Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc tiết 4, 5: Phần thưởng
Truyện có tên là gì? Của tác giả nào?
+ Trong truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính?
+ Theo em nhân vật chính có những đức tính gì đáng quý?
+ Đại diện nhóm lên thực hiện nói câu nói mà em thích nhất của nhân vật chính
he viết lại chính xác không mắc lỗi đoạn cuối trong bài “Làm việc thật là vui”. - Củng cố qui tắc viết phụ âm đầu g / gh. - Học thuộc lòng bảng chữ cái. - Bước đầu biết sắp xếp tên người đúng theo thứ tự của bảng chữ cái. II. CHUẨN BỊ: - Bảng lớp viết sẵn bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG ND – MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 2’ 15’ 13’ 2’ A. Bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Höôùng daãn vieát chính taû *MT: Nghe viết lại chính xác không mắc lỗi đoạn cuối trong bài “Làm việc thật là vui”. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. *MT: Củng cố qui tắc viết phụ âm đầu g / gh. C. Củng cố, dặn dò - Kiểm tra bài cũ mời 2 em lên bảng viết các từ học sinh thường hay viết sai. - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. a. Trao đổi về nội dung đoạn viết. - Treo bảng phụ đọc đoạn văn cần viết. - Đoạn trích này ở bài tập đọc nào? - Đoạn trích nói về ai? - Em bé làm những việc gì? - Bé làm việc như thế nào? b. Hướng dẫn trình bày. - Đoạn trích có mấy câu? - Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất? - Ycầu mở sách và đọc câu 2 trong đoạn trích. c. Hướng dẫn viết từ khó. - GV yêu cầu HS viết các từ khó. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS d. Viết bài e. Soát lỗi g. Chấm bài * Trò chơi : - Nêu yêu cầu trò chơi Thi tìm chữ bắt đầu bằng g / gh. - Chia lớp thành 4 nhóm phát mỗi nhóm một tờ giấy rô ki và một bút màu. - Yêu cầu các nhóm tìm trong 5 phút. - Yêu cầu lớp nhận xét chốt ý chính. - Khi nào ta viết gh? - Khi nào ta viết g? - Giáo viên nhận xét đánh giá. *Bài 3 : - Yêu cầu học sinh nêu cách làm. - Yêu cầu sắp xếp lại các chữ H, A, L, B, D theo thứ tự bảng chữ cái. - Tên của 5 bạn: Huệ, An, Lan, Bắc, Dũng cũng được sắp xếp như các chữ trên. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở. - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. - Hai em lên bảng viết mỗi em viết các từ: cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng. - Lớp đọc đồng thanh đoạn cuối. - Làm việc thật là vui. - Nói về em Bé - Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau. - Tuy bận rộn nhưng rất vui. - Có 3 câu - Câu 2 - Mở sách đọc bài và đọc cả dấu phẩy. - Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ khó: đọc, vật, việc, học, nhặt, cũng - Lớp nghe đọc chép vào vở. - Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. - Lớp tiến hành chơi trò chơi. - Lớp chia thành 4 nhóm. - Thực hiện trò chơi tìm chữ bắt đầu là g / gh viết vào tờ giấy rô ki. - Viết gh đi sau nó là các âm: e, ê, i. - Khi đi sau nó không phải là các âm: e, ê, i. - Hai em nêu cách làm bài tập 3. - Sắp xếp lại để có thứ tự: A, B, D, H, L. - Viết vào vở : An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan. - Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. - Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa. TẬP LÀM VĂN TIẾT 2: CHÀO HỎI. TỰ GIỚI THIỆU I. MỤC TIÊU: - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu. - Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. - Viết được một bản tự thuật ngắn. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG ND – MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 2’ 28’ 2’ Bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập *MT: - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu. - Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. - Viết được một bản tự thuật ngắn. C. Củng cố, dặn dò - Gọi hai em lên bảng trả lời: - Tên em là gì?Quê em ở đâu? Em học trường nào? Lớp nào? Em thích môn học nào nhất? Em thích làm việc gì? *Bài 1 - Gọi 1 học sinh đọc bài tập. - Yêu cầu thực hiện lần lượt từng yêu cầu của đề. - Lắng nghe chỉnh sửa lỗi cho học sinh. - Chào thầy (cô) khi đến trường. - Chào bạn khi gặp nhau ở trường. - Khi chào người lớn tuổi em chú ý chào sao cho lễ phép. Chào bạn bè thân mật, cởi mở. - Gọi hai em lên bảng thực hành trước lớp. *Bài 2: - Mời một em đọc nội dung bài tập 2. - Hãy quan sát cho biết: - Tranh vẽ những ai? - Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào? - Bóng nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu ra sao? - Ba bạn chào nhau và tự giới thiệu với nhau như thế nào? Có thân mật không? Có lịch sự không? - Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu ba bạn còn làm gì? - Yêu cầu 3 em tạo thành nhóm 3 người tập chào và tự giới thiệu. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. * Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài và tự làm vào vở. - Mời một em đọc bài làm. - Lắng nghe và nhận xét bài làm học sinh. - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Hai em lần lượt trả lời trước lớp. - Bạn tên là . Quê bạn ở Bạn đang học lớp trường - Một em đọc yêu cầu đề bài. - Nối tiếp nhau nói lời chào - Con chào mẹ con đi học ạ! Mẹ ơi! Con đi học đây ạ. - Em chào thầy (cô) ạ! - Chào cậu! Chào bạn! ... - Hai em lên bảng thực hành chào trước lớp. - Nhắc lại lời chào các bạn trong tranh. - Tranh vẽ Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít. - Chào hai cậu tớ là Mít, tớ ở thành phố Tí Hon. - Chào cậu , chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép , chúng tớ là học sinh lớp 2 - Ba bạn chào hỏi nhau rất thân mật và lịch sự. - Bắt tay nhau rất thân mật. - 3 em thực hành chào hỏi và tự giới thiệu với nhau trước lớp. - Em khác nhận xét bài bạn. - Đọc đề bài. - Tự làm vào vở. - Nhiều em đọc bản tự thuật của mình. - Hai em nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. THỦ CÔNG TIẾT 2: GẤP TÊN LỬA (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Hs biết cách gấp tên lửa - Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng. - HS khéo tay gấp được tên lửa (Các nếp gấp phẳng thẳng, tên lửa sử dụng được). - Hs hứng thú và yêu thích gấp hình. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu tên lửa đựơc gấp bằng giấy thủ công hoặc giấy màu tương đương khổ A4 Qui trình gấp tên lửa có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp. - Hs: giấy thủ công , bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG ND – MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 2’ 28’ 2’ A. Bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn gấp tên lửa. *MT: Hs biết cách gấp tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng. C. Củng cố, dặn dò - GV hỏi tiết trước thủ công em làm gì? - Gấp tên lửa em thực hiện mấy bước? - Đó là những bước nào? - GV nhận xét. - Yêu cầu hs nhắc lại các bước làm tên lửa. - GV cho Hs thực hành: - Yêu cầu Hs làm theo tổ. Sau đó tổ chọn ra 1 tên lửa đẹp nhất để thi đua trong 4 tổ. - Nhắc HS khéo tay gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng thẳng, tên lửa sử dụng được). - GV mời 4 bạn có 3 tên lửa đẹp nhất lên trên bục để phóng tên lửa, sẽ chọn ra tên lửa nào đẹp bay vút lên cao, đúng kĩ thuật - Đánh giá sản phẩm của Hs. - Yêu cầu hs nêu lại các bước làm tên lửa. - Về nhà ôn lại bài. - Giờ học sau mang giấy nháp để học bài “gấp máy bay phản lực”. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở - Gấp tên lửa, làm nháp. - 2 bước. - Bước 1: gấp tạo mũi và thân tên lửa; Bước 2: tạo tên lửa và sử dụng. - 2 hs nhắc lại. +Bước 1: gấp tạo mũi và thân tên lửa. +Bước 2: tạo tên lửa và sử dụng - Làm theo tổ. HS khéo tay gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng thẳng, tên lửa sử dụng được. - Tổ chọn sản phẩm đẹp nhất. - Thi đua sản phẩm đẹp, đúng trong 4 tổ. - 4 bạn có 3 tên lửa đẹp nhất lên trên bục để phóng tên lửa. - Quan sát nhận xét. - Hs nhận xét đánh giá. ĐẠO ĐỨC TIẾT 2: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. - Học sinh cùng cha mẹ biết lập TGB hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. - Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh họat đúng giờ. II. CHUẨN BỊ: - GV : Phiếu có 3 màu. - HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG ND – MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 27’ 2’ 25’ 9’ 8’ 8’ 2’ A. Bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động dạy học 2.1. Hoạt động 1: Thảo luận lớp. *MT: Hs bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. 2.2. Họat động 2: Hành động cần làm. *MT: Biết ích lợi học tập sinh hoạt đúng giờ. 2.3. Họat động 3: Thảo luận *MT: HS sắp xếp TGB hợp lý. C. Củng cố, dặn dò - Muốn học tập sinh hoạt đúng giờ chúng ta cần phải làm gì? - Nhận xét, đánh giá. - GV nêu lần lượt đọc từng ý kiến. - Nhận xét kết luận: Học tập sinh họat đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân. - Y/C thảo luận nhóm ghi vào phiếu. - Y/C các nhóm trình bày trước lớp. - GV nhận xét kết luận: Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta thoải mái hơn,... - GV giao nhiệm vụ, hs thảo luận nhóm đôi. - GV kết luận: TGB phù hợp giúp các em học tập, sinh hoạt đúng giờ. *Kết luận chung : Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành tiến bộ. - Học tập sinh hoạt đúng giờ mang lại lợi ích gì? - GV nhận xét. - Nhận xét-Xem lại bài-Lập TGB cho bản thân. - Hs bày tỏ ý kiến bằng các tấm bìa: tán thành hay không tán thành. - Các nhóm làm việc. - Các nhóm đính phiếu lên bảng. - Thảo luận. - Đại diện trình bày trước lớp. - HS nhắc lại. HƯỚNG DẪN HỌC LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU N – L I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Tìm được những tiếng có phụ âm l – n trong đoạn văn đã cho. 2. Kĩ năng - Đọc đúng những tiếng có phụ âm đầu l – n. 3. Thái độ - Tự giác đọc và luyện viết đúng hai phụ âm đầu l – n. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK Tiếng Việt. - Học sinh: Vở Hướng dẫn học Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ A. Bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc *MT: Đọc đúng những tiếng có phụ âm đầu l – n. - Gv đưa bài tập đọc: Nhí l¹i buæi ®Çu ®i häc H»ng n¨m, cø vµo cuèi thu, l¸ ngoµi vên rông nhiÒu, lßng t«i l¹i nao nøc nh÷ng kØ niÖm m¬n man cña buæi tùu trêng. T«i quªn sao ®îc nh÷ng c¶m gi¸c trong s¸ng Êy n¶y në trong lßng t«i nh mÊy c¸nh hoa t¬i mØm cêi gi÷a bÇu trêi quang ®·ng. Buæi mai h«m Êy, mét buæi mai ®Çy s¬ng thu vµ giã l¹nh, mÑ t«i ©u yÕm n¾m tay t«i dÉn t«i ®i trªn con ®êng lµng dµi vµ hÑp. Con ®êng nµy t«i ®· quen ®i l¹i l¾m lÇn, nhng lÇn nµy tù nhiªn thÊy l¹. C¶nh vËt xung quanh t«i ®ang cã sù thay ®æi lín: h«m nay t«i ®i häc. *Luyện đọc tiếng - Đọc mẫu toàn bài - Gọi hs đọc lại, yêu cầu lớp quan sát và gạch dưới các tiếng có âm đầu l / n. - YC hs tìm những tiếng có âm đầu l? - Nêu cách đọc âm l. - YC hs đọc. - YC hs tìm những tiếng có âm đầu n? - Nêu cách đọc âm n. - YC hs đọc. *Luyện đọc từ, cụm từ, câu. - YC hs đọc từ. - YC hs đọc cụm từ. - YC hs đọc nối tiếp câu. - GV nhận xét - Lắng nghe - HS đọc và gạch chân. - lá, lòng, lại, lạnh, làng, lắm, lần, lạ, lớn. - HS nêu. - HS đọc. - năm, nao, nức, nảy, nở, này. - HS nêu. - HS đọc. - HS đọc: + lá, lòng, lại, lạnh, làng, lắm, lần, lạ, lớn. + năm, nao, nức, nảy, nở, này. - HS đọc: trong lòng, gió lạnh, đường làng, đi lại lắm lần, lần này, thấy lạ, thay đổi lớn, hằng năm, nao nức, nảy nở, nắm tay, hôm nay. - HS đọc. 5’ C. Cuûng coá daën doø *Luyện đọc cả bài - Gọi 1 hs đọc toàn bài. - Đoạn văn nói nên điều gì? - Nêu cách đọc đoạn văn. - Gọi hs đọc lại bài. *Luyện viết Điền vào chỗ chấm Dưới trăng quyên đã gọi hè/ Đầu tường ửa ựu ập òe đơm bông. *Luyện nói - Hd hs nói câu: Nåi ®ång nÊu èc, nåi ®Êt nÊu Õch. - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - 1 hs đọc toàn bài. - Đoạn văn là sự hồi tưởng lại buổi đầu tiên đếnlớp. - Đọc nhẹ nhàng tình cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - 1 hs đọc lại bài. - HS làm bài: lửa, lựu, lập, lòe - Luyện nói câu trong nhóm hai. - Luyện nói trước lớp. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN) HƯỚNG DẪN CÁC EM ĐỌC TRUYỆN CÓ NHÂN VẬT LÀ THIẾU NHI I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh (HS) nhận diện ra chính đặc điểm ở lứa tuổi của mình qua những tính cách nhân vật trong sách. - Giúp HS biết trong sách có những người bạn cũng có những đặc điểm giống mình, - Giúp HS biết cách khắc phục những đặc điểm chưa tốt và phát huy những đặc điểm tốt nên có. II. CHUẨN BỊ: * Địa điểm: Thư viện trường * Giáo viên và thủ thư chuẩn bị chọn một số truyện: - Cô bé quàng khăn đỏ. - Chú bé chăn cừu. - Vác đá đập chum. - Mỗi ngày 10 phút – Bài học làm người. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG ND – MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ A. Ổn định B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động Hoạt động 1:Trò chơi “Ghép từ” *MT: HS nhớ lại một số đức tính tốt. Hoạt động 2: Giới thiệu sách *MT: HS biết một số truyện nói về chủ đề “Măng non”. Hoạt động 3: Đọc sách *MT: Nắm được nội dung câu chuyện. C. Củng cố, dặn dò - Cho học sinh hát. - Phát mỗi nhóm một số thẻ từ được cắt rời về chủ đề “Những đức tính tốt của thiếu nhi” - Kết luận: Chốt ý, nhận xét chung. + Giới thiệu một số truyện thuộc chủ đề “Mái ấm” có nhân vật là thiếu nhi. - Yêu cầu chọn truyện. + Đính câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận trả lời sau khi đọc. + Nêu yêu cầu + Đến từng nhóm theo dõi tốc độ đọc và trò chuyện với HS về sách của nhóm đang đọc. - Yêu cầu HS chia sẻ sách của nhóm mình với nhóm khác. - Qua câu chuyện em thích nhất điều gì? - Qua tiết học hôm nay các em học được những tính tốt nào? - GDHS: Mỗi người chúng ta ai cũng có những đức tính tốt, tài năng vượt trội, chúng ta phải biết ưu điểm của mình và phát huy hơn nữa những ưu điểm vượt trội đó để trở thành người có ích. - Giới thiệu một số truyện đọc ở tiết sau. - Thảo luận, ghép hoàn chỉnh thành các từ như: Trung thực, ngoan ngoãn, lễ phép, nhân ái, - Thi đua nhóm nào ghép xong trước sẽ thắng. à Nhận xét - Quan sát, nêu thêm một số truyện có nhân vật là thiếu nhi thuộc chủ đề “Mái ấm”. - Nhận xét bổ sung. - Mỗi nhóm chọn một truyện (thích nhất). - Nêu truyện của nhóm chọn. - Đọc câu hỏi, nêu những gì cần chú ý khi đọc ở các câu hỏi: + Truyện có tên là gì? Của tác giả nào? + Trong truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính? + Theo em nhân vật chính có những đức tính gì đáng quý? + Đại diện nhóm lên thực hiện nói câu nói mà em thích nhất của nhân vật chính. - Đọc truyện. - Cá nhân trong nhóm cùng tham gia và trao đổi với GV và bạn. - Đọc theo nhóm. - Thảo luận nhóm ghi câu trả lời vào phiếu câu hỏi và thực hiện nói câu nói thích nhất. - Đại diện nhóm trình bày lại kết quả của nhóm mình. - Nêu cảm nghĩ của mình sau khi đọc truyện. - Đại diện trong nhóm chia sẻ về nội dung chính của sách cho bạn. - Nhận xét tuyên dương bạn học tốt, - Nêu theo cảm nhận của mình. - Biết ngoan ngoãn, trung thực, thương người,.. - Lắng nghe tích cực - Tìm đọc thêm một số tuyện khác nói về chủ điểm Măng non. - Kế lại truyện vừa đọc cho người thân nghe. - Ghi vào sổ nhật ký đọc. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (HĐNGLL) TIẾT 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG PHỐ I. MỤC TIÊU: - Cho học sinh biết an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố. Phân biệt được an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố. - Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư. - Đi bộ trên vỉa hè không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn. II. CHUẨN BỊ: - Tranh sgk phóng to. Hai bảng an toàn và nguy hiểm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG ND – MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 5’ A. Ổn định B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động * HĐ 1: Giao thông an toàn và nguy hiểm. *MT: Cho học sinh biết an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố. Phân biệt được an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố. * HĐ 2: Pb hành vi an toàn và nguy hiểm. *MT: Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư. * HĐ 3: An toàn trên đường đến trường *MT: Đi bộ trên vỉa hè không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn C. Củng cố, dặn dò - GV nhận lớp, phổ biến nội dung. - Cho lớp hát. - Em đứng ở sân trường, hai bạn đang đuổi nhau chạy xô vào em làm em ngã. Vì sao em ngã? - Khi đi trên đường, không để xảy ra va quệt, không bị ngã, bị đau đó là an toàn. - Chia lớp thành nhiều nhóm. (4 em) + Tranh 1 : + Tranh 2 : + Tranh 3: + Tranh 4 : + Tranh 5: + Tranh 6 : - Chia nhóm và phát phiếu học tập. KL 1. Nhờ người lớn lấy hộ. 2. Không đi và khuyên bạn không nên đi. 3. Nắm vào vạt áo của mẹ. 4. Không chơi và khuyên các bạn tìm chỗ khác chơi. 5.Tìm người lớn và nhờ đưa qua đường - Em đến trường trên con đường nào? - Em đi như thế nào để được an toàn? *Trên đường phố có nhiều loại xe qua lại, ta phải chú ý khi đi đường: Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải. Quan sát kỹ trước khi qua đường để đảm bảo an toàn. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Cả lớp hát. - Vì bạn ấy vô ý xô vào bạn. - HS nói thêm các hành vi nguy hiểm. - Quan sát tranh và thảo luận rút ra hành vi nào là an toàn, hành vi nào là nguy hiểm. - Đại diện trình bày ý kiến và giải thích. - Đi qua đường cùng người lớn đi trong vạch đi bộ qua đường là an toàn. - Đi trên vỉa hè, quần áo gọn gàng là an toàn. - Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy là an toàn. - Chạy xuống lòng đường nhặt bóng là nguy hiểm. - Đi bộ một mình là nguy hiểm. - Đi qua đường trước đầu ôtô là nguy hiểm - Các nhóm thảo luận từng tình huống và tìm ra cách giải quyết tốt nhất. - Đại diện các nhóm trình bày. - Vài học sinh nêu tên con đường hàng ngày mình đến trường. - Đi bộ trên vỉa hè hoặc phải đi sát lề đường. - Chú ý tránh xe đi trên đường. - Khi đi qua đường chú ý quan sát các xe qua lại. HƯỚNG DẪN HỌC ÔN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. - Vở bài tập toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG ND – MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 5’ A. Bài cũ B. Hướng dẫn làm bài tập *MT: Hs biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập. C. Củng cố, dặn dò - Nêu bt, hướng dẫn - Yc học sinh làm – chữa. Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a. 4dm = cm b. 30cm = dm c. 3dm5cm = cm d. 46cm = dmcm - Nhận xét Bài 2: Tính: a. 12dm + 26dm – 24dm b. 58dm – 42dm – 15dm Bài 3: (, =): 24dm+25dm42dm+6dm 48dm–32dm56dm– 40dm 57dm–25dm11dm+23dm Bài 4: Cây thước thứ nhất dài 8dm, cây thước thứ hai dài 11dm. Hỏi hai cây thước dài bao nhiêu dm? Bài 5: Hai ống nước dài tổng cộng 76dm, ống nước thứ nhất dài 34dm. Hỏi ống nước thứ hai dài bao nhiêu dm? - Về ôn lại bài. - Nhận xét giờ học. - Đọc bt, phân tích bt. - Làm bài - chữa. a. 4dm = 40cm b. 30cm = 3dm c. 3dm5cm = 35cm d. 46cm = 4dm6cm - Chữa bài. a. 12dm + 26dm – 24dm = 38dm – 24dm = 14dm. b. 58dm – 42dm – 15dm = 16dm – 15dm = 1dm. - Đọc yc bài tập - 3 hs làm bảng, lớp làm vở. 24dm+25dm > 42dm+6dm 48dm–32dm = 56dm – 40dm 57dm–25dm < 11dm+23dm - Đọc, phân tích và nêu cách giải. - 1 hs làm bảng, lớp làm vở. Bài giải Hai cây thước dài là: 8 + 11 = 19 (dm) Đáp số: 19dm - Đọc, phân tích và nêu cách giải. - 1 hs làm bảng, lớp làm vở. Bài giải Ống nước thứ hai dài là: 76 – 34 = 42 (dm) Đáp số: 42dm HƯỚNG DẪN HỌC ÔN: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I. MỤC TIÊU: - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. - Vở bài tập toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TG ND – MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 5’ A. Bài cũ B. Hướng dẫn làm bài tập *MT: Hs biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập. C. Củng cố, dặn dò - Nêu bt, hướng dẫn - Yc học sinh làm – chữa. Bài 1: Cho phép trừ 48 – 7 - Hãy cho biết số nào là số bị trừ, số nào là số trừ? - Tính hiệu của phép trừ trên? Bài 2: Hãy tính hiệu của hai phép trừ, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: 26 và 12; 48 và 33 Bài 3: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 5 và lấy số lớn trừ đi số bé thì được hiệu bằng 3. Bài 4: Hai số có hiệu bằng 4, nếu giữ nguyên số trừ và tăng số bị trừ thêm hai đơn vị thì hiệu mới bằng bao nhiêu? Bài 5: An có nhiều hơn Bình 5 viên bi, nếu bớt của An 3 viên bi thì An còn nhiều hơn Bình bao nhiêu viên bi? Bài 6: Tấm vải xanh dài 18dm, tấm vải trắng ngắn
File đính kèm:
- giao an lop 2 tuan 2.docx