Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc tiết 7, 8: Bạn của nai nhỏ
Chia lớp thành nhiều nhóm. (Mỗi nhóm 4 học sinh).
*Các em cần nhớ tên đường phố nơi em đang ở và những đặc điểm đường em đi học. Khi đi trên đường phố phải cẩn thận. Đi trên vỉa hè, quan sát kỹ khi đi
ài * Bài 2 : - Gọi một em nêu yêu cầu. - Gọi hai em lên làm mẫu. - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn. - Đáp án: Nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt. - Giáo viên nhận xét đánh giá. *Bài 3 : - Yêu cầu nêu cách làm. - Yêu cầu ba em lên bảng viết. - Yêu cầu lớp thực hiện vào nháp. - Nhận xét chốt ý đúng. - Trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ, cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, mở cửa. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. - Hai em lên bảng viết mỗi em viết các từ: trung thành, chung sức, mái che, cây tre. - Lớp đọc đồng thanh 2 khổ thơ cuối. - Bê Vàng đi tìm cỏ. - Vì trời hạn hán suối khô nước, cỏ cây héo. - Dê Trắng thương bạn chạy đi khắp nơi để tìm. - Có 3 khổ thơ - Hai khổ đầu mỗi khổ 4 câu, khổ cuối có 6 câu. - Chữ đầu dòng, tên riêng của loài vật. - Đặt sau dấu 2 chấm và trong dấu ngoặc kép - Viết vào giữa trang giấy cách lề 2 ô. - Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ khó: héo, nẻo đường, hoài, lang thang - Hai em lên bảng viết. - Lớp nghe đọc chép vào vở. - Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. - Một em nêu yc của đề bài. - Hai em lên bảng làm mẫu. - Thực hiện vào vở nháp. - Nhận xét bài bạn. Đọc đồng thanh và ghi vào vở. - Hai em nêu cách làm bài tập 3. - Ba em lên bảng thực hiện. - Lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét bài bạn, đọc đồng thanh các từ và ghi vào vở. - Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. - Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa. TẬP LÀM VĂN TIẾT 3: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I. MỤC TIÊU: - Biết sắp xếp các bức tranh theo đúng nộidung câu chuyện. - Biết nói nội dung bức tranh bằng 2 hoặc 3 câu. - Sắp xếp các câu thành câu chuyện hoàn chỉnh. - Lập được bản danh sách các bạn trong nhóm theo mẫu. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài tập 1, phiếu học tập, Thẻ có ghi các câu ở bài 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG ND – MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 2’ 28’ 2’ A. Bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập *MT: - Biết sắp xếp các bức tranh theo đúng nộidung câu chuyện. - Biết nói nội dung bức tranh bằng 2 hoặc 3 câu. - Sắp xếp các câu thành câu chuyện hoàn chỉnh. - Lập được bản danh sách các bạn trong nhóm theo mẫu. C. Củng cố, dặn dò - Gọi ba em lên bảng đọc bản tự thuật về mình. - Nhận xét cho điểm. - Hôm nay các em sẽ tập nói theo tranh mẫu chuyện “ Gọi bạn” *Bài 1 - Gọi 1 hs đọc bài tập. - Treo các bức tranh lên bảng và yêu cầu lớp quan sát và nhận xét. - Yêu cầu 3 em lên bảng treo thứ tự các bức tranh. - Gọi em khác nhận xét bạn treo đã đúng thứ tự các bức tranh chưa - Gọi 4 em nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1, 2 câu. - Sau mỗi em nói gọi em khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe chỉnh sửa cho học sinh. - Gọi hai em lên bảng kể lại chuyện “Đôi bạn”. - Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện này? *Bài 2 - Mời một em đọc nội dung bài tập 2. - Mời hai đội chơi, mỗi đội cử 2 bạn lên bảng. - Yêu cầu dưới lớp quan sát nhận xét. - Yêu cầu đọc lại câu chuyện sau khi đã sắp xếp hoàn chỉnh. * Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài. - Bài tập này giống bài tập đọc nào đã học? - Yêu cầu xếp tên các bạn theo đúng thứ tự bảng chữ cái. - Mời một em đọc bài làm. - Lắng nghe và nhận xét bài làm học sinh. - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Lớp chúng ta vừa kể lại câu chuyện gì? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Ba em lần lượt trả lời trước lớp. - Mình tên là . Quê mình ở Mình đang học lớp trường - Một em đọc yêu cầu đề bài. - Quan sát các bức tranh. - 3 em lên thảo luận về thứ tự các bức tranh. - HS1 chọn tranh, HS2 đưa tranh cho bạn, HS 3 treo tranh lên bảng. - Theo dõi nhận xét bạn. - Đúng theo thứ tự 1 - 4 - 3 -2 1. Hai chú Bê Vàng và Dê Trắng sống cùng nhau. 2. Trời hạn, suối cạn, cỏ không mọc được. 3. Bê Vàng đi tìm cỏ quên mất đường về. 4. Dê Trắng đi tìm bạn luôn gọi Bê ! Bê !. - Hai em kể lại. - Bê Vàng và Dê Trắng - Tình bạn - Gắn bó ... - Đọc đề bài. - Lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét thứ tự các câu văn: b - d - a - c. - Hai em đọc lại các câu văn đã được sắp xếp. - Đọc yêu cầu đề bài. - Bản danh sách học sinh tổ 1 lớp 2 A. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Một số em đọc. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Hai em nhắc lại nội dung bài học. - Câu chuyện: Gọi bạn; kiến và chim gáy. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. THỦ CÔNG TIẾT 3: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp máy bay phản lực. - Gấp đựơc máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - HS khéo tay gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp phẳng thẳng, máy bay sử dụng được. - HS hứng thú gấp hình II. CHUẨN BỊ: - GV: mẫu giấy bay phản lực được gấp bằng giấy thủ công hoặc giấy màu tương đương khổ giấy A4 và mẩu gấp tên lửa bài 1. Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh họa cho từng bứơc gấp. - HS: giấy nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG ND – MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 2’ 28’ 2’ A. Bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD gấp máy bay phản lực 2.1. Quan sát và nhận xét: *MT: hs nhận biết hình dạng máy bay phản lực. 2.2. Giáo viên hướng dẫn mẫu *MT: Biết cách gấp máy bay phản lực. C. Củng cố, dặn dò - GV hỏi tiết trước thủ công em làm gì? - Gấp tên lửa em thực hiện mấy bước? - Đó là những bước nào? - GV nhận xét. - Các em hãy quan sát bức tranh trên bảng có vật gì? - Máy bay phản lực đang bay ở đâu? - Máy bay phản lực màu gì? - Máy bay phản lực có mấy phần? - GV cho Hs quan sát mẫu gấp bài 1 tên lửa và máy bay phản lực, rút ra nhận xét về sự giống nhau và khác nhau của 2 mẫu gấp. - GV mời 1 Hs lên mở mẫu gấp máy bay phản lực và cho biết được gấp từ tờ giấy thủ công hình gì? Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. - Giáo viên treo hình vẽ từ 1 đến 6, nêu cách gấp máy bay phẩn lực theo hình vẽ. Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. - Bẻ nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được máy bay phản lực như hình 7. - Cầm vào nếp gấp giữa, cho 2 cánh máy bay ngang sang 2 bên hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như phóng tên lửa hình 8. - GV gọi 1 Hs lên bảng thao tác các bước gấp máy bay phản lực bằng giấy nháp. - GV nhắc HS khéo tay gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp phẳng thẳng, máy bay sử dụng được. - GV nhận xét, kết luận. - Về nhà luyện thực hành gấp máy bay phản lực. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở. - Gấp tên lửa, làm nháp. - 2 bước. - Bước 1: gấp tạo mũi và thân tên lửa; Bước 2: tạo tên lửa và sử dụng. - Quan sát tranh: Có máy bay phản lực - Bay trên bầu trời. - Màu hồng. - 3 phần: mũi, thân, cánh. - Hs nhận xét. - Tên lửa mũi nhọn. - Máy bay phản lực mũi phẳng. - Tên lửa có 2 phần. - Máy bay phản lực có 3 phần. - 1Hs lên mở và cho biết máy bay phản lực đựơc gấp từ tờ giấy thủ công HCN. - Hs quan sát cô làm mẫu. Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng - Cả lớp cùng làm nháp. - 1 hs gấp và nêu các bước gấp. - HS khéo tay gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp phẳng thẳng, máy bay sử dụng được. ĐẠO ĐỨC TIẾT 3: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi. - Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm. - Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực. II. CHUẨN BỊ: - GV : Phiếu học tập, dụng cụ sắm vai. - HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG ND – MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 27’ 2’ 25’ 9’ 8’ 8’ 2’ A. Bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động dạy học 2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu, phân tích truyện “Cái bình hoa”. *MT: Học sinh hiểu được ý nghĩa truyên. 2.2. Họat động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ *MT: Biết bày tỏ ý kiến qua 2 tình huống. 2.3. Họat động 3: Làm bài tập *MT: hs tự làm bài tập theo đúng yêu cầu. C. Củng cố, dặn dò - Muốn học tập sinh hoạt đúng giờ chúng ta cần phải làm gì? - Nhận xét, đánh giá. - GV kể từ đầu đến không còn ai nhớ đến chuyện cái bình vỡ. - Các em thử đoán xem Vô-va đã nghĩ và làm gì sau đó? - Gv kể đoạn cuối câu chuyện. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. - Gv phát biểu nội dung. + Nhóm 1: Vô-va đã làm gì khi nghe mẹ khuyên? + Nhóm 2: Vô-va đã nhận lỗi ntn sau khi phạm lỗi? + Nhóm 3: Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi phạm lỗi. + Nhóm 4: Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì? Gv chốt ý: Khi có lỗi em cần nhận và sửa lỗi. Ai cũng có thể phạm lỗi, nhưng nếu biết nhận và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ, sẽ được mọi người yêu mến. *KNS: Kĩ năng ra quyết định việc giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân. - Làm bài tập 1: (trang 8 SGK) - Gv giao bài, giải thích yêu cầu bài.gv đưa ra đáp án đúng, nhận xét. - Ghi nhớ trang 8 - Vì sao cần nhận và sữa lỗi khi có lỗi ? - GV nhận xét. - Hs thảo luận nhóm, phán đoán phần kết. - Hs trình bày. - Hoạt động lớp, các nhân. - Viết thư xin lỗi cô. - Kể hết chuyện cho mẹ. - Cần nhận và sửa lỗi. - Được mọi người yêu mến, mau tiến bộ. - Nhóm thảo luận, trình bày kết quả trước lớp. *KL: biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắ lỗi. - Ghi nhớ trang 8. - Hoạt động các nhân, nhóm đôi. LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU N – L I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Tìm được những tiếng có phụ âm l – n trong đoạn văn đã cho. 2. Kĩ năng - Đọc đúng những tiếng có phụ âm đầu l – n. 3. Thái độ - Tự giác đọc và luyện viết đúng hai phụ âm đầu l – n. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK Tiếng Việt. - Học sinh: Vở Hướng dẫn học Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG ND – MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ A. Bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc *MT: Đọc đúng những tiếng có phụ âm đầu l – n. - Gv đưa bài tập đọc: Cuộc họp của chữ viết - Thưa các bạn! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.” Có tiếng xì xào: - Thế nghĩa là gì nhỉ? - Nghĩa là thế này: “Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ sắt. Dưới chân đi đôi giày da. Trên trán lấm tấm mồ hôi.” Tiếng cười rộ lên. Dấu chấm nói : - Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy. Cả mấy dấu câu đều lắc đầu : - Ẩu thế nhỉ ! Bác chữ A đề nghị : - Từ nay mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa đã. Được không nào ? *Luyện đọc tiếng - Đọc mẫu toàn bài - Gọi hs đọc lại, yêu cầu lớp quan sát và gạch dưới các tiếng có âm đầu l / n. - YC hs tìm những tiếng có âm đầu l? - Nêu cách đọc âm l. - YC hs đọc. - YC hs tìm những tiếng có âm đầu n? - Nêu cách đọc âm n. - YC hs đọc. *Luyện đọc từ, cụm từ, câu. - YC hs đọc từ. - YC hs đọc cụm từ. - YC hs đọc nối tiếp câu. - GV nhận xét - Lắng nghe - HS đọc và gạch chân. - lính, lấm, là, lên, lại, lắc, lần. - HS nêu. - HS đọc. - nay, nói, này, nào, nữa. - HS nêu. - HS đọc. - HS đọc: + nay, nói, này, nào, nữa. +lính, lấm, là, lên, lại, lắc, lần. - HS đọc: hôm nay, thế này, chú lính, lấm tấm, là gì, là thế này, rộ lên, chỗ nào, lắc đầu, từ nay, đọc lại, lần nữa. - HS đọc. 5’ C. Cuûng coá daën doø *Luyện đọc cả bài - Gọi 1 hs đọc toàn bài. - Khi đến trường, ông ngoại đã làm gì để cậu bé yêu trường hơn? - Nêu cách đọc đoạn văn. - Gọi hs đọc lại bài. *Luyện viết Điền vào chỗ chấm úa ếp à úa ếp àng/ úa ên ớp ớp òng àng âng âng *Luyện nói - Hd hs nói câu: Nåi ®ång nÊu èc, nåi ®Êt nÊu Õch. - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - 1 hs đọc toàn bài. - Ông dẫn cậu lang thang khắp các lớp học, cho cậu gõ tay vào chiếc trống trường. - HS nêu. - 1 hs đọc lại bài. - HS làm bài: long, lanh, nước, non - Luyện nói câu trong nhóm hai. - Luyện nói trước lớp. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (HĐNGLL) CHỦ ĐIỂM: “TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG” BÀI: TẬP DỢT ĐỘI HÌNH CHUẨN BỊ LỄ KHAI GIẢNG ĐẶT TÊN SAO VÀ BẨU TRƯỞNG SAO I. MỤC TIÊU: - HS biết ý nghĩa của buổi lễ khai giảng. - Tự giác thực hiện một số công việc để chuẩn bị cho buổi lễ. - HS có ý thức tham gia tốt cùng tập thể. II. CHUẨN BỊ: - Ý nghĩa của ngày lễ khai giảng. - Chọn tên Sao theo đức tính tốt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG ND – MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ A. Ổn định B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Ý nghĩa của ngày lễ khai giảng. *MT: HS biết ý nghĩa của ngày lễ khai giảng. Hoạt động 2: Đặt tên Sao nhi đồng và bầu trưởng Sao. C. Củng cố, dặn dò - Cho học sinh hát. - Gv nêu ý nghĩa của ngày khai giảng. + Cho HS nhắc lại. - Hướng dẫn HS tập họp thành 3, 4 hàng dọc, đứng nghiêm. - Thực hiện chào cờ và nghe hát bài quốc ca: + Đứng nghiêm, mắt hướng về lá cờ, im lặng trật tự lắng nghe bài Quốc ca - Thực hiện các động tác: đứng, ngồi thư giãn - Gv cho mỗi tổ là một Sao - Đặt tên Sao (chọn những đức tính tốt như: Chăm chỉ, Siêng năng, Cần cù, Vui vẻ) - GV cho HS bầu Sao trưởng của Sao mình - Nhận xét buổi học. - Cả lớp hát. - Quan sát, lắng nghe. - Nhắc lại. - HS tập họp theo tổ. - HS thực hiện. - HS biết các bạn trong tổ mình. - Chọn tên Sao. - Bầu trưởng Sao HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (ATGT) TIẾT 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ I. MỤC TIÊU: - Học sinh kể được tên đường nơi mình ở, biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ, ngã ba, ngã tư, - Nhận biết được đường an toàn và không an toàn. - Thực hiện tốt quy định đi trên đường phố. II. CHUẨN BỊ: - Tranh sgk phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG ND – MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 5’ A. Bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động * HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm đường nhà em *MT: Cho học sinh biết đặc điểm của đường phố. * HĐ 2: Tìm hiểu đường an toàn và chưa an toàn. *MT: Biết cách đi đường an toàn. C. Củng cố, dặn dò - Khi đi trên đường phố em thường đi ở đâu để được an toàn? (Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường để tránh các loại xe đi trên đường). - Chia lớp thành nhiều nhóm. (Mỗi nhóm 4 học sinh). *Các em cần nhớ tên đường phố nơi em đang ở và những đặc điểm đường em đi học. Khi đi trên đường phố phải cẩn thận. Đi trên vỉa hè, quan sát kỹ khi đi trên đường. - Chia nhóm và giao tranh cho mỗi nhóm. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm quan sát tranh và chỉ ra tranh nào chụp về con đường an toàn, tranh nào chụp con đường không an toàn ? Giải thích. - GV mời lần lượt từng nhóm lên gắn từng bức tranh và trình bày ý kiến. - Giáo viên kết luận như trong sách giáo khoa. - Học sinh ghi nhớ: Tên các đường phố em thường đi hoặc gần nơi em đang ở. * Liên hệ thực tế - Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường. - Thảo luận các câu hỏi : 1/ Hàng ngày đến trường em đi qua những đường nào? 2/ Trường em nằm trên những đường nào? 3/ Đặc điểm những đường phố đó. 4/ Có mấy đường một chiều, hai chiều? 5/ Có dãy phân cách không? 6/ Có mấy đường có vỉa hè? Mấy đường không có vỉa hè? 7/ Khi đi trên đường phố, em cần chú ý điều gì? - Các nhóm thảo luận xem đường nào an toàn và chưa an toàn. - Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. +Tranh 1, 2: Đường an toàn. +Tranh 3, 4: Đường không an toàn. - Lắng nghe. - Lớp cử ra 3 đội mỗi đội 4 em. - Lần lượt mỗi em lên viết một tên đường rồi chạy xuống đến lượt em khác. HƯỚNG DẪN HỌC ÔN: 26 + 4; 36 + 24 I. MỤC TIÊU: - Phép cộng có nhớ trong phạm vi 10, có dạng 26 + 4; 36 + 24. - Giải toán có lời văn bằng một phép cộng. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. - Vở bài tập toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG ND – MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 5’ Bài cũ B. Hướng dẫn làm bài tập *MT: Hs biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập. C. Củng cố, dặn dò - GV ghi phép tính cộng lên bảng. 4 + 6 = 5 + 5 = 8 + 2 = 3 + 7 = - GV nhận xét. Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 64 + 14 61 + 24 b) 36 + 24 6 + 84 - Gv hd cách làm. Bài 2: Số? 1 + ... = 10 5 + ... = 10 ... + 4 = 10 10 + ... = 10 ... + 7 = 10 8 + ... = 10 Bài 3: Năm nay em 8 tuổi, Chị hơn em 2 tuổi. Hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi? - GV hd gợi ý. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - 1hs làm bảng, lớp làm vở. - Nhận xét tiết học. - HS lên làm, lớp làm ở bảng con. - Lớp nhận xét bài. - 1HS lên làm lớp làm vào vở. - Nhận xét chữa bài. - HS làm rồi chữa bài. 1 + 9 = 10 5 + 5 = 10 6 + 4 = 10 10 + 0 = 10 3 + 7 = 10 8 + 2 = 10 - HS đọc đề bài. - HS trả lời. Tóm tắt: Em: 8 tuổi Chị hơn em: 2 tuổi Chị: ...tuổi? - 1hs lên giải lớp làm vào vở. Bài giải: Năm nay chị có số tuổi là: 8 + 2 = 10 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi. - Nhận xét chữa bài. HƯỚNG DẪN HỌC ÔN: CỘNG TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 I. MỤC TIÊU: - Biết trừ nhẩm các số tròn chúc có hai chữ số. - Biết làm tính cộng, các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. - Vở bài tập toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG ND – MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 5’ A. Bài cũ B. Hướng dẫn làm bài tập *MT: Hs biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập. C. Củng cố, dặn dò - Nêu bt, hướng dẫn - Yc học sinh làm – chữa. Bài 1: Tính nhẩm a. 70 – 40 – 20 60 – 30 – 30 47 – 20 – 7 b. 60 – 10 – 30 19 – 10 – 9 84 – 60 – 4 Bài 2: Đặt tính rồi tính. a. 24 + 61 15 + 34 b. 95 – 21 88 – 33 - Nhận xét. Bài 3: , = 24 + 32 16 + 43 58 – 25 67 – 36 42 + 13 88 – 33 Bài 4: Tìm hai số có tổng bằng 4 và hiệu cũng bằng 4. Bài 5: Một người có được 87 quả cam. Người đó đã bán 45 quả. Hỏi người đó còn lại bao nhiêu quả cam. - Yc 1 hs làm bảng lớp làm vở. - Nhận xét. - Về ôn lại bài. - Nhận xét tiết học. - Đọc bt, phân tích bt. - Làm bài - chữa. - Hs nêu miệng. - Hs đặt tính rồi tính. a. b. - Hs làm bài. 24 + 32 < 16 + 43 58 – 25 > 67 – 36 42 + 13 = 88 – 33 - Ta có: 4 = 4 + 0 4 = 3 + 1 4 = 2 + 2 4 – 0 = 4 3 – 1 = 2 2 – 2 = 0 - Trường hợp thứ nhất thỏa mãn yêu cầu của đề toán. Vậy hai số cần tìm là 4 và 0. Tóm tắt Có: 87 quả cam Bán: 45 quả cam Còn lại: quả cam? - 1 hs làm bảng lớp làm vở. Bài giải Còn lại số quả cam là: 87 – 45 = 42 (quả) Đáp số: 42 quả cam HƯỚNG DẪN HỌC ÔN: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I. MỤC TIÊU: - Biết cộng hai số có tổng bằng 10. - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. - Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có 1 số cho trước. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. - Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG ND – MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 5’ A. Kiểm tra B. Bài mới 1. Hướng dẫn làm bài tập. *MT: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập. C. Củng cố, dặn dò - Cho lớp hát. - Nêu bt, hướng dẫn - Yc học sinh làm – chữa. Bài 1: Điền dấu: >, <, = thích hợp vào chỗ chấm 28 + 12 56 – 16 44 + 8 26 + 24 35 + 45 67 + 22 - Nhận xét. Bài 2: Tính a. 24 + 36 + 17 b. 18 + 22 + 26 c. 57 – 23 + 46 - Nhận xét. Bài 3: Dũng có 17 viên bi, Hùng cho thêm Dũng 13 viên bi. Hỏi Dũng có tất cả bao nhiêu viên bi? - Nhận xét. Bài 5: Lan nuôi 2 đàn gà, đàn thứ nhất có 24 con, đàn thứ hai có 16 con. Hỏi Lan nuôi được tất cả bao nhiêu con gà? - Nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà ôn bài. - Đọc bt, phân tích bt. - Làm bài - chữa. - Hs làm bài. 28 + 12 = 56 – 16 44 + 8 > 26 + 24 35 + 45 < 67 + 22 - Nhận xét, chữa bài. - Hs làm bài. a. 24 + 36 + 17 = 60 + 17 = 77 b. 18 + 22 + 26 = 40 + 26 = 66 c. 57 – 23 + 46 = 34 + 46 = 80 - Nhận xét, chữa bài. - Hs đọc đề, nêu cách làm. Bài giải Dũng có tất cả số viên bi là: 17 + 13 = 30 (viên) Đáp số: 30 viên bi - Nhận xét, chữa bài. - Hs đọc đề, nêu cách làm. Bài giải Lan nuôi được
File đính kèm:
- giao an lop 2 tuan 3.docx