chơi Thi vẽ : 
- Củng cố phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
- Củng cố phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5, 49 + 25.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. kiểm tra bài cũ : (4’)
- Kiểm tra 2 HS 
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
 Hoạt động 1.(1’) Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 2.(25’) Luyện tập: 
Bài 1: Tính nhẩm 
- Làm miệng cá nhân 
- GV nhận xét sửa sai
Bài 2 : Tính 
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Điền dấu vào chỗ chấm,= 
- HS tự làm bài, đổi vở kiểm tra.
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 4: GV đọc đề 
- Hướng dẫn HS làm bài 
- Cho HS làm vào vở 
- GV nhận xét, sửa sai 
3. Củng cố – dặn dò:(6’)
+Trò chơi: Thi vẽ
- GV nêu câu hỏi đội nào trả lời đúng được vẽ thêm 1 nét để vẽ 1 ngôi nhà hoàn chỉnh.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài ở vở bt, chuẩn bị bài: “8 cộng với một số”
- Đặt tính và nêu cách tính:
79 + 14 ; 59 + 26
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài, nối tiếp nhau nêu kết quả nhẩm.
- HS nêu yêu cầu 
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
- HS nêu yêu cầu 
- HS tự làm bài, đổi vở kiểm tra.
- HS đọc đề 
- 1HS lên bảng làm
Bài giải: 
Có tất cả số con gà là:
+ 25 = 44 ( con)
Đáp số : 44 con gà
- HS tham gia chơi.
Tiết 4: Tập đọc TRÊN CHIẾC BÈ
I. Mục tiêu: 
- Đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ: say ngắm, bãi lầy, săn sắt, hoan nghênh....
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
- Hiểu nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi.
II. Đồ dùng dạy học : GV :tranh minh họa SGK, Cây bèo sen.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Các bạn gái khen Hà thế nào ? 
- Nêu nội dung bài 
GV nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới :
Hoạt động 1. (1’) Giới thiệu bài
Hoạt động 2.(12’) Luyện đọc: 
a. GV đọc mẫu :
b. Luyện đọc :
* Đọc từng câu
- Đọc đúng :Dế Trũi, làng gần, núi xa, bãi lầy, âu yếm, lăng xăng, váng...
* Đọc từng đoạn trước lớp 
+ Câu:
- Mùa thu mới chớm/ nhưng nước đã trong vắt,/ trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy.// 
- Những cả cua kềnh/ cũng giương đôi mắt lồi,/ âu yếm ngó theo.//
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm 
* Cả lớp đọc 
Hoạt động 3.Tìm hiểu bài: (10’)
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1,2
- Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu? 
- Dế Mèn và Dế Trũi đi ngao du thiên hạ 
bằng cách nào ? 
- GV đưa cây bèo sen để giảng
- Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao? 
- Kể tên các con vật đôi bạn đã gặp gỡ trên sông? 
- Tìm những từ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế ? 
- Qua bài văn, em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị? 
Hoạt động 4.Luyện đọc lại: (7’)
- Yêu cầu HS chọn đoạn hay nhất.
- Cho HS thi đọc 
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố –Dặn dò :(1’)
- Nhận xét tiết học .Dặn HS về nhà luyện đọc, chuẩn bị trước bài “Chiếc bút mực”. 
- 2HS đọc bài :Bím tóc đuôi sam và trả lời câu hỏi
- HS theo dõi 
- HS đọc nối tiếp câu 
- HS đọc cá nhân – đồng thanh
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Ngắt nghỉ câu. HS đọc cá nhân – đồng thanh 
- Đọc nhóm 3.
- Đại diện nhóm đọc 
- HS đọc đồng thanh đoạn 3
- Đọc thầm đoạn 1,2
- Đi ngao du thiên hạ
- Ghép 3,4 lá bèo thành 1 chiếc bè.
- Đọc đoạn 3
- Nước trong vắt; cỏ cây, làng gần, núi xa hiện ra luôn mới mẻ. 
- Gọng vó, cua kềnh, săn sắt, thầu dầu.
- Những anh gọng vó bái phục nhìn theo; những ả cua kềnh âu yếm ngó theo; săn sắt, thầu dầu lăng xăng cố bơi theo chiếc bè, hoan nghênh váng cả mặt nước.
- Hai chú dế gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường, mở mang nhiều hiểu biết, được bạn bè hoan nghênh, yêu mến và khâm phục.
- Nhiều HS đọc. 1 HS đọc toàn bài
------------------------------ÎÍ------------------------------
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: Chính tả (nghe- viết) TRÊN CHIẾC BÈ
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết chính xác một đoạn trong bài: Trên chiếc bè.
 - Củng cố quy tắc viết chính tả với : iê / yê.
 - Giáo dục HS viết cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: - GV : Viết sẵn bài tập 2, 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
- GV đọc: viên phấn, niên học, bình yên.
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: 
 Hoạt động 1.(1’)Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 2.(22’)Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết
+ Đôi bạn đi chơi bằng cách nào ?
+ Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
- Cho HS viết từ khó: Dế Trũi, rủ nhau, say ngắm, bèo sen
- GV nhận xét sửa sai
b. HS viết bài
- GV đọc từng câu
- GV đọc lại bài
c. Chấm, chữa bài:
- GV thu vở chấm bài.
- Chữa một số lỗi sai.
Hoạt động 3.(6’)HDHS làm bài tập
Bài 2: Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê. 
- Thảo luận theo cặp đôi 
- Cho HS làm vào vở
- GV nhận xét sửa sai
Bài 3: Phân biệt các cách viết các chữ in đậm trong câu
- Cho HS làm miệng 
- GV nhận xét sửa sai
3. Củng cố – dặn dò:(2’)
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về sửa lỗi.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- 1HS đọc bài.
- Ghép ba bốn lá bèo sen lại làm thành một chiếc bè thả trôi sông.
- Trên, Tôi, Dế Chũi...
- 1HS viết bảng, lớp viết bảng con
- HS nghe viết vào vở
- HS soát lỗi
- HS đổi vở kiểm tra lỗi.
- HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm
- HS nêu yêu cầu 
- Cá nhân trả lời
- HS lắng nghe.
Tiết 2: Toán 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 8 + 5
I. Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng 8 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 4.
II. Đồ dùng dạy học : 20 que tính và bảng gài 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Kiểm tra đặt tính rồi tính:
49 +19; 17+29; 48+9; 39+53
- GV nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới : 
Hoạt động 1.(1’)Giới thiệu bài
Hoạt động 2. (10’)Giới thiệu phép cộng 8+5
- GV nêu bài toán :Có 8 que tính thêm 5 que tính nữa .Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính 
* Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng 8 cộng với một số 
3. Hoạt động 3.(18’)Luyện tập:
Bài 1 :Tính nhẩm 
- Cho HS làm miệng 
- Yêu cầu HS nhận xét 2 phép tính.
- GV nhận xét sửa sai 
Bài 2 : Tính 
- Cho HS làm bảng con 
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 4: GV đọc đề 
- GV phân tích đề - Hướng dẫn HS làm 
- Cho HS làm vào vở 
- GV nhận xét, ghi điểm 
3. Củng cố –dặn dò: (2’)
- HS đọc bảng 8 cộng với một số .
- Dặn HS về làm bài tập 3 trang 19 .
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS làm bài bảng lớp. Lớp làm nháp.
- HS đọc lại bài toán.
- HS thao tác trên que tính 
 8 8 cộng 5 bằng 13, viết 3
 + 5 8 và 5 chữ số 1 ở cột chục 
 13 
- HS tự lập
- Học thuộc lòng bảng cộng.
- HS nêu yêu cầu 
- Nối tiếp nhau nêu cách nhẩm
8+3=11; 3+8 = 11 ...
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm
- HS đọc đề 
- 1 HS lên bảng làm, nêu cách thực hiện.
- Nhận xét 
- 1 HS đọc
Tiết 4: Luyện từ và câu TỪ CHỈ SỰ VẬT .TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM
I . Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật ,cây cối. (BT1)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.(BT2).
- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý. (BT3)
II. Đồ dùng dạy học: -GV : Bảng phụ viết bài tập 1 và 3
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Đặt câu theo mẫu:Ai (hoặc con gì, cái gì) là gì ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
Hoạt động 1. 1’Giới thiệu bài
Hoạt động 2. 27’HD học sinh làm bài tập 
Bài 1 : GV yêu cầu hs nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4. Tìm các từ chỉ người, đồ vật, cây cối, con vật.
- GV nhận xét sửa sai
Bài 2 : GV nêu yêu cầu 
- Yêu cầu thảo luận theo cặp đôi
- Một em nêu câu hỏi một em trả lời 
- GV nhận xét sửa sai
Bài 3 :GV nêu yêu cầu (Bảng phụ)
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, ngắt đoạn văn thành 4 câu rồi viết lại cho đúng chính tả
- Cho HS làm vào vở 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Củng cố – dặn dò: 3’
- Yc HS nêu nội dung bài học hôm nay.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài: “ Tên riêng và cách viết hoa tên riêng. Câu kiểu Ai là gì?”
- 3HS lên bảng trả lời miệng 
- HS đọc yêu cầu 
- HS thảo luận nhóm 4em.
- Đại diện nhóm trình bày trên bảng lớp 
+Chỉ người: học sinh, cô giáo...
+Chỉ đồ vật: ghế, bàn,tủ...
+Chỉ con vật: chim sẻ, mèo...
+Chỉ cây cối: xoài, na, đu đủ...
- HS đọc yêu cầu 
- Thảo luận theo cặp đôi
- Đại diện cặp trình bày 
+Hôm nay là ngày bao nhiêu?
+Tháng này là tháng mấy?...
- HS đọc yêu cầu 
- 1HS lên bảng làm
- HS đọc lại đoạn văn vừa viết.
 Trời mưa to. Hòa quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về.
- Học trả lời.
------------------------------b³³b------------------------------
Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: Tập làm văn CẢM ƠN XIN LỖI
I. Mục tiêu:
 - Biết nói lời cảm ơn và xin lỗi , phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản.Nói 2, 3câu ngắn về nội dung bức tranh ,trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi .
 - HS khá giỏi làm được BT 4 (viết được những điều vừa nói ở BT3.)
 - Giáo dục HS biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi với thái độ lịch sự .
 * Giáo dục kĩ năng sống :
 - Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
 - Tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng dạy học : -GV: Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Dựa vào tranh kể lại câu chuyện : Gọi bạn 
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới : 
 Hoạt động 1.(1’)Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1.(27’)) Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1 : ( miệng) GV nêu yêu cầu 
- Thảo luận theo cặp đôi
- Một em nêu tình huống, một em nói lời cảm ơn cho phù hợp .
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 2 : ( miệng) GV nêu yêu cầu 
- Thảo luận theo cặp đôi
- Một em nêu tình huống một em nói lời xin lỗi cho phù hợp 
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 3 : ( miệng) GV nêu yêu cầu 
- GV treo tranh 1 lên bảng
- Tranh vẽ gì?
- Khi được nhận quà bạn nhỏ nói lời gì? 
- Hãy dùng lời của em nói lại nội dung bức tranh này. Trong đó có sử dụng lời cảm ơn 
- GV nhận xét sửa sai
* Tranh 2 tiến hành như tranh 1. 
Bài 4 : (HS khá giỏi )( viết) GV nêu yêu cầu 
- HS chọn một trong hai bức tranh vừa kể nhớ lại những điều vừa kể viết lại vào vở .
- GV chấm, nhận xét 
3. Củng cố – dặn dò :3’
- Giáo dục HS biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi với thái độ lịch sự .
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem trước bài: “ Trả lời câu hỏi... .”
- 2 HS kể lại câu chuyện : Gọi bạn 
- HS đọc yêu cầu 
- HS trao đổi cặp đôi nói lời cảm ơn phù hợp với tình huống a,b,c
- Đại diện cặp trình bày :
a. Mình cảm ơn bạn nhé./ May quá không có bạn thì mình ướt hết....
b. Em cảm ơn cô ạ....
c. Cảm ơn em nhé ! / Em ngoan quá. Chị (anh) cảm ơn.
- HS đọc yêu cầu 
- HS trao đổi cặp đôi nói lời xin lỗi phù hợp với tình huống a,b,c
- Đại diện cặp trình bày :
a. Ôi. Xin lỗi cậu. Tớ vô ý quá.
b. Con xin lỗi mẹ, lần sau con không như thế nữa.
c. Cháu vô ý quá, cháu xin lỗi cụ.
- HS đọc yêu cầu 
- HS quan sát tranh
- Vẽ 1 bạn nhỏ đang nhận quà
- Nói lời cảm ơn
- HS kể theo nội dung tranh và nói lời cảm ơn.
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm vào vở
- Nhiều HS đọc đọc bài viết 
- Lắng nghe.
Tiết 3: Toán 28 + 5
I. Mục tiêu :
 - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng : 28 + 5.
 - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dải cho trước.
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
 - HS làm bài 1 ( cột 1,2,3), bài 3, bài 4.
II. Đồ dùng dạy học : GV : 2 bó que tính , 13 que tính rời 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Kiểm tra bảng cộng 8
- Tính nhẩm: 8 + 3 + 5 =
 8 + 4 + 2 =
 8 + 5 + 1 =
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới : 
 Hoạt động 1.(1’)Giới thiệu bài
Hoạt động 2.(10’)Giới thiệu phép cộng: 28+5
- GV nêu bài toán : Có 28 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính
 28 Ÿ 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. 
 + 5 Ÿ 2 thêm 1 bằng 3, viết 3
 33

File đính kèm:

  • doctuan 4 2014 2015.doc
Giáo án liên quan