Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 - 3 môn tập đọc : Bạn của nai nhỏ

- Giới thiệu câu ứng dụng

- HS đọc câu ứng dụng: Bạn bè sum họp.

- GV giải nghĩa

- HS quan sát mẫu chữ viết ứng dụng trên bảng

- GV nhắc HS về khoảng cách giữa các chữ cái

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ: dấu nặng đạt dưới a và o, dấu huyền đặt trên e

- GV nhắc HS về khoảng cách giữa các chữ cái

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 - 3 môn tập đọc : Bạn của nai nhỏ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và sữa lỗi?-Giáo dục học 
4.Nhận xét,dặn do: Dặn HS thực hiện tốt việc nhận và sửa lỗi-GV nhận xét tiết học tuyên dương.
-2 HS lên bảng
- Lớp nhận xét
- HS nghe
- Các nhóm thực hiện xây dựng kết cấu chuyện
- HS trả lời cá nhân
- Cô giáo sẽ không biết ai làm đổ bình hoa.
-Vô- va sẽ đến xin lỗi cô
- HS khá.
- Cần nhận lỗi và sửa lỗi sau khi mắc lỗi.
- Giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quí.
- HS nghe
- HS liên hệ bản thân
- HS làm việc cá nhân –HS nêu và giải thích
- HS theo dõi và nhận xét
- HS nghe 
- HS nêu 
----------------------------------------------------------
Tiết 4 MÔN TẬP VIẾT: 
CHỮ HOA B
 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
1.Kiến thức:HS viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).Chữ và câu ứng dụng:Bạn( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Bạn bè sum họp (3 lần)
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.
3.Thái độ:Giáo dục HS tính cẩn thận, tư thế ngồi viết ngay ngắn .
II.CHUẨN BỊ:1.GV: Mẫu chữ, bảng phụ.
 2. HS : Vở tập viết, bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Bài cũ:- Gọi 2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con 2 chữ hoa đã học :cả lớp viết chữ ứng dụng: An
-GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: 
2.1Giới thiệu bài:GV nêu MĐYC tiết học->Ghi bảng
2.2.Hướng dẫn viết chữ hoa 
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ B 
- GV giúp HS nhận xét chữ mẫu .
- Chữ B cao mấy ly ? gồm có mấy nét ? 
 * GV chỉ dẫn cách viết
- GV viết mẫu chữ B và nói lại cách viết. 
- GV cho HS viết trên bảng con HS viết chữ B 2-3 lần
- GV nhận xét, uốn nắn.
2.3.Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
- Giới thiệu câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng: Bạn bè sum họp.
- GV giải nghĩa
- HS quan sát mẫu chữ viết ứng dụng trên bảng
- GV nhắc HS về khoảng cách giữa các chữ cái
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ: dấu nặng đạt dưới a và o, dấu huyền đặt trên e
- GV nhắc HS về khoảng cách giữa các chữ cái
-GV viết mẫu chữ Bạn
- Hướng dẫn viết chữ Bạn vào bảng con.
- GV nhận xét uốn nắn
2.4.Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
- GV nêu y/cầu viết- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
2.5.GV chấm bài: -GV chấm 10-12 bài.-GV nhận xét 
3.Củng cố: -Hôm nay lớp chúng mình viết chữ hoa gì? -Tìm một số câu có chữ B
4.Nhận xét,dặn dò: Về nhà các em luyện viết ở nhà.- GV nhận xét tiết học
- HS viết bảng, lớp viết bảng con.
- HS nhận xét
- HS nghe
-
 HS quan sát 
- HS nêu 
- HS chú ý
- HS viết bảng con
- HS đọc câu ứng dụng
- HS quan sát nhận xét
- HS chú ý
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS nêu
--------------------------------------------------------------
Tiết 5 Luyện Toán
Phép cộng có tổng bằng 10
I. Mục tiêu
- Củng cố phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính theo cột dọc
II. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài : 1'
2. Thực hành : 30'
Bài 1 :10'- Số ?
- Nêu yêu cầu?
- HS làm bài
- Đổi vở KT
- Nhận xét , chữa bài
Bài 2 : 8'
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài
- Nối nhau đọc kết quả
- Nhận xét chữa bài
- Bài củng cố kiến thức gì?
Bài 3 : 6'
- Nêu yêu cầu?
-Hình vẽ gì ?
- Có tất cả bao nhiêu con chim?
- Em làm như thế nào để có kết quả đó?
- GV nhận xét , kết luận
Bài 4 : 6'
- Quan sat hình vẽ?
- Có bao nhiêu hình tròn tô màu?
- Có bao nhiêu hình tòn không tô màu?
- Có tất cả bao nhiêu hình tròn?
- HS làm bài vào vở
9
+
1
=
10
1
+
9
=
10
10
=
9
+
1
10
=
1
+
9
* Điền số thích hợp vào chỗ chấm
3 + 7 + 1 = 11
4 + 6 + 2 = 12
5 + 5 + 5 = 15
1 + 9 + 2 = 12
2 + 8 + 7 = 17
 6 + 4 + 5 = 15
Có tất cả 10 con chim
 4 + 6 = 10
- có 4 hình tròn tô màu
- Có 6 hình tròn không tô màu
- Có tất cả 6 + 4 = 10 hình tròn
3.Củng cố - dặn dò : 4p
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
--------------------------------------------------------------
Tiết 6 ÂM NHẠC
( GV chuyên )
---------------------------------------------------------
Tiết 7 Luyện Tiếng việt: Luyện viết
Bạn của Nai nhỏ
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Viết đúng , chính xác 1 đoạn trong bài " Bạn của Nai nhỏ" đoạn từ đầu .đi chơi với bạn
- Củng cố quy tắc chính tả ng/ ngh ; phân biệt ch/ tr
II. Đồ dùng
- Phiếu bài tập: HS làm bài 2,3
III. Các hoạt động dạy học.
1.Giới thiệu bài : 1'
2. Hướng dẫn viết : 20'
- GV đọc đoạn viết
- 1,2 HS đọc lại
- Vì sao cha của Nia nhỏ lại đồng ý cho Nai Nhỏ đi chơi với bạn?
HD HS nhận xét :
+ Bài chính tả có mấy câu ?
+ Chữ đầu câu viết ntn?
+ Cuối câu ghi dấu gì ?
+ Nêu tên nhân vật trong bài viết ?Viết tên nhân vật đó ntn?
- HS viết bảng con: khoẻ mạnh ; nhanh nhẹn ; liều mình ; yên lòng.
- HS chép bài vào vở
- GV đọc - HS soát lỗi, chữa lỗi ra lề vở
- GV chấm, chữa, rút kinh nghiệm chung
3. Hướng dẫn HS làm bài tập : 10-12'
Bài 2: 4'
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự làm, 1 HS làm trên phiếu , dán bài lên bảng và đọc kết quả
- NX , chữa bài
- GV củng cố quy tắc viết ng/ngh
Bài 3 : 6'
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV yêu cầu HS tự tìm, 1 HS viết kết quả ra phiếu 
- Cả lớp và Gv nx, sửa chữa
1. Điền ng/ngh vào từng chỗ trống cho phù hợp.
- chăm ngoan ; ngọn cây ; hội nghị ; nghi ngờ
2. Tìm từ ngữ có chứa tiếng
- Cha : cha mẹ ; cha con, ...
- Tra : tra cứu ; thanh tra ; kiểm tra ; tra khảo...
4. Củng cố - dặn dò : 4p
- GV nhận xét tiết học
- Về : ôn lại quy tắc chính tả ng/ngh, nhớ các từ đã tìm.
-------------------------------------------------------
Tiết 8 Hoạt động tập thể : 
CHUẨN BỊ TỔ CHỨC LỄ KHAI GIẢNG
 I/ MỤC TIÊU :
 - Chuẩn bị trang trí sân trường để chuẩn bị vào năm học mới .
 - Học sinh chuẩn bị bình hoa , cây xanh , khẩu hiệu , ảnh Bác , cắt mẫu chữ .
 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ;
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Chuẩn bị triển khai .
- Gv triển khai các đồ dùng để trang trí lễ khai giảng
- Cây xanh , khẩu hiệu, bình hoa, khăn bàng, ảnh Bác , mẫu chữ
.
Hoạt động 2 : Văn hóa, văn nghệ.
- GV cho HS sinh hoạt hát múa tập thể, cá nhân nhóm 
- Thi giữa các nhóm
Nhận xét – Tuyên dương
-Ghi nhận : Duy trì nề nếp truy bài tốt.
-Xếp hàng nhanh, trật tự.
-Chuẩn bị bài đủ khi đến lớp.
-Không ăn quà trước cổng trường.
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò.
HS lắng nghe thực hiện 
- HS lắng nghe
HS thực hiện
 - Các nhóm nhận xét
 - Lắng nghe
------------------------------------------------
 Thứ tư, ngày 03 tháng 09 năm 2014
 Tiết 1 Môn tập đọc: 
GỌI BẠN
 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức:Hiểu nghĩa các từ chú giải trong bài, nắm được ý của mỗi khổ thơ trong bài, hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Bê Trắng.Trả lời được các câu hỏi SGK; Thuộc hai khổ thơ cuối bài.
 2.Kĩ năng:HS đọc đúng các từ ngữ: thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo . HS đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nhịp rõ từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ, đọc bài với giọng tình cảm, học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài.
3.Thái độ:GD HS yêu quí loài vật yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
II.CHUẨN BỊ: 1. GV:tranh minh hoạ, bảng phụ
 2. HS :SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH
 21.Ổn định:
 2.Bài cũ: -Gọi 2 HS đọc bài:”Bạn của Nai Nhỏ” và trả lời c câu hỏi.-GV nhận xét ghi điểm.
 3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài:Treo tranh giới thiệu->Ghi bảng.
 3.2.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm.
- GV h/dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a.Đọc từng dòng thơ
- GV hướng dẫn đọc đúng: xa xưa, thuở nào, một năm, 
b.Đọc từng khổ thơ-GV chia đoạn 
- GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc và giải nghĩa thêm từ
c.Đọc theo nhóm-Thi đọc giữa các nhóm
- Lớp nhận xét bình chọn tuyên dương
d.Cả lớp đọc đồng thanh.
3.3.Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gọi 1 HS đọc khổ thơ 1- GV nêu câu hỏi 1
GV:Bê Vàng và Dê Trắng sống trong rừng xanh sâu thẳm
+ Gọi 1 HS đọc khổ thơ 2- GV nêu câu hỏi 2
GV giải thích thêm về Bê Vàng và Bê Trắng.
+ Gọi 1 HS đọc khổ thơ 3và nêu câu hỏi 3
+ Vì sao đến bây giờ Bê Trắng vẫn kêu ‘ Bê! Bê!”?
3.4.Học thuộc lòng bài thơ.
cử đại diện thi đọc thuộc khổ thơ
4.Củng cố: -Bài thơ giúp em hiểu thêm điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Bê Trắng?
5.Nhận xét,dặn dò: Dặn HS tiếp tục học thuộc lòng khổ thơ - GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
- HS hát
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS nghe 
- HS theo dõi, kết hợp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ 
- HS đọc từ khó cá nhân +đồng thanh 
- 3 HS đọc từng khổ thơ trước lớp
- HS cá nhân +đồng thanh
- HS đọc chú giải- HS khá đặt câu
- HS đọc nhóm đôi
- HS đọc thi 4 em
- HS đọc đồng thanh.
-1HS đọc khổ thơ 1-Lớp đọc thầm
- HS trả lời 1 – 2 em; Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc khổ 2 –Lớp đọc thầm
- HS trả lời; Lớp nhận xét bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi 1- 2 em; Lớp nhận xét
- HS nghe
-HS học thuộc lòng 
-HS đọc thuộc lòng
-HS nêu
----------------------------------------------------------
Tiết 2 MÔNTOÁN:
26 + 4 ; 36 + 24
 I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: HS biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4 và 36 + 24(cộng có nhớ, dạng tính viết). Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
3.Thái độ:GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.
II.CHUẨN BỊ: 1.GV: 4 bó que tính và 10 que tính rời, bảng cài.
 2.HS : que tính
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: -Gọi 2-em làm bài 2:Tính
 - GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
 2.1.Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài ghi bảng 
 2.2. Giới thiệu phép cộng 26 + 4:
- GV nêu bài toán có 26 que tính thêm 4 que tính.Hỏi có tất cả mấy que?
- GV giơ 2 bó que tính , hỏi: có mấy chục que tính? 
GV đưa 6 que tính rời và hỏi có mấy que tính? có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV giơ 4 que tính và hỏi: có thêm mấy que tính? 
- GV yêu cầu HS thực hành trên que tính?.
- GV hướng dẫn cách tính. 26
 4
 30
2.3.Giới thiệu phép cộng 36 + 24
- Cho HS quan sát hình vẽ ở SGK để HDHS thực hiện.
- Cho HS tự đặt tính và tính
- GV hỏi lại : 36 + 24 = ?
2.4.Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào SGK –Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV cùng HS nhận xét
- Yêu cầu HS nêu cách tính?
Bài 2: GV gọi HS đọc đề -Xác định yêu cầu đề
- HS tóm tắt bài toán và giải.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu bài
- GV hướng dẫn HS làm theo các cách khác nhau.
VD : 18 + 2 = 20 17 + 3 = 20
 15 + 5 = 20 16 + 4 = 20
3.Củng co: -Gọi 1 HS nêu cách tính và tính: 26 + 4-GV tổ chức HS thi làm toán nhanh
4.Nhận xét, dặn dò:Về nhà làm vào vở bài tập.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nghe
- 2 chục que tính
- 6 que tính
- HS trả lời
- HS thao tác trên que tính
- 1 HS Đặt tính và tính
- 1HS đặt tính và tính 
 36
 24
 60 
- 2HS nhắc lại cách tính
- 1HS nêu yêu cầu –Tính
- 2 HS làm bảng lớp- Lớp làm SGK
1 HS nêu 
- 1 HS đọc bài toán
-1HS giải bảng phụ- lớp làm vào vở
- 1HS nêu yêu cầu bài 
- HS nêu miệng
- 3 HS khá giỏi lên bảng làm
- HS nêu 
- 2 HS thi làm toán nhanh
----------------------------------------------------
Tiết 3 THỦ CÔNG: 
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết1)
 I.MỤC TIÊU: 
- HS bết cách gấp máy bay phản lực
- HS biết gấp và gấp được máy bay nếp gấp phẳng, thẳng đẹp đúng mẫu
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
 1.GV:Mẫu máy bay, qui trình gấp máy bay
 2.HS :Giấy nháp,dụng cụ học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ HS.
	 - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
.1Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô hướng dẫn cả lớp gấp máy bay phản lực 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
-GV giới thiệu mẫu gấp.
-Cho HS quan sát, so sánh mẫu gấp máy bay phản lực và mẫu gấp tên lửa.
* GV hướng dẫn mẫu:
Bước1:Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay phản lực
+Gấp giống như gấp tên lửa: hình 2.
+Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình .. hình 3
Bước2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
+Bẻ các mép gấp sang bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường 
+Cầm vào nếp gấp giữa, cho 2 cánh máy bay sang
Hoạt động 3.Củng cố,dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại qui trình gấp
- Giáo dục học sinh 
- Dặn HS chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành 
- GV nhận xét tiết học tuyên dương.
- HS để sách vở dụng cụ lên bàn.
- HS chu ý
- HS nghe
-HS nhận xét so sánh
- HS theo dõi
-HS gấp vào giấy nháp
-4 em đại diện 4 tổ lên thi gấp.
- HS nhận xét
-1 – 2 em nêu
- HS nghe
------------------------------------------------------
Tiết 4 MÔN KỂ CHUYỆN: 
BẠN CỦA NAI NHỎ
 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình( Bài1); Nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần kể về bạn (Bài2 )Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở (bài tập1). HS K, G phân vai dựng lại câu chuyện (BT3).
2.Kĩ năng: Rèn HS kể tự nhiên, phù hợp nội dung
3.Thái độ: Giaó dục HS luôn luôn vâng lời cha mẹ.
II.CHUẨN BỊ: 1. GV:Tranh SGK, băng giấy đội đầu
 2.HS :SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn của chuyện :“phần thưởng”-GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu tên câu chuyện kể : 
2.2.Dựa theo tranh nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS quan sát 3 tranh và nhớ lại lời kể của Nai Nhỏ được diễn tả bằng hình ảnh.
- Gọi 1 HS khá làm mẫu.
2.3Cho HS tập kể theo nhóm:
- Đại diện các nhóm thi nói lại lời kể của Nai Nhỏ
Nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn
- Cho HS nhìn lại từng tranh ,nhớ và nhắc lại lời của Nai Nhỏ nói với cha Nai Nhỏ
- GV khuyến khích HS kể tự nhiên
+Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích đổ hòn đá to của bạn, cha Nai Nhỏ nói thế nào?
+Nghe Nai Nhỏ kể chuyện người bạn đã nhanh trí kéo mình chạy trốn, cha Nai Nhỏ nói gì?
+Nghe xong chuyện cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói với các con như thế nào?
- HS tập nói theo nhóm - Các nhóm cử đại diện kể.
2.4.Phân vai dựng lại câu chuyện:
-Lần 1: GV làm người dẫn chuyện, 1 HS làm lời Nai Nhỏ, 1 HS nói lời của cha
3.Củng cố: - Cho HS nhắc lại tên chuyện.
-Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Em thích nhân vật nào, vì sao?- Giáo dục học sinh
4.Nhận xét,dặn dò:Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe . GV nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng kể
- Lớp nhận xét.
- HS nghe
-1HS nhắc lại yêu cầu 
- HS quan sát tranh –
-1HS kể
- Học sinh kể theo nhóm
- Các nhóm thi kể.
- HS nêu
- Bạn con khoẻ thế cơ à? Nhưng cha vẫn lo lắm.
- Bạn của con thật thông minh và nhanh nhẹn! Nhưng cha vẫn chưa yên tâm đâu.
- Đấy chính là điều cha mong đợi..
- HS kể theo nhóm-đại diện nhóm kể
- HS nhận xét
- 3 HS khá, giỏi phân vai dựng lại câu chuyện
- HS nhận xét
- HS nêu
- HS nêu cá nhân
------------------------------------------------------------------
Tiết 5 Luyện viết Bài 3
Ôn kĩ năng viết chữ hoa
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng đẹp nhanh chữ hoa nghiêng và câu ứng dụng.
- Rèn tính cẩn thận cho HS.
II/ Chuẩn bị: - Bảng con, vở thực hành luyện viết.
III/ Các hoạt động chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ổn định kiểm tra
Giới thiệu bài
HS viết chữ hoa vào bảng con
- Ổn định 
- Kiểm tra bảng con viết lại chữ .
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài: Chữ nghiêng và câu ứng dụng.
- Gọi HS nhắc lại cách viết hoa chữ các con chữ và câu ứng dụng 
- GV nhận xét và bổ sung.
- Hướng dẫn trên bảng lớp chữ nghiêng.
- Cho HS chữ nghiêng và câu ứng dụng vào bảng con.
- Hướng dẫn HS viết vào vở.
- Nhận xét tiết häc.
- HS viết bảng con.
- Nhận xét.
- HS nhắc lại cách viết.
- HS theo dõi.
- HS viết vào bảng con.
- HS viết vào vở.
-------------------------------------------------------------
Tiết 6 TỰ HỌC
-------------------------------------------------------------
Tiết 7 MĨ THUẬT
 ( GV riêng)
-------------------------------------------------------
Tiết 8 THỂ DỤC
 ( GV riêng)
------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 04 tháng 9 năm 2O14
Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
Từ chỉ sự vật - Câu kiểu Ai là gì?
I- Mục tiêu:
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và gợi ý( BT1,BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì (BT3).
II- Đồ dùng:
-Bảng phụ viết bài tập trong 2.
- Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy – học(37-38’)
A- KTBC:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Bài mới:
C- Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1 (miệng).
Gọi HS đọc yêu cầu.
GVphân nhóm HS thảo luận nhóm 4.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm kác theo dõi nhẫn xét.
Bài tập 2 (miệng).
GV treo bảng phụ viếtnội dung bài 2,
Yêu cầu chỉ gạch chân các từ chỉ sự vật
Bài tập 3: (viết)
GV nêu yêu cầu, viết mẫu câu lên bảng,
GV nhận xét, chữa bài.
HĐ2: Củng cố dặn dò.
GV nhắc lại kiến thức cơ bản của bài.
Tập đặt cầu theo mẫu để giới thiệu về mình và người thân.
2 HS lên bảng làm bài tập 1, 3 tiết trước
Nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu: bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi...
Nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu.
HS lên bảng làm.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
1 HS đặt câu.
Lớp làm vở bài tập.
HS đọc câu đã viết.
-----------------------------------------------------------
Tiết 2 MÔN TOÁN: 
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24.Biết giải toán bằng một phép tính cộng.( BT cần làm 1(dòng1) 2,3,4 )
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng làm tính, giải toán có lời văn nhanh, chính xác.
3.Thái độ:Giáo dục HS tính cẩn thận , thích học toán.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV: bảng phụ
2.HS :SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Bài cũ:- Gọi 2 học sinh làm bài tập
- HS1:thực hiện 2 phép tính :32 +8 ; 48 + 4 -HS2: 83 +7 
; 16 +25 -GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu:GV nêu mục tiêu tiết học. 
2.2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1:- Cho HS đọc n êu yêu cầu
-Yêu cầu HS tính nhẩm ghi ngay kết quả
- Cho HS chữa bài: HS giải thích cách tính
Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu
-GV cho HS làm vào sách –2 HS lên bảng làm 
- GV - Lớp nhận xét chữa bài
- Cho HS nêu cách tính.?
Bài 3:Cho HS nêu yêu cầu bài
-Yêu cầu HS tự làm bài –GVgọi HS làm.
-GV nhận xét sửa sai.Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và tính ?
Bài 4:-Gọi HS đọc đề -Xác định yêu cầu đề
-Cho HS tự tóm tắt bài toán rồi giải.
 Tóm tắt: 
 Nữ : 14 học sinh
 Nam: 16 họcsinh
 Có tất cả: học sinh?
- Gọi 1 HS lên bảng làm.Lớp làm vở
-GV cùng HS nhận xét sửa sai.
3.Củng cố:
- Giáo dục học sinh 
4.Nhận xét, dặn dò:Về nhà ôn bài làm vào vở bài tập
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nêu yêu cầu-Tính nhẩm
- HS làm bài cá nhân-HS đọc kết quả:
9 + 1 + 5 = 8 + 2 + 6 = 
9 + 1 + 8 = 7 + 3 + 4 =
- HS nêu yêu - 2HS lên bảng làm bài;lớp làm SGK
- HS nêu
-1HS nêu yêu cầu-HS đặt tính rồi tính
-2 em đại diện 2 dãy lên làm
- 1 HS nêu
- 1HS đọc đề 
-1 HS tóm tắt và giải,lớp làm vào vở
- HS nhận xét 
-1 HS kha điền nêu kết quả
bằng miệng.
-HS nêu
-------------------------------------------------------------
Tiết 3 MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI: 
HỆ CƠ
 I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.Biết được sự co duỗi của bắp khi cơ thể hoạy động.
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng quan sát nhận biết đúng nhanh vị trí các cơ của cơ thể.
 	3.Thái độ:GD HS có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc.
II.CHUẨN BỊ: 1.GV:tranh vẽ hệ cơ
 2.HS Vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH
1.Bài cũ: -Hình dạng kích thước của các xương có giống nhau không?
- Muốn xương phát triển tốt ta phải thực hiện tốt điều gì?-GV nhận xét , đánh giá.
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài:GV giới thiệu ghi tên bài
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và thảo luận N4 trả lời câu hỏi: chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể.
- Các nhóm làm việc.GV theo dõi, giúp đỡ
-Làm việc cả lớp:
* GV treo hình vẽ hệ cơ, 1 số em chỉ và nói tên các cơ
GV nhận xét-> Kết luận:Trong cơ thể ta có rất nhiều cơ, các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm.. 
- Làm việc cá nh

File đính kèm:

  • docGAn tuan 2 CKTKN Moi.doc