Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 – 3 - Tập đọc bài 13: Người thầy cũ

Đọc trơn toàn bài.

- Biết đọc bài thơ với giọng trìu mến, thể hiện tình cảm yêu quý cô giáo, nhấn giọng ở các từ ngữ được gợi tả, gợi cảm: Thật tươi, thoảng, thơm tho, ngắm mãi.

- Hiểu tình cảm yêu quý cô giáo của bạn học sinh.

- Thuộc lòng bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

 

docx31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 – 3 - Tập đọc bài 13: Người thầy cũ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơn vị đo kg.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Cân đĩa. Một số đồ vật : túi gạo, đường , muối
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
- GV yêu cầu HS lên sửa bài 2 / 31.
Ò Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài – ghi bảng
b. Bài mới
*Giới thiệu quả cân và đĩa cân 
- GV đưa ra 1 quả cân (1kg) và 1 quyển vở. Yêu cầu HS dùng một tay lần lượt nhấc 2 vật lên và trả lời vật nào nhẹ hơn, vật nào nặng hơn.
- Cho HS làm tương tự với 3 cặp đồ vật khác nhau và nhận xét “vật nặng – vật nhẹ’.
Ò Muốn biết một vật nặng hay nhẹ ta cần phải cân vật đó.
- Cho HS xem chiếc cân đĩa. Nhận xét về hình dạng của cân. Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam được viết tắt là kg. Viết lên bảng kilôgam – kg.
- Yêu cầu HS đọc.
- Cho HS xem các quả cân 1kg, 2kg, 5kg và đọc các số đo ghi trên quả cân.
*Giới thiệu cách cân và thực hành cân 
- Giới thiệu cách cân thông qua cân 1 bao gạo
- Đặt 1 bao gạo (1kg) lên 1 đĩa cân, phía bên kia là quả cân 1 kg (vừa nói vừa làm).
- Vị trí 2 đĩa cân thế nào?
- Nhận xét vị trí của kim thăng bằng?
Ò Khi đó ta nói túi gạo nặng 1 kg.
- GV xúc ra và đổ thêm gạo cho HS thấy được vật nặng hay nhẹ hơn 1 kg.
Ò Muốn biết vật đó nặng hay nhẹ hơn 1 kg thì ta đặt vật đó lên quả cân.
c Luyện tập 
* Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
* Bài 2:
- Viết lên bảng: 1kg + 2kg = 3kg. Hỏi: Tại sao 1kg cộng 2kg lại bằng 3kg.
- Nêu cách cộng số đo khiến khối lượng có đơn vị kilôgam.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
* Bài 3:
- Gọi HS nêu nội dung bài toán.
? Bài toán cho biết những gì ? hỏi gì
- Yêu cầu HS tóm tắt
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét.
3.Củng cố 
- Yêu cầu HS viết kg lên bảng.
- Cho HS đọc số đo của 1 số quả cân.
- Quan sát cân, nhận xét độ nặng, nhẹ của vật.
- Về chuẩn bị bài: Luyện tập.
- 1 HS lên sửa bài.
- HS nhắc lại
- Quả cân nặng hơn quyển vở.
- HS thực hành.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- Kilôgam.
- HS đọc.
- Quan sát.
- 2 Đĩa cân ngang bằng nhau.
- Kim chỉ đúng giữa (đúng vạch thăng bằng).
- HS quan sát.
- 1 HS đọc đề.
- HS thực hiện
- Vì 1 cộng 2 bằng 3.
- HS nêu.
- HS làm.
- HS nêu.
- Hs nêu
Bài giải
Cả hai bao gạo cân nặng là:
25 + 10 = 35( kg )
Đáp số: 35 kg
- HS thực hiện.
*******************************************
Tiết 4	Thể dục
Gv bộ môn dạy
*********************************************
Thứ Tư, ngày 8 tháng 10 năm 2014
Sáng tiết 1	Luyện từ và câu
Tiết 7	TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG 
I. MỤC TIÊU
- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1, BT2); kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3).
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi bài tập 4 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
- Ghi:
Bé Uyên là HS lớp 1.
Môn học em yêu thích là tin học.
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận theo mẫu: “Ai là gì?” 
Ò Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. giới thiệu bài
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Hoạt động 1: Kể tên các môn học 
* Bài 1: Kể tên các môn học ở lớp 2.
- Ghi lên bảng: Tiếng việt, toán, đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thủ công.
 Ò Nhận xét.
Hoạt động 2: Từ chỉ hoạt động 
* Bài 2: 
- Đính lần lượt từng tranh.
- Nêu yêu cầu bài 2: Tìm từ chỉ hoạt động củangười trong từng tranh ghi vào VBT.
- Nhận xét, ghi những từ đúng lên bảng.
+ Tranh 1: Đọc hoặc đọc sách, xem sách.
+ Tranh 2: Viết hoặc viết bài, làm bài.
+ Tranh 3: Nghe hoặc nghe bố nói, giảng giải, chỉ bảo.
+ Tranh 4: Nói hoặc trò chuyện, kể chuyện.
Hoạt động 3: Kể nội dung tranh bằng 1 câu 
* Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1 câu.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu. Lưu ý khi kể nội dung mỗi tranh phải dùng các từ chỉ hoạt động mà em vừa tìm được.
- Chữa bài:
+ Bạn gái đang đọc sách chăm chú. / Bạn nhỏ đang xem sách.
+ Bạn trai đang viết bài. / Cậu học trò đang chăm chú làm bài tập.
+ Bạn HS đang nghe bố giảng bài. / Bố đang gỉang bài cho con. / Bố đang chỉ bảo cho con gái làm bài.
+Hai bạn HS đang trò chuyện với nhau. / Hai bạn gái đang nói chuyện vui vẻ.
Ò nhận xét.
* Bài 4: Chọn từ chỉ hoạt động để điền.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Giúp HS nắm vững yêu cầu.
- Ghi bảng câu điền đúng.
+ Mai dạy môn Tiếng việt.
+Cô giảng bài rất dễ hiểu.
+ chúng em chăm học.
- Sau mỗi câu GV cho vài em đọc lại.
3. Nhận xét – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài 4 vào VBT.
- Về tìm thêm các từ chỉ hoạt động và tập đặt câu với các từ đó.
- Chuẩn bị: Từ chỉ hoạt động trang thái. Dấu phẩy.
- 
- HS nhắc lại.
- Nêu yêu cầu.
- Làm vở bài tập.
- Phát biểu, đọc lên.
- 3, 4 Em đọc lại. 
- Quan sát.
- Thực hành ghi vào VBT, phát biểu. 
- HS ghi vào vở
- Nêu yêu cầu.
- 1 Em lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.
- Nhìn bảng sửa các câu của bạn.
- Nêu yêu cầu.
- Lần lượt 1 em đọc từng câu, 1 em khác trả lời, lên điền.
- 1, 2 Em đọc cả 3 câu.
*******************************************
Tiết 2	Âm nhạc
GV bộ môn dạy
*********************************************
Tiết 3	Tập viết
Bài 7	 CHỮ HOA: E, 
I. MỤC TIÊU: 
- Viết đúng hai chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – E hoặc Ê), chữ và câu ứng dụng : Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần).
- Rèn tính cẩn thận. Yêu thích chữ đẹp. Giáo dục HS yêu trường lớp vì trường lớp là nơi hàng ngày em đến học tập và vui chơi
II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC
-Mẫu chữ E, Ê (cỡ vừa), phấn màu. Bảng phụ hoặc giấy khổ to.Mẫu chữ Em (cỡ vừa) và câu Em yêu trường em (cỡ nhỏ).
- Vở tập viết, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa : Đ 
- Cho HS viết chữ Đ, Đẹp.
- Câu Đẹp trường đẹp lớp nói điều gì?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài +ghi tựa
b. Bài mới.
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
- GV treo mẫu chữ E, Ê.
- Chữ E, Ê cao mấy li? Gồm có mấy nét?
- GV viết mẫu chữ E, Ê. (Cỡ vừa và cỡ nhỏ).
- GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi.
- Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới (gần giống như ở chữ C hoa nhưng hẹp hơn), rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái tạo vòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong trái thứ 2 lượn lên đường kẻ 3 rồi lượn xuống dừng bút ở đường kẻ 2.
- Chữ Ê viết giống chữ E thêm dấu mũ.
- GV theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng 
- Đọc câu ứng dụng: Em yêu trường em.
- Giảng nghĩa câu Em yêu trường em là giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ở khu trường và bảo vệ những đồ vật, cây cối trong trường.
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Câu hỏi:
-Những chữ nào cao 2,5 li?
- Những chữ cái m, ê, u, ư, ơ, n, e cao mấy li?
- Riêng chữ t cao mấy li?
- Chữ r cao mấy li?
- Cách đặt dấu thanh ở đâu?
à GV lưu ý: nét móc chữ m nối liền với thân chữ E.
- GV viết mẫu chữ Em.
- Luyện viết chữ bạn ở bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn.
Ò Nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện viết 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- Lưu ý HS quan sát các dòng kẻ trên vở rồi đặt bút viết.
- Hướng dẫn viết vào vở.
 ( 1dòng ) (1 dòng )
 (1 dòng ) (1 dòng)
 (1 dòng) (1 dòng)
 (3 lần )
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, chậm.
3. Nhận xét – Dặn dò: 
- GV chấm một số vở.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa G.
- Viết bảng con.
- HS nêu. 
- HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- Cao 5 li và 3 nét cơ bản. 
- HS quan sát và nhận xét và so sánh 2 cỡ chữ.
- Lắng nghe.
- Viết bảng con chữ E, Ê (cỡ vừa và cỡ nhỏ).
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- Chữ E, y, g.
- Cao 1 li.
- Cao 1,5 li.
- Cao 1,25 li.
- Dấu huyền trên chữ ơ.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con chữ Em (2 – 3 lần).
- HS nêu.
- HS viết bài trên vở theo yêu cầu của GV.
*************************************************
Tiết 4	Toán
Tiết 33	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Biết dụng cụ đo khối lượng : cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
- Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.
- BT cần làm : B1 ; B3 (cột 1) ; B4.
-Yêu thích môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 2 Cái cân đồng hồ, 1 túi gạo, đường, chồng sách vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Kilôgam 
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Kể tên đơn vị đo khối lượng vừa học?
- Nêu cách viết tắt của kilôgam?
- GV đọc HS viết bảng con các số đo: 
1kg, 9 kg,10 kg.
Ò Nhận xét.
2. Bài mới: Luyện tập
a. giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài – ghi bảng
b. Luyện tập
Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ.
- Cho HS xem chiếc cân đồng hồ. 
? Cân có mấy đĩa cân?
- Nêu: Cân đồng hồ chỉ có 1 đĩa cân. Khi cân chúng ta đặt vật cần cân lên đĩa. Phía dưới đĩa cân có mặt đồng hồ có 1 chiếc kim quay được và trên đó ghi các số tương ứng với các vạch chia. Khi đĩa cân chưa có vật gì kim chỉ số 0.
- Cách cân: Đặt vật vần cân lên trên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay. Kim dừng lại tại vạch nào thì số tương ứng với vật ấy cho biết bấy hiêu kilôgam.
- Thực hành cân:
+ Gọi 3 HS lần lượt lên bảng thực hành.
+ Sau mỗi lần cân GV cho cả lớp đọc số chỉ trên mặt kim đồng hồ.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2. ND ĐC
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS trả lời câu hỏi 
GV ghi nhanh lên bảng câu đúng, câu sai
* Bài 3: ND ĐC ( cột 2)
- HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS nhắc lại và ghi ngay kết quả
- Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ số đo khối lượng.
* Bài 4: 
- Gọi HS nêu nội dung bài toán
? Bài toán cho biết những gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Ò Nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : 6 cộng với 1 số: 6 + 5.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Viết bảng con.
- HS nhắc lại.
- Có 1 đĩa cân.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe, quan sát.
- HS làm bài.
- Đọc bài sửa HS khác nhận xét.
- HS nêu.
- HS đọc bài
- HS trả lời.
- HS thực hành cân theo tổ
Câu đúng: b,c,g
Câu sai :a,d,e
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm
3kg + 6kg – 4kg = 5kg
15kg – 10kg + 7kg = 12kg
- HS nêu
- Hs nêu.
HS giải bài toán
Bài giải
Gạo nếp mẹ mua:
 26 -16 = 10 (kg)
Đáp số: 10 kg
*********************************************
Chiều Tiết 1	Luyện Tiếng Việt
Bài 21: 	 CÔ GIÁO LỚP EM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trơn toàn bài.
- Biết đọc bài thơ với giọng trìu mến, thể hiện tình cảm yêu quý cô giáo, nhấn giọng ở các từ ngữ được gợi tả, gợi cảm: Thật tươi, thoảng, thơm tho, ngắm mãi.
- Hiểu tình cảm yêu quý cô giáo của bạn học sinh.
- Thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
- SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài “ Thời khoá biểu” và nêu tác dụng của thời khoá biểu?
- Nx, đánh giá.
3. Bài mới:
- 2 Hs đọc.
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc:
 - GV đọc mẫu 
- Đọc từng dòng thơ.
- Đọc tiếp nối theo từng dòng.
- Chú ý các từ ngữ dễ sai.
- Sáng nào, đón tiếp, lời cô giáo, trang vở.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc tiếp nối theo từng khổ thơ.
- HS đọc trong nhóm 3.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân từng khổ và bài.
 - Lớp đọc đồng thanh 
c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Khổ 1 cho em biết điều gì về cô giáo ?
- Cô đến lớp sớm, đón HS bằng tình cảm yêu thương, cô chịu khó rất yêu HS, có rất chăm chỉ và luôn tươi cười với HS.
- Tìm những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết ?
- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.
- Tìm những từ ở khổ 3 nói lên tình cảm của HS đối với cô giáo ?
- Lời cô giáo giảng bài là ấm trang vở thơm tho, yêu thương cô giáo, bạn HS ngắm mãi điểm mười cô cho.
- Khổ thơ 3 nói về tình cảm của HS đối với cô giáo ?
- Bạn HS rất yêu cô giáo thấy cái gì ở cô cũng đẹp. Lời giảng của cô ấm áp, điểm mười cô cho cũng khiến bạn ngắm mãi.
d. Học thuộc lòng bài thơ.
- HS tự nhẩm bài thơ 2-3 lượt.
Ghi số từ ngữ giúp HS nhớ các dòng thơ.
- HS nhìn bảng đọc thuộc.
- HS đọc thuộc bài theo nhóm đại diện nhóm đọc thuộc lòng.
- Bài thơ cho các em thấy điều gì ?
- Bạn HS rất yêu thương, kính trọng cô giáo, bạn HS rất yêu cô giáo.
4.Củng cố.
- Chốt lại nội dung bài.
5.Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc bài thơ.
**************************************************
Tiết 2 – 3 	Luyện Toán
Tiết 21 - 22	 ÔN TẬP KI - LÔ- GAM
I. MỤC TIÊU. 
- Với HS yếu: nhận xét về kg. Biết đọc, viết được tên gọi kg làm được các phép tính đơn giản.
- Với HS khá giỏi: thực hành câu một số đồ vật, làm thành thạo các phép cộng trừ kèm theo đơn vị kg.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
- Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc 1 kg, 4kg, 20 kg
- Nx, đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
-Nhóm HS TB Yếu: 
*Bài 1: Đọc viết ( theo mẫu)
- Đọc 3 kg; 16 kg, 100 kg, 98kg, 66kg
- GV chữa bài.
* Bài 2: Tính( theo mẫu
- Y/c Hs nêu cách làm.
- Nx, chữa bài.
* Bài 3: Giải bài toán theo tóm
 tắt sau:
 Bao gạo to : 50kg
 Bao gạo bé : 30kg
 Cả hai bao :kg?
- HD Hs giải bài toán.
- Nx, chữa bài.
* Bài 4: ( Dành cho Hs khá giỏi)
 Gạo nếp và gạo tẻ có 25 kg, trong đó gạo tẻ có 20 kg. Hỏi gạo nếp có bao nhiêu kg? 
- HD Hs giải bài toán.
 Tóm tắt:
 Gạo tẻ + gạo nếp : 25 kg
Trong đó gạo tẻ là : 20kg
 Gạo nếp là : ... kg? 
- Nx, chữa bài.
*Bài 5:Con thỏ cân nặng 5 kg .con ngỗng nặng hơn con thỏ 5 kg .Hỏi con ngỗng cân nặng bao nhiêu ki-lô gam?
- Phân tích đầu bài.
- HD Hs giải BT.
- Nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hs viết bảng con.
- Hs viết bảng con.
- Hs đọc
- Hs nêu
- Hs làm vở, 2 Hs làm bảng phụ.
1kg + 2kg = 3kg 30kg - 20kg = 10kg
16kg + 10kg = 26kg 26kg - 14kg = 12kg
27kg + 8kg = 35k 10kg - 4kg = 6 kg
- Hs đọc tóm tắt.
- 2 Hs lập và nêu đề toán
- Hs làm vở, 1Hs làm bảng phụ.
 Bài giải:
 Cả hai bao gạo nặng là:
 50 + 30 = 80(kg)
 Đáp số : 80kg
- Hs nêu bài toán.
- Hs nêu cách giải BT.
- Hs làm bài theo N4 vào phiếu. Bài giải
Số gạo nếp là:
25 – 20 = 5 (kg)
 Đáp số: 5 kg
- Hs nêu cách giải Bt.
- 1 hs làm bảng phụ ,lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Con ngỗng cân nặng là
 5+5= 10(kg)
 Đáp số: 10 kg
Tiết 2 	ÔN TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU. 
- Với HS yếu: Củng cố về bài toán nhiều hơn,ít hơn,cộng trừ có nhớ
- Với HS khá giỏi: Củng cố về bài toán nhiều hơn,ít hơn,có mở rộng.
- Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
- Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bảng cộng 6 cộng với một số.
- Nx, đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập
-Nhóm HS TB Yếu+ TB
*Bài 1: Giải bài toán theo tóm tắt
Mai có : 35 bông hoa 
Hồng có ít hơn :12 bông hoa
Hồng có :...bông hoa ?
- Bài toán này thuộc dạng toán gì?
- HS làm vào bảng nhóm. 
- GV chữa bài.
* Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt
Gà :48 con 
Vịt nhiều hơn :25 con 
Vịt có :...con ?
- Bài toán này thuộc dạng toán gì?
- HS làm vào vở.
- Chữa bài
Nhóm HS khá giỏi:
* Bài 3: Một đoàn tàu gồm các toa chở khách và chở hàng,trong đó có 3 toa chở hàng.Số toa chở hàng ít hơn toa chở khách là 5 toa .Hỏi 
a)Có bao nhiêu toa chở khách ?
b)Đoàn tàu có tất cả bao nhiêu toa?
-Hướng dẫn hs phân tích đầu bài
- Cho hs làm vào vở
- Nx, đánh giá.
* Bài 4: Số HS làm vào vở 
 Mai cao hơn Hoa 2cm .Bình thấp hơn Mai 3cm .Hỏi ai cao nhất ,ai thấp nhất,Hoa cao hơn Bính mấy cm? 
-Phân tích đầu bài 
- Cho hs lên bảng làm,Lớp làm vào vở
Nhận xét cho điểm.
 4.Củng cố. 
- Chốt lại nội dung bài.
5.Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 2 - 3 Hs đọc
- Hs lập đề toán.
- Hs nêu.
- Hs nêu cách làm.
- HS làm vào bảng nhóm theo N4.
 Bài giải:
 Hồng có số bông hoa là:
 35- 12= 23(bông hoa )
 Đáp số : 23(bông hoa )
- Hs lập đề toán.
- Hs nêu.
- Hs nêu cách làm
- Hs làm vào vở, 1Hs làm bảng phụ.
 Bài giải
Số con vịt là
48+25 = 73(con)
 Đáp số: 73(con)
- Hs đó bài toán.
- Hs nêu cách giải.
- Hs làm vở.
 Tóm tắt.
Số toa chở hàng : 	
Số toa chở khách:
 Bài giải
 a) Số toa chở khách là
	3+5=8(toa)
 b) Số toa chở khách và chở hàng là
	3+8=11(toa)
 Đáp số: a) 8 toa
 b) 11 toa
- Hs đó bài toán.
- Hs nêu cách giải.
- Hs làm vở.
 Bài giải 
 Mai cao nhất 
	Hoa cao hơn bình là:
 3 – 2 = 1(cm)
 Đáp số: 1 cm
*************************************************
Thứ Năm, ngày 9 tháng 10 năm 2014
Sáng Tiết 1	Kể chuyện
Tiết 7	NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC TIÊU: 
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1) .
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
- HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện ; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3).
- Giáo dục HS luôn nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Chuẩn bị mũ bộ đội, kính đeo mắt để thực hiện phần dựng lại câu chuyện theo vai.- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Mẩu giấy vụn 
- Kiểm tra 4 HS dựng lại câu chuyện theo vai.
Ò Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu bài +ghi tựa
b. Bài mới
* Kể tên nhân vật
- Câu chuyện “Người thầy cũ” có những nhân vật nào?
* Kể toàn bộ câu chuyện (HS KG)
- Gv hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện
* Lưu ý: Nếu HS lúng túng, GV có thể nêu câu hỏi gợi ý cho các em kể.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
* Kể theo vai 
* Lần 1:
- GV làm người dẫn chuyện.
- Lưu ý HS có thể nhìn sách để nói lại nếu chưa nhớ lời nhân vật.
* Lần 2:
- Chia nhóm 3 em 1 nhóm.
- GV chỉ định 1 em trong mỗi nhóm lên kể theo nhân vật GV yêu cầu.
Ò nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: “Người mẹ hiền”.
- Lên trình bày.
- HS nhắc lại.
- Dũng, chú Khánh (bố Dũng), thầy giáo.
- Lắng nghe.
- HS kể từng đoạn câu chuyện.
- HS trình bày kể theo nhóm.
- Cho 1 số nhóm lên kể..
- 1 HS làm vai chú Khánh, 1 em làm Dũng.
- 3 Em xung phong dựng lại câu chuyện theo 3 vai.
- Tập dựng lại câu chuyện.
- Thi đua các nhóm.
*****************************************
Tiết 2	Thể dục
GV bộ môn dạy
********************************************
Tiết 3	Chính tả (Tập chép)
Bài 13	NGƯỜI THẦY CŨ
I .MUC TIÊU : 
-Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Hs thích viết chữ đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Bảng phụ viết nội dung đoạn viết, giấy khổ to viết bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Ngôi trường mới 
- Yêu cầu HS viết bảng con những từ HS hay mắc lỗi ở tiết trước.
Ò Nhận xét.
2. Bài mới: Người thầy cũ 
a. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
b. Bài mới
*Nắm nội dung đoạn viết 
- GV treo bảng phụ chép đoạn văn và đọc.
? Đoạn chép này kể về ai?
? Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
* Hướng dẫn cách trình bày 
- Bài viết có mấy câu?
- Nêu những chữ, từ khó? (GV gạch chân)
- Bài có những chữ nào cần viết hoa?
- Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy và hai dấu chấm (:)
- GV đọc cho HS ghi từ khó vào bảng con.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
* Viết bài 
- Nêu cách trình bày bài.
- Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài.
- GV đi quan sát giúp HS yếu chép toàn bộ bài.
- GV đọc lại toàn bài.
- Chấm 10 vở đầu tiên và nhận xét.
*Làm BT
* Bài tập 2b, 3a:
- GV nêu luật chơi tiếp sức, cả lớp hát bài hát khi các bạn lần lượt lên điền vần, â vào chỗ trống.
Ò Tuyên dương đội thắng.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, về sửa hết lỗi.
- Chuẩn bị: “Cô giáo lớp em”.
- HS viết vào bảng con.
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- HS lắng nghe.
- Về Dũng. 
- Dũng nghĩ bố cũng có lần mắc lỗi và bố không bao giờ mắc lại nữa.
- 4 câu.
- HS nêu:   xúc động, mắc lỗi.
- Chữ đầu câu và tên riêng.
- Em nghĩ: Bố cũng   nhớ mãi.
- HS viết bảng con: cũ, Dũng, mắc lỗi, xúc động.
- Nêu tư thế ngồi viết. 
- Nhìn bảng phụ chép vào vở.
- HS soát lại.
- Đổi vở, sửa lỗi (bảng phụ).
- 1 HS đọc.
- HS thực hiện 4 bạn / dãy.
*********************

File đính kèm:

  • docxTuan 7 lop 2 2014.docx