Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc (tiết 40, 41): Câu chuyện bó đũa
1 Kiến thức: Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
2 Kỹ năng: Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3, Thái độ: Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bài hát: Em yêu trường em, Bài ca đi học, phiếu học tập.
động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra 2 HS đọc bài Câu chuyện bó đũa và TLCH 1, 2 SGK. - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài học - GV: 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội dung bài. - HD HS đọc cách đọc bài: Toàn bài đọc... a) Đọc từng câu - Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng) - Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó - Cho cả lớp đọc - Sửa lỗi phát âm cho HS. b) Đọc từng đoạn trước lớp - GV chia đoạn (2 đoạn) - GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ - GV đọc mẫu - Gọi một số HS đọc câu văn dài - Gọi từng nhóm mỗi nhóm 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 tin nhắn kết hợp giải nghĩa từ. - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi 1 HS đọc chú giải SGK b) Đọc từng đoạn trong nhóm - GV chia lớp 2 nhóm - Cho HS luyện đọc trong nhóm - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi - Cho cả lớp đọc ĐT đoạn 1 3.3. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ. - Cho HS đọc thầm cả bài + Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn bằng cách nào ? + Vì sao chị Nga và Hà phải nhăn tin cho Linh băng cách ấy? - Giảng: Chị Nga và Hà không thể nhờ ai nhắn lại cho Linh vì nhà Linh không có ai để nhắn. Nếu nhà Hà và Linh đều có điện thoại thì trước khi đi Hà nên gọi điện xem Linh có nhà không để khỏi mất thời gian. + Chị Nga nhắn Linh những gì ? + Hà nhắn Linh những gì ? - Giúp HS nắm tình huống để nhắn tin + Em phải nhắn tin cho ai ? + Vì sao phải nhắn tin ? - Nhận xét sửa chữ tin nhắn cho HS - Gợi ý HS rút ra nội dung bài. + Bài nói lên điều gì ? - Nêu nội dung bài ghi bảng. - Gọi 2 HS đọc lại 3.4. Luyện đọc lại - Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc lại 2 tin nhắn - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm tin nhắn - Đọc mẫu - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp và GV nx khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm. 4 Củng cố - Chị Nga và Hà nhắn tin cho nhau bằng cách nào ? A. Nhờ một người khác nhắn lại cho Linh. B. Viết trên một tờ giấy. C. Nói qua điện thoại - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò. - Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau : Hai anh em - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS nghe. - HS nghe - HS quan sát nhận xét - Cả lớp theo dõi SGK - HS nghe - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Cá nhân, ĐT - HS nghe - Cả lớp nhận xét - HS đọc tiếp nối đoạn. - Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc ĐT. - HS đọc + Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết ra giấy + Lúc chị Nga đi, chắc còn sớm Linh đang ngủ ngon, chị Nga không muốn đánh thức Linh + Lúc Hà đến Linh không có nhà + Nơi để quà sáng và các việc cần làm ở nhà, giờ chị Nga về + Hà mang đồ chơi cho Linh nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn - 1 em đọc yêu cầu + Nhắn tin cho chị + Nhà đi vắng cả . Chị đi chợ chưa về, không đợi được chị muốn nhắn tin cho chị. Cô Phúc mượn xe. Nếu không nhắn có thể chị tưởng là mất xe . - HS viết phần nhắn tin vào vở - Nhiều HS đọc bài, cả lớp NX VD: Chị ơi ! Em phải đi học đây . Em cho cô Phúc mượn xe đạp vì cô có việc gấp Em : Thanh - HS nêu ý kiến - 2 HS đọc lại nội dung - Cả lớp theo dõi. - HS thi đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do. - HS nghe. TOÁN (Tiết 68) LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1. Kiến thức: Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số Biết thực hiện phép trừ có nhứ trong phạm vi 100 Biết giải bài toán về ít hơn. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng bảng trừ15, 16, 17, 18 trừ đi một số để làm tính, giải toán. 3. Thái độ: Giáo dục có tính cẩn thận trong thực hành tính toán. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, phiếu bài tập. - HS: Vở bài tập toán III Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 1 HS lên bảng đặt tính và tính 88 - 45 - GV nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới 3.1 GT bài: - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài 3.4 Luyện tập Bài 1 Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Nhận xét chữa bài . Bài 2 Tính nhẩm - Gọi HS đọc y/c. - Gợi ý HS làm bài - Hỏi: Bài toán Yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu Hs nhẩm và ghi ngay kết quả vài bài. - Hãy giải thích vì sao : 15 - 5 - 1 = 15 - 6 - Kết luận: Khi trừ 1 số đi 1tổng cũng bằng số đó trừ đi từng số hạng . Vì thế khi biết 15 - 5 - 1 = 9 có thể ghi ngay kết quả ghi ngay kết quả của 15 - 6 =9 - Hướng dẫn HS làm bài, em nào làm xong cột 1,2 làm tiếp cột 3, HS làm bài vào vở. - Mời một HS nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3 Đặt tính rồi tính - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HD cách giải - Yêu cầu HS tự làm bài tập - YC HS NX bài bài trên bảng con - Nhận xét - chữa bài. Bài 4 - Gọi HS đọc y/c - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu BT - GV chữa bài 4 Củng cố - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: - Cả lớp làm bài ra nháp - HS nghe - 1 HS đọc - HS tự nhẩm và nêu kết quả 15 – 6 = 14 – 8 = 15 – 8 = 16 – 7 = 15 – 7 = 14 – 6 = 17 – 8 = 16 – 9 = 17 – 9 = 18 – 9 = 13 – 6 = 13 – 7 = - 1 HS đọc - HS nêu - Hs làm bài và đọc chữa . Chẳng hạn : 15 trừ 5 trừ 1 bằng 9 . 15 trừ 6 bằng 9 -Vì 15 =15, 5 + 1= 6 nên 15 - 5 -1 bằng 15 - 6 15 – 5 - 1= 16 – 6 - 3= 17 – 7- 2 = 15– 6 = 16 – 9 = 17 – 9 = - HS làm bài * HS khá giỏi làm cột 3 - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào phiếu BT a) 35 – 7 72 – 36 b) 81 – 9 50 – 77 - 1 HS đọc yêu cầu BT4 - 1 HS làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở 50l 18l ? Mẹ vắt: Chị vắt: Bµi gi¶i: Chị vắt được số lít sữa là: 50 – 18 = 32 (lít) Đáp số: 32 lít - HS nghe, ghi nhớ LUYỆN TOÁN(Tiết 40) LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1 Kiến thức: Củng cố về phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán có lời văn. 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. 3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán, học tập. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, bảng nhóm. - HS: Vở bài tập toán III Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 3.1 GT bài : - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài Bài 1 Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài cá nhân - GV cho HS nhận xét bài trên bảng. Bài 2 Đặt tính rồi tính - Gọi 1 HS đọc y/c bài 2. - Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. - Nhận xét - chữa bài. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - Nhận xét- chữa bài. Bài 4 Tính - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2. - Nhận xét- chữa bài 4 Củng cố - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Dặn dò về nhà học bài. - Theo dõi - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi - HS nhẩm và tiếp nối nhau nêu kết quả. 13 – 9 = 13 – 6 = 13 – 8 = 13 – 7 = 13 – 5 = 13 – 4 = 14 – 5 = 14 – 9 = 14 – 8 = - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi. a) 53 – 16 74 – 45 93 – 68 b) 73 – 26 44 – 18 83 – 27 - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi. Bài toán : Năm năm ông 64 tuổi, mẹ ít hơn ông 36 tuổi. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi ? - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi. a) 14 + 13 – 7 = b) 53 – 9 – 4 = - HS nghe TẬP VIẾT (Tiết 14) CHỮ HOA M I Mục tiêu 1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Miệng nói tay làm (3 lần). 2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. ngồi đúng tư thế 3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết. II Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu chữ hoa M, bảng phụ viết câu ứng dụng. - HS: Vở Tập viết III Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng Lá lành đùm là rách y/c 2 HS lên bảng viết. - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới 3.1 GT bài: - GV giới bài học 3.2 Phát triển bài a) HDHS viết chữ hoa. - HD HS quan sát nhận xét chữ M mẫu - Chữ M cao bao nhiêu li, được cấu tạo mấy nét ? - HD HS cách viết: -Viết mẫu chữ M lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết. + Nét 1 đặt bút trên đường kẻ 2 viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải DB ở đường kẻ 6. + Nét 2. Từ điểm DB của nét 1 đổi chiều bút viết 1 nét thẳng đứng xuống đường kẻ1. + Nét 3: Từ điểm DB của nét2 đổi chiều bút viết nét móc ngược phải DB trên ĐK2 - Cho HS tập viết bảng con - Sửa lỗi cho HS. b) HD viết câu ứng dụng - Gợi ý HS giải nghĩa câu ứng dụng: + Em hiểu nghĩa câu ứng dụng như thế nào? - Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét: - Những chữ nào có độ cao 1,25 li ? - Những chữ nào có độ cao 1 li ? - Những chữ nào có độ cao 1,5 li và 1,25 li? - Những chữ nào có độ cao 2 li ? - Khoảng cách giữa các chữ cái ? - Cách đặt dâu thanh ở các chữ thế nào ? - HD,viết mẫu chữ Miệng lên bảng - HD viết bảng con - Nhận xét chữa lỗi c) HD HS viết vào vở TV - Nêu y/c viết - Cho HS viết bài vào vở - Theo dõi uốn nắn - Thu chấm 5 đến 7 bài - Nhận xét, chữa bài 4 Củng cố. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò. - Về viết tiếp phần còn lại chuẩn bị bài sau: Chữ hoa N. - Cả lớp viết bảng con: Lá - HS nghe. - HS nghe - HS quan sát nhận xét + Cao5 li - gồm 4 nét: Móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên & móc ngược phải. - HS nghe, quan sát - HS viết bảng con -1 HS đọc câu ứng dụng: Miệng nói tay làm - Cả lớp theo dõi. - HS nghe - HS nhận xét - HS nêu - HS nghe quan sát - Viết bảng con - HS theo dõi - HS viết bài vào vở - HS nghe, ghi nhớ - HS nghe. ĐẠO ĐỨC (Tiết 14) GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (tiết 1) I Mục tiêu 1 Kiến thức: Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. 2 Kỹ năng: Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 3, Thái độ: Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II Đồ dùng dạy học - GV: Bài hát: Em yêu trường em, Bài ca đi học, phiếu học tập. - HS: Vở bài tập đạo đức III Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước 3. Bài mới 3.1 GT bài 3.2. Phát triển bài Khởi động: Cả lớp hát bài: Em yêu trường em a) Hoạt động 1: GV kể câu chuyện Bạn Hùng thật đáng khen. - Mục tiêu : Giúp HS biết một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Kể mẩu chuyện. - Tổ chức cho học sinh thảo luận các câu hỏi sau: + Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình ? + Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy ? - Kết luận: Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. b) Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau: + Em có đồng ý với việc làm của các bạn trong tranh không. Vì sao ? + Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì ? - Thảo luận lớp: + Các em cần làm gì để trong lớp sạch đẹp. - Kết luận: Để giữ trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn vẽ bẩn lên tường, bàn ghế. c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - Hướng dẫn HS làm việc theo phiếu học tập. Đánh dấu + vào trước những ý kiến mà em đồng ý. Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khỏe của HS. Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn. Giữ gìn trường lớp là bổn phận của mỗi HS. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng yêu trường yêu lớp. - Cho HS nêu ý kiến - Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch, đẹp là bổn phận của mỗi HS điều đó thể hiện lòng yêu trường yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành. 4 Củng cố - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Về học bài thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. Chuẩn bị bài sau. 5. Dặn dò. - Về học bài, thực hiện những điều đã học - Cả lớp theo dõi. . - Hs theo dõi + Lấy hộp để các bạn đựng giấy gói bánh kẹo vào + Để các bạn bỏ giấy gói bánh kẹo vào - 2-3 em nhắc lại - HS quan sát tranh + Đồng ý tranh 2, 4, 5. Không đồng ý tranh 1, 3 , 6. + HS nêu - Thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS nghe, ghi nhớ - Theo dõi. - HS tự làm bài. - HS nêu ý kiến. - HS nghe, ghi nhớ Ngày soạn : 27/11/ 2012 Ngày giảng thứ năm : 29/11/ 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 14) TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I Mục tiêu 1, Kiến thức: Nªu ®îc mét sè tõ ng÷ chØ tình cảm gia ®×nh (BT1). Biết sắp xếp các từ theo mẫu Ai làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3) 2, Kĩ năng: Biết dùng từ ngữ chỉ tình cảm gia đình, khi nói và viết. Kĩ năng sử dụng câu kiểu Ai là gì ? Biết đặt câu theo mẫu Ai làm gì? và sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. 3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ khi nói và viết. II, Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm,. Bút dạ, giấy khổ to. - HS: Vở bài tập TV. III, Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - Mời 1 HS lên bảng làm bài tập 1 tuần 13 - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2. Phát triển bài 3.3 HDHS làm bài tập Bài tập 1 (miệng) - Gọi HS nêu y/c - Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em - GV sửa những từ HS nói sai Bài tập (miệng) - Gọi HS nêu y/c - Sắp xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu - GV hướng dẫn hs làm bài - Viết hoa chữ đầu câu, cuối câu có dấu chấm Bài tập 3 (viết) - Gọi HS nêu y/c - Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống ? - GV hướng dẫn : Chỉ viết những câu cần điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi - GV sửa dấu câu h/s viết sai và chốt lại lại giải đúng: 4 Củng cố - Trong các câu ssau, câu nào có lỗi dùng từ? A. Chi Vân chăm sóc bé Hoa rất chu đáo B. Hồng trông nom anh chị cẩn thận C. Anh chị em phải thương yêu giúp đỡ nhau - Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học 5 Dặn dò - Về học bài chuẩn bị bài sau - Cả lớp làm bài vào nháp - Nghe - 1 em đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở nháp - Nhường nhịn , giúp đỡ , chăm sóc , chăm lo , chăm chút , yêu quý , yêu thương , chăm bẵm - 1 hs đọc yêu cầu của bài - Lớp đọc thầm câu hỏi - 2 hs lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm vào phiếu Ai làm gì ? Anh khuyên bảo em Chị chăm sóc em Em chăm sóc chị Chị em trông nom nhau Anh em giúp đỡ nhau - 1em đọc yêu cầu của bài - Lớp đọc thầm yêu cầu của bài - HS nêu - Cả lớp làm vào vở BT + Con xin mẹ tờ giấy để con viết thư cho bạn Hà . + Nhưng con đã biết viết đâu ? + Không sao, mẹ ạ ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc. - 2 , 3 em đọc lại truyện vui. - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do. - HS nghe, ghi nhớ TOÁN (Tiết 69) BẢNG TRỪ I Mục tiêu 1. Kiến thức: Thuộc các bảng cộng trong phạm vi 20. Củng cố các bảng trừ có nhớ : 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Luyện tập kỹ năng vẽ hình. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng bảng cộng, trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. 3. Thái độ: Có tính cẩn thận trong tính toán. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ BT 2,3 - HS: Vở bài tập toán III Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới 3.1 GT bài: 3.2 Phát triển bài 3.3 Luyện tập Bài tập 1 Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS làm bài, HS nhẩm trong 1 phút - Yêu cầu HS nêu kết quả - Nhận xét, chữa bài Bài tập 2 Tính - Gọi HS đọc y/c. -HD HS làm bài , em nào làm xong cột 1 làm tiếp cột 2,3 và bài 3; 1 HS làm vào bảng phụ, lớp làm SGK. - Mời một HS nêu kết quả. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chữa bài 4 Củng cố - dặn dò 7 + 8 - ... = 15 Số thích hợp điền vào chỗ chấm là : A. 0 B. 15 C. 7 - Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau : Luyện tập - 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 50 - 16 ; 85 - 9 - Cả lớp làm ra nháp - 1 HS đọc y/c - HS nhẩm và tiếp nối nhau nêu kết quả - 1 HS đọc y/c - HS làm bài 5 + 6 - 8 = 3 9 + 8 - 9 = 8 8 + 4 - 5 = 7 6 + 9 - 8 = 7 3 + 9 - 6 = 6 7 + 7 - 9 = 5 * HS khá giỏi làm cột 2, 3 và bài 3 - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do. - HS nghe, ghi nhớ LUYỆN TOÁN(Tiết 41) LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1 Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, tìm một số hạng trong 1 tổng và giải toán có lời văn 2, Kĩ năng: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 và giải toán có lời văn. 3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm. - HS: Bảng con III Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 3.1 GT bài: 3.2 Phát triển bài Bài 1 Tính - Gọi 1 HS đọc y/c bài 1(trang 31). - Hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét- chữa bài. Bài 2 Đặt tính rồi tính(trang 31). - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét- chữa bài. Bài 3 Tìm x - Gọi 1 HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - Nhận xét- chữa bài. Bài 4 Số - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - Nhận xét- chữa bài. 4 Củng cố - Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Dặn dò về nhà học bài. - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi - Hs đọc kết quả, cả lớp theo dõi - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào bảng con 75 – 36 56 – 29 97 – 48 78 – 19 - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi a) x + 8 = 36 b) 9 +x = 47 - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào SBT - HS nghe, ghi nhớ. CHÍNH TẢ (tập chép) (Tiết 28) TIẾNG VÕNG KÊU I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu. Làm được BT 2a /b / c. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết, tư thế ngồi, chữ viết cho HS. 3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện chữ viết và trình bày bài. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2. - HS: vở CT, vở BTTV III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc nội dung BT2a tiết trước - Nhận xét. 3. Bài mới 3.1 GT bài 3.2. Phát triển bài a) Hướng dẫn HS tập chép chính tả - GV mở bảng phụ (khổ 2) - Đọc đoạn viết - Gọi 1 HS đọc đoạn viết. - Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào ? - HD viết từ khó: - Đọc cho HS viết bảng con, chữa lỗi - HDHS viết bài - Cho HS viết bài vào vở - Theo dõi uốn nắn. - Đọc cho HS soát lại bài - Thu một số vở chấm nhận xét 3.4. HDHS làm bài tập chính tả Bài tập 2 - Nêu yc bài tập - Phát 2 tờ phiếu khổ to cho 2 HS làm bài. - Mời HS làm bài, trình bày - Nhận xét, chữa bài. 4 Củng cố - Hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học . 5 Dặn dò - Về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. - 2 HS viết bảng lớp - HS theo dõi - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK - Viết hoa, lùi vào 1 ô cách lề vở. - HS tập viết chữ khó vào bảng con - HS viết bài - Cả lớp đổi vở chữa lỗi - 1 HS nêu yêu cầu BT - Cả lớp làm bài tập vào vở. - Cả lớp nhận xét bổ sung a. lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy. b. tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài. c. thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh. - HS nghe, ghi nhớ Chiều thứ năm : 6/12/ 2012 TỰ NHIÊN Xà HỘI (Tiết 14) PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu được một số việc cần làm để làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. 2. Kĩ năng: Biết được biểu hiện khi bị ngộ độc. 3.Thái độ: Có ý thức phòng tránh ngộ độc cho mình và người khác. II. Đồ dùng dạy học - GV: Hình vẽ trong SGK, phiếu học tập. - HS: SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ. - Giữ vệ sinh môi trường xung quanh ở nhà có lợi gì ? - GV nhận xét 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Những thứ có thể gây ngộ độc . Bước 1: Động não - Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống .( Ghi bảng) . Bước 2: Làm việc theo nhóm . + Trong những thứ các em kể trên thì thứ nào được cất giữ ở trong nhà ? + Nếu bạn ăn bắp ngô thì điều gì có thể xảy ra ? tại sao?
File đính kèm:
- TUẦN 14-HUYỀN.doc