Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 21, 22 - Mẩu giấy vụn

- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1)

- Tìm được mốt số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3). *. GV không giảng giải về thuật ngữ khẳng định, phủ định (chỉ cho HS làm quen qua BT thực hành).

 - GDHS yêu thích môn học

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 21, 22 - Mẩu giấy vụn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi soáng goïn gaøng, ngaên naép luoân ñöôïc moïi ngöôøi yeâu meán. 
4. Cuûng coá : 4’ 
- Qua bài này em học được điều gì ?
- Liên hệ giáo dục
5. Daën doø: 1’
- VN hoïc baøi. Chuẩn bị tiết sau: Chăm làm việc nhà 
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
 - 2 em lên bảng 
- HS nhắc lại 
- HS laøm vieäc theo nhoùm, ñaïi dieän 4 toå leân tröôùc lôùp theå hieän vai dieãn.
- Em cần dọn mâm trước khi đi chơi.
- Em cần quét nhà xong rồi mới đi xem phim.
- Em cần nhắc bạn xếp dọn chiếu.
- Nga sẽ nói với mọi người trong nhà là không được để đồ dùng lên bàn học của Nga nữa.
- Vài HS nhắc lại
- Thảo luận đưa theû maøu bieåu hieän 3 möùc ñoä 
+ Theû ñoû : Thöôøng xuyeân töï xeáp doïn choã hoïc, choã chôi.
+Theû xanh :Chæ laøm khi ñöôïc nhaéc nhôû.
+ Theû traéng : Thöôøng nhôø ngöôøi khaùc laøm hoä.
Mức độ
Mức độ A
Mức độ B
Mức độ C
Số lượng HS
- HS trả lời
- HS trả lời
- Vài HS đọc lại 
- HS đọc lại bài học SGK
- Chúng ta cần phải soáng goïn gaøng, ngaên nắp.
KỂ CHUYỆN - T6
MẨU GIẤY VỤN
I. MỤC TIÊU:
	- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn.
	* HS khá giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT2)
	- GDHS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh hoạ câu chuyện theo SGK
HS: SGK, VH
III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại, trao đổi, thực hành, 
IV. CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
- Gọi 3 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện Chiếc bút mực.
Hỏi: Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Em thích nhân vật nào nhất?
- Nhậ xét, ghi điểm
3. Giảng bài mới: (26’) 
3.1 Giới thiệu bài:
- 3 HS lên bảng kể và TLCH 
- Lớp nhận xét
- Trong 2 tiết Tập đọc trước chúng ta được học bài gì?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu?
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
Nêu: Trong tiết Kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát tranh và kể lại câu chuyện này.
3.2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện.
Bước 1: Kể trong nhóm
- Yêu cầu học sinh chia nhóm dựa vào tranh minh hoạ và kể lại từng đoạn truyện trong nhóm của mình.
Bước 2: Kể trước lớp.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Có thể gợi ý để HS kể :
Tranh 1:
- Cô giáo đang chỉ cho học sinh thấy gì?
- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ?
- Sau đó cô nói gì học sinh ?
Tranh 2:
- Cả lớp nghe thấy mẫu giấy nói gì?
- Bạn gái đứng lên làm gì?
3.3 Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Kể hình thức phân vai. (2 lần)
Lần 1: Giáo viên làm người dẫn chuyện học sinh nhận các vai còn lại.
 4. Củng cố (4’) 
- Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì ? Liện hệ giáo dục HS qua bài học; Phải biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
- Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò :(1)’ về nhà kể lại chuyện .
- Nhận xét tiết học
- Bài Mẩu giấy vụn.
- Trong một lớp học
- Cô giáo, bạn gái, bạn trai và học sinh trong lớp.
- Khuyên chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh trường học.
- Chia 4 nhóm mỗi em kể lại từng đoạn câu chuyện. Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh đại diện kể
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Mẩu giấy vụn
- Nằm ngay giữa lối ra vào
- Cô nói: Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Thật đáng khen! Nhưng các em có thấy mẩu giấy đang nằm giữa lối đi không ?
- Thưa cô! Mẩu giấy không nói được đâu ạ ?
- Một bạn gái đứng lên nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác
- Học sinh kể chuyện theo vai.
- HS phát biểu .
- Nghe giáo dục, dặn dò .
Ngày soạn: Ngày 30 tháng 9 năm 2014
Ngày dạy: Thứ tư,, ngày 8 tháng 10 năm 2014.
TẬP ĐỌC - T23
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè (trả lời được CH 1, 2). *. HS khá, giỏi trả lời được CH3
- GDHS yêu trường – yêu lớp
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh hoạ; Bảng phụ ghi sẵn nội dung từ ngữ, câu cần luyện đọc.
HS: SGK, VH
III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc mẫu, đàm thoại, vấn đáp, trao đổi, thực hành
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:(1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
- Gọi 3 học sinh lên bảng kiểm tra.
- Nhận xét ghi điểm
3. Giảng bài mới: (26’) 
3.1 Giới thiệu bài:
- Các em thích học ngôi trường mới không ? Vì sao?
- Trong bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ được đến thăm 1 ngôi trường mới. Qua bài tập đọc này các em sẽ thấy tình yêu và lòng tự hào của bạn học sinh khi được học trong ngôi trường mới.
3.2 Luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần giọng thong thả, tha thiết.
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài
b. Đọc từng câu kết hợp giải nghĩa từ, phát âm tiếng khó.
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu
- Giáo viên hướng dẫn đọc các từ khó: Ngôi trường, xây trên nền, lợp lá, tường vàng, bỡ ngỡ, xoay đầu, rung động
- Học sinh đọc từng câu lượt 2
c. Luyện đọc đoạn trước lớp
- Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ mới trong sách giáo khoa.
- Giáo viên hướng dẫn đọc câu dài câu khó đọc.
d. Luyện đọc đoạn trong nhóm
e. Thi đọc giữa các nhóm 
g. Học sinh đọc đồng thanh đoạn 4
3.3 Tìm hiểu bài:
- 1 học sinh đọc toàn bài
- 1 học sinh đọc câu hỏi 1
Hỏi: Đoạn văn nào trong câu tả ngôi trường từ xa.
- Đoạn văn nào trong bài tả lớp học
- Cảnh vật trong lớp được miêu tả như thế nào?
- Đoạn văn nào tả cảm xúc của bạn học sinh dưới mái trường mới ?
Hỏi: Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường ? 
- Dưới mái trường mới bạn học sinh thấy có những gì mới 
- Theo em, bạn học sinh có yêu ngôi trường của mình không ? Vì sao em biết điều đó.
4. Củng cố: (4’) 
- Trường học là nơi học tập sinh hoạt ở trường có thầy cô, bạn bè, bàn ghế lớp học gắn bó với tuổi thơ. Các em phải yêu quý ngôi trường của mình.
5. Dặn dò: (1’) Về dọc bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh 1: Đọc đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi 
1. Mẫu giấy nằm ở đâu? Có dễ thấy không?
- Học sinh 2 : Đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi 
2. Cô giáo yêu cầu lớp làm gì?
- Học sinh 3: Đọc đoạn 4 trả lời câu hỏi
3. Câu chuyện khuyên ta điều gì? 
- Học sinh trả lời theo suy nghĩ
- Học sinh theo dõi
- 1 học sinh đọc lại cả bài, lớp đọc thầm .
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp phát âm tiếng khó giáo viên đọc, học sinh đọc cá nhân đồng thanh.
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu đoạn đến hết bài (lượt 2).
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc
- Luyện đọc các câu: 
Nhìn từ xa/những mảnh tường vàng/ ngói đỏ/ như những cánh hoa lấp ló trong cây”
Em bước vào lớp/ vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy quen thân. 
Dưới mái trường mới, / sao tiếng trống rung động kéo dài ! //
- Cả đến chiếc thước kẻ, / chiếc bút chì / sao cũng đáng yêu đến thế !//
- Lần lượt học sinh trong nhóm đọc các bạn nghe và góp ý.
- Cả lớp đọc đoạn 4
- 1 học sinh đọc
- Trường mớitrồng cây.
- Học sinh đọc đoạn 2
- Tường vôi trắng thơm tho.nắng mùa thu.
- Đoạn văn cuối
- Những mảnh tường vàng ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây.
- Tiếng trống rung động kéo dài. Tiếng cô giáo nghiêm mà ấm áp. Tiếng đọc bài của chúng mình cũng vang vang đến lạ. Nhìn ai cũng thấy thân thương. Bút chì, thước kẻ cũng đáng yêu hơn.
- Bạn rất yêu trường của mình vì bạn đã thấy được vẻ đẹp của ngôi trường mới.Thấy mọi vật, mọi người đều gắn bó, đáng yêu.
TOÁN - Tiết 28
47 + 25
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+25. 
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng. *. Bài 1(cột 1,2,3), Bài 2(a,b,d,e), Bài3
- GDHS tính cẩn thận, chính xác; tinh thần tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Que tính; Nội dung bài tập 2. Vẽ hình bài tập 4
HS: SGK, VBT, VH
III. PHƯƠNG PHÁP: Minh họa, gợi mở - vấn đáp, thực hành, ...
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Ổn định:(1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
- Gọi 2 học sinh lên bảng tính.
- Gọi một số học sinh đọc thuộc công thức 7 cộng với một số
- Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
HS1: 57 + 9 ; 55 + 8 ; 
HS2: Tính nhẩm: 
7 + 4 + 5 = 16; 7 + 8 + 2 = 17;7 + 6 + 4 = 17
3. Giảng bài mới: (26’) 
2.1 Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em thực hiện phép cộng mới dạng: 47 + 25
- Nhắc lại đề bài
- Viết lên bảng phép cộng 47 + 5 và hỏi phép cộng này giống phép cộng nào đã học.
3.2 Giới thiệu phép cộng: 47 + 25
Bước 1: Giới thiệu.
- Nêu bài toán: Có 47 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? Muốn biết kết quả bao nhiêu ta làm 
thế nào?
Bước 2: Đi tìm kết quả
- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả
Hỏi: 47 que tính thêm 25 que tính là bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm?
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Một học sinh lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính – GV gợi ý để HS thực hiện.
- Nêu cách đặt tính:
- Nêu cách tính.
- Yêu cầu 3 học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
3.3 Luyện tập - Thực hành:
Bài 1. 
- Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Chấm điểm một số em
- Cùng học sinh chữa bài trên bảng 
- Nhận xét 
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho 1 em làm bảng nhóm. 
- Cùng cả lớp chữa bài trên bảng. Yêu cầu HS giải thích vì sao điền số đó.
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng
- Nếu sai vì sao điền sai vào phép tính đó.
- Yêu cầu HS sửa lại các phép tính ghi S
Bài 3 : Một đội trồng rừng có 27 nữ và 18 nam. Hỏi đội đó có bao nhiêu người ?
- HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
- Giống: 29 + 5 ; 28 + 5
- Nghe và phân tích đề toán
- Thực hiện phép tính cộng: 47 + 25
- Thao tác trên que tính.
- 47 thêm 25 là 72 que tính
- Nêu cách đếm
- Đặt tính và thực hiện: 
- Viết 47 rồi viết 25 dưới 47 sao cho 5 thẳng cột với 7, 2 thẳng cột với 4. Viết dấu + và kẻ vạch ngang.
- Thực hiện tính từ phải sang trái: 7 cộng với 5 bằng 12. Viết 2 thẳng cột với 7 và 5 nhớ 1; 4 cộng với 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng 7 viết 7 thẳng cột với 4 và 2.
Vậy 47 cộng 25 bằng 72.
- Học sinh nhắc lại
Bài 1. Tính
; ; ; ; ; ; 
Bài 2. 
- Đúng ghi Đ, sai ghi S
- 1 HS đọc yêu cầu
- Là phép tính đặt tính đúng (thẳng cột) kết quả tính cũng đúng.
- Học sinh làm bài
- Thi điền nhanh kết quả.
Đ
S
S
Đ
 ; ; 
Bài b sai: Vì đặt tính sai. 4 phải đặt thẳng cột với 7 (cột đơn vị) nhưng trong bài lại đặt thẳng cột với 3 (cột chục). Do đó kết quả của phép tính cũng sai.
- Sửa lại vào giấy nháp
Bài 3 : Yêu cầu 2 em đọc bài tập trên bảng
- 1HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
 Bài toán :
 Đội đó có số người là :
 27 + 18 ( 45 người) 
 Đáp số : 45 người.
4. Củng cố: (4’) 
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 47 + 25 
5. Dặn dò: (1’) 
- Về nhà luyện tập thêm về phép cộng dạng: 47 + 25 ; Chuẩn bị bài : Luyện tập
- Nhận xét tiết học:
- 2 HS nêu
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: - Tiết 6
CÂU KIỂU AI, LÀ GÌ ? TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1)
- Tìm được mốt số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3). *. GV không giảng giải về thuật ngữ khẳng định, phủ định (chỉ cho HS làm quen qua BT thực hành).
	- GDHS yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh họa BT3, SGK
HS: SGK, VBT, VH
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trao đổi, thực hành
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định : (1’) 
Kiểm tra bài cũ : (4’) 
- Gọi 2 HS lên bảng, đọc cho HS viết các từ sau : sông Cửu Long, núi Ba Vì, hồ Ba Bể, thành phố Hải Phòng .
- Yêu cầu mỗi em đặt mỗi câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì ?
- Nhận xét, ghi điểm từng HS 
- 2 HS lên bảng thực hiện .
- Lớp theo dõi , nhận xét .
3. Giảng bài mới: (26’) 
3.1 : Giới thiệu bài :Nêu MT bài học
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 .
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS đọc câu a
- Bộ phận nào được in đậm ?
Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời là em?
- Tiến hành tương tự với các câu còn lại 
- Cùng HS nhận xét và hướng dẫn đặt câu hỏi phù hợp với mẫu câu ai là gì.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm .
- Em là HS lớp 2
- Em
- Đặt câu hỏi : Ai là HS lớp 2 ? (Nhiều HS nhắc lại)
Lời giải :
b). Ai là HS giỏi nhất lớp ?
 HS giỏi nhất lớp là ai ?
c). Môn học nào em yêu thích nhất ?/ Em yêu thích môn học nào?/ 
- Tiến hành tương tự với câu c .
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS quan sát tranh và viết tên tất cả các đồ dùng em vừa tìm được ra một tờ giấy
- Gọi một số cặp HS lên trình bày.
- Cùng HS theo dõi, nhận xét
- Đọc đề .
- 2HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát, tìm đồ vật và viết 
- Từng cặp HS lên bảng, một em đọc tên đồ dùng, em kia chỉ tranh và nói tác dụng.
- Cả lớp nghe . Bổ sung nếu còn thiếu
4. Củng cố. (4’) 
- Yêu cầu HS nêu lại các các cặp từ được dùng trong câu phủ định .
- Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò: (1’) Chuẩn bị bài tiếp theo
ÂM NHẠC – Tiết 6
HỌC HÁT BÀI : MÚA VUI
 Nhaïc vaø lôøi : Löu Höõu Phöôùc
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. 
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Qua baøi haùt HS giaùo duïc HS yeâu thöông baïn beø, giuùp ñôõ laãn nhau trong hoïc taäp,vaø cuøng vui töôi.
II. CHUẢN BỊ: 
- GV: Tranh aûnh minh hoaï, baûng phuï cheùp saün lôøi ca baøi haùt.
	- HS: Ñoà duøng hoïc taäp, chuaån bò baøi ôû nhaø. 
III. PHƯƠNG PHÁP: Làm mẫu, đàm thoại, vấn đáp, thực hành, 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. OÅn ñònh: 1’
2. Baøi cuõ: 3’ Gọi 4 em hát bài Xoè hoa.
 Nhận xét
3. Giảng bài mới: 26’
a. Giôùi thieäu baøi: Baøi haùt Muùa Vui do nhaïc só Löu Höõu Phöôùc saùng taùc, baøi haùt coù giai ñieäu vui töôi ñöôïc caùc em raát yeâu thích.
Hoaït ñoäng1: Daïy haùt
- Cho HS nghe qua baøi haùt 2 laàn. 
- Treo baûng phuï cheùp saün lôøi ca.
- Cho HS ñoïc ñoàng thanh lôøi ca töøng caâu ngaén theo tieát taáu.
- Daïy haùt töøng caâu moãi caâu haùt maãu 2 laàn vaø baét gioïng cho HS haùt theo.
- Sau khi daïy haùt töøng caâu cho HS haùt noái caùc caâu laïi vôùi nhau theo loái moùc xích ñeán
heát baøi.
- Chuù yù cho HS nhöõng choã nghæ laáy hôi ôû cuoái moãi caâu haùt.
- Cho HS luyeän taäp baøi haùt laàn löôït theo nhoùm, theo daõy, theo baøn.
- Chia lôùp thaønh 2 nhoùm, cho 2 nhoùm haùt noái tieáp nhau moãi nhoùm 2 caâu ñeán heát baøi.
Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch.
 Cuøng nhau muùa xung quanh voøng
 x x x x
- Chia lôùp thaønh 2 nhoùm,nhoùm A haùt lôøi ca, nhoùm B goõ ñeäm theo phaùch vaø ngöôïc laïi.
 Cuøng nhau muùa xung quanh voøng
 x x x x x x
- Cho caû lôùp ñöùng haùt chaân nhuùn nhòp nhaøng.
4. Cuûng coá : 4’ 
 Cho - Yêu cầu HS hát lại bài hát - Nhận xét
 - Qua baøi haùt giaùo duïc HS yeâu baïn beø, ñoaøn keát.
5. Daën doø: 1’
- VN hoïc thuoäc baøi haùt, taäp bieåu dieãn baøi haùt.
chuẩn bị: Ôn tập bài hát Múa vui.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Chuù yù laéng nghe.
- Chuù yù nhìn leân baûng.
- Ñoïc ñoàng thanh lôøi ca.
- Hoïc haùt töøng caâu.
- Chuù yù laéng nghe.
- Luyeän taäp baøi haùt theo nhoùm, 
theo daõy, theo baøn.
- Haùt noái tieáp ñeán heát baøi.
- Haùt to, roõ raøng, hoaø gioïng goõ ñeäm nhòp nhaøng.
- Haùt chaân nhuùn nhòp nhaøng.
- 2 HS hát
Ngày soạn: Ngày 30 tháng 9 năm 2014
Ngày dạy: Thứ năm , ngày 9 tháng 10 năm 2014.
 THỂ DỤC - Tiết 12
BÀI 12
I. MỤC TIÊU:
	- Biết cách thực hiện 5 động tác bài thể dục: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. 
- Biết cách chơi và thực hiện đúng theo yêu cầu của trò chơi. Ghi chú: Ôn 5 động tác của bài TDPTC.
- GDHS có thói quen rèn luyện TDTT
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN :
- Trên sân trường, còi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1/ Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu
 - Dậm chân tại chổ, vỗ tay theo nhịp.
 - Xoay khác khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối xoay đổi chiều 8 lần.
5’
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
2/ Phần cơ bản
 - Hướng dẫn ôn năm động tác vươn thở tay chân lườn bụng mỗi động tác (2 x 8 nhịp).
 - Tập theo đội hình 4 hàng ngang. Giáo viên làm mẫu và hô nhịp. Hướng dẫn các tổ lên trình diễn. Giáo viên nhận xét sửa sai. Lớp trưởng hô cho lớp tập.
 * Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
- Nêu tên trò chơi, cách chơi.
- Cho HS làm mẫu.
- Tổ chức cho HS chơi chính thức.
25’
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
3/ Phần kết thúc
- Đứng vỗ tay và hát (1’) 
- Đi đều theo 2 – (4’) hàng dọc và hát (2-3’)
- Cúi người thả lỏng (5-10 lần)
- Nhảy thả lỏng (4-5lần)
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học .
5’
CHÍNH TẢ (Nghe – viết) – Tiết 12
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. MỤC TIÊU:
	- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dấu câu trong bài.
- Làm được BT2, BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- GDHS có thói quen rèn chữ, giữ vở
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng ghi sẵn nội dung bài tập chính tả
HS: SGK, VBT, VH
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành, 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định . (1’)
1. Kiểm tra bài cũ:(4’) 
- Gọi 2 học sinh lên bảng - cả lớp viết bảng con các từ: Ngã ba đường, ba ngả đường, chải tóc, nước chảy.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
- Thực hiện theo yêu cầu
- Cả lớp nhận xét
3. Giảng bài mới: (26’) 
3.1 Giới thiệu bài: Chúng ta đã học bài tập đọc Ngôi trường mới. Tiết học này cô sẽ hướng dẫn các em viết một đoạn trong bài này.
3.2 Hướng dẫn nghe và viết:
a. Ghi nhớ nội dung chính tả.
- Giáo viên đọc đoạn: Dưới..đến thế
Hỏi: Dưới mái trường mới học sinh thấy có gì mới?
b. Hướng dẫn trình bày
- Tìm các dấu câu trong bài chính tả.
- Viết chữ cái đầu câu, đầu đoạn như thế nào?
c. Hướng dẫn viết các khó: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết - cả lớp viết bảng con: mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương.
c. Viết chính tả:
- Giáo viên đọc, câu, cụm từ đọc 3 lần
d. Soát lỗi .
e. Chấm bài
- Giáo viên chấm 5 – 7 bài 
3.3. Luyện tập:
Bài 2: 1 học sinh đọc đề
- Giáo viên tổ chức trò chơi
- 1 học sinh khá đọc
- Trả lời theo nội dung bài.
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than.
- Viết hoa
- 2 học sinh lên bảng - cả lớp viết bảng con
- Nghe giáo viên đọc viết bài
- Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai / ay
Trò chơi: Thi tìm các vần ai / ay
4 đội: Đội nào ghi được nhiều điểm đội đó thắng
Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu bài 3a
 Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng: S/X 
 Cách thực hiện như bài 2
 Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố:(4’) 
- Lưu ý các lỗi học sinh thường mắc phải
5. Dặn dò: (1’) Yêu cầu những học sinh viết lại những lỗi mắc sai
- Nhận xét tiết học
- 4 đội thi đua tìm nhanh các tiếng có vần ai/ay
Chẳng hạn: Bài tập, bài vở, ngai vàng, cai ngục, hai, phải, trải chiếu, tải gạo, mải miết.
Ngay thẳng, ngáy, ngày, váy, vảy cá, máy móc, may áo, suối chảy, xay bột.
Chẳng hạn: sẻ, sáo, sò, sung, si, sông, sang
 xem, xinh, xanh, xấu, ...
TOÁN - Tiết 29
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng 7 cộng với một số . Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. *. BT cần làm: Bài1, Bài 2(cột 1,2,3), Bài 3 , Bài 4 (dòng 2)
	- GDHS tính cẩn thận, chính xác, tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung bài tập 4, 5 viết trên bảng phụ. Đồ dùng phục vụ trò chơi.
HS: SGK, VBT, VH.
III. PHƯƠNG PHÁP: Minh họa, gợi mở - vấn đáp, thực hành....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Ổn định : (1’) 
2.Kiểm bài cũ: (4’) Gọi 2 học sinh lên bảng
- Nhận xét, ghi điểm
3. Giảng bài mới: (26’) 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em luyện tập để củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng: 47 + 25 ; 47 + 5 ; 7 + 5
b. Luyện tập:
Bài 1:
HS1: Đặt tính và tính: 56 + 17 ; 29 + 9
HS2: Làm bài 3
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc kết quả
Bài 2: Học sinh nêu đề bài
- Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở
- Gọi học sinh nêu cách đặt tính và cách tính.
Bài 3: Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt để đặt bài toán trước khi giải.
Bài 4:
Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để điền dấu đúng trước tiên ta phải làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Nhận xét và cho điểm:
- Học sinh làm vào vở. Nối tiếp đọc kết quả.
- Học sinh nêu đề bài 
- 3học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh nêu 
- Thúng cam có 28 quả
- Thúng quýt có 37 quả
 Cả 2 thúng có bao nhiêu quả ?
Bài

File đính kèm:

  • docTuần 6.doc
Giáo án liên quan