Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 13, 14: Chiếc bút mực
Đưa một số hình trực quan có dạng hình tứ giác rồi giới thiệu: đây là hình tứ giác
- Vẽ hình CDEG và giới thiệu đây là hình tứ giác. Yêu cầu HS đọc.
- Hình có mấy cạnh?
- Hình có mấy đỉnh
* Màu đỏ: Tán thành * Màu trắng : Đang phân vân GV kết luận ý kiến c d là đúng 4. Cuûng coá : 4’ - Taïi sao caàn phaûi ngaên naép, goïn gaøng? 5. Daën doø: 1’ - VN hoïc baøi. Chuẩn bị tiết sau thực hành : Gọn gàng ngăn nắp” - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Giuùp ta khoâng vi phaïm nhöõng loãi ñaõ maéc phaûi - Khi laøm nhöõng vieäc coù loãi. - HS nhắc lại - Baïn nhoû trong tranh ñang caát saùch vôû ñaõ hoïc xong leân giaù saùch. - Baïn laøm nhö theá ñeå giöõ gìn, baûo quaûn saùch vôû, laøm cho saùch vôû luoân phaúng phiu. Baïn laøm theá ñeå giöõ goïn gaøng nhaø cöûa vaø nôi hoïc taäp cuûa mình. . - Ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy keát quaû - Nhóm khác nhaän xeùt, boå sung - HS caùc nhoùm chuù yù nghe caâu chuyeän, thaûo luaän ñeåå traû lôøi caâu hoûi - Caàn phaûi ngaên naép, goïn gaøng vì: Khi laáy caùc thöù, chuùng ta seõ khoâng phaûi maát nhieàu thôøi gian. Ngoaøi ra, ngaên naép, goïn gaøng seõ giuùp chuùng ta giöõ gìn ñöôïc ñoà ñaïc beàn, ñeïp. - Neáu khoâng ngaên naép, goïn gaøng thì caùc thöù seõ ñeå loän xoän, maát nhieàu thôøi gian ñeå tìm, nhieàu khi caàn laïi khoâng thaáy ñaâu. Khoâng ngaên naép coøn laøm cho nhaø cöûa böøa boän, baån thæu. - Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû thaûo luaän. - Vài HS nhắc lại - Chia nhoùm, phaân coâng nhoùm tröôûng, thö kyù vaø tieán haønh thaûo luaän đánh dấu vào phiếu . - Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy caùch xöû lí cuûa nhoùm mình. a) Chỉ cần gọn gàng ngăn nắp khi nhà chật. b)Lúc nào cũng xếp gọn đồ dùng làm mất thời gian. c) Gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹp. d) Giữ nhà cửa gọn gàng ngăn nắp là việc làm của mỗi người trong gia đình em. - Đại diện nhóm nêu ý kiến của mình và giải thích vì sao. - HS đọc ghi nhớ của bài Kể chuyện - Tiết 5 CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực . - HS khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện . - GD HS trong cuộc sống cần phải biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Các tranh minh hoạ. - HS: SGK, VH III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, làm mẫu, đàm thoại, thực hành, ... IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV gọi 2 em kể tiếp nối chuyện: "Bím tóc đuôi sam" - Nhận xét, ghi điểm - 2 em kể tiếp nối chuyện - Lớp theo dõi, nhận xét. 2. Giảng bài mới: (28’) 2.1. Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực 2.2. Hướng dẫn kể chuyện: a. Kể từng đoạn (theo tranh minh hoạ). - GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát SGK kể lại - GV nêu yêu cầu của bài (Phân biệt nhân vật: Mai, Lan, cô giáo) - HS tóm tắt nội dung mỗi tranh - Tranh 1: - Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực - Tranh 2: - Lan khóc vì quên bút ở nhà. - Tranh 3: - Mai đưa bút của mình cho Lan mượn. - Tranh 4: - Cô đưa bút của mình cho Mai mượn. *Kể lại chuyện trong nhóm - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. - Hết lượt thay người kể lại *Kể chuyện trước lớp - Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp - GV & HS nhận xét. b. Kể lại toàn bộ câu chuyện - 2, 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Khuyến khích HS kể bằng lời của mình, có thể chuyển các câu hội thoại thành câu nói gián tiếp, cũng có thể nhắc lại câu đối thoại bằng giọng t/hợp với lời nhân vật. - GV & HS nhận xét. 3. Củng cố (3’) - Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất. - HS noi gương bạn Mai 4. Dặn dò: (1’) Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Ngày soạn: Ngày 22 tháng 9 năm 2014 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 1 tháng 10 năm 2014 TẬP ĐỌC - Tiết 15 MỤC LỤC SÁCH I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê. - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu . - Giáo dục: HS biết dùng mục lục sách để tra cứu vận dụng trong cuộc sống hằng ngày. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK - HS: Quyển sách: Tuyển tập truyện thiếu nhi, VGBH. III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định. (1') 2. Kiểm tra bài cũ. (4') - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc lại bài Chiếc bút mực và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Giảng bài mới: (27') 3.1. Giới thiệu bài: Treo bức tranh và hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Để biết xem mục lục có ý nghĩa gì? Lớp chúng mình hôm nay học bài: Mục lục sách 3.2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài. - Đọc mẫu: Giáo viên đọc mẫu lần 1 to, rõ ràng. - Đọc từng câu - Hướng dẫn đọc các từ khó: truyện, Quang Dũng, cỏ nội, vương quốc, nụ cười, Phùng Quán. - Đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi câu dài: Mùa quả cọ/ Hương đồng cỏ nội / Bây giờ bạn ở đâu?/ Người học trò cũ / Bốn mùa, Vương quốc vắng nụ cười, Như con cò vàng trong cổ tích. - Đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Học sinh đọc đồng thanh 3.2. Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài tập đọc - Tuyển tập này có tất cả bao nhiêu truyện? - Đó là những truyện nào? - Tuyển tập này có bao nhiêu trang? - Tập Bốn mùa của tác giả nào? - Truyện “Bây giờ bạn ở đâu” ở trang nào? - Mục lục sách dùng để làm gì? * Kết luận: Đọc mục lục sách chúng ta có thẻ biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào..để ta nhanh chóng tìm những gì cần đọc. - Đưa ra tuyển tập thiếu nhi và yêu cầu học sinh tra cứu mục lục theo yêu cầu cụ thể của giáo viên. - Nhận xét, khen những học sinh hiểu bài biết tra cứu. 3.3. Luyện đọc lại bài - Cho học sinh luyện đọc lại bài. - Gọi 3 học sinh đọc lại bài. - Nhận xét cho điểm 4. Củng cố. (3') - Muốn biết cuốn sách có bao nhiêu trang, có những truyện gì, muốn đọc từng truyện ta làm gì? - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: (1’) Về nhà tập tra mục lục sách. - HS1: Đọc đoạn 1,2 và TLCH: Những từ nào cho thấy Mai rất mong đựơc viết bút mực. (Hồi hộp, buồn lắm) - HS2 đọc đoạn 3,4 và TLCH: Theo em, bạn Mai là người như thế nào? (Mai là một cô bé ngoan, tốt bụng) - Ba bạn đang đọc mục lục sách - Theo dõi giáo viên đọc, đọc thầm - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. - 3 đến 5 học sinh đọc cá nhân. - Cả lớp đọc đồng thanh các từ khó: Truyện, Quang Dũng, cỏ nội, vương quốc, nụ cười, Phùng Quán. - Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn đến hết bài - Học sinh đọc các câu dài theo hướng dẫn: Mùa quả cọ/ Hương đồng cỏ nội / Bây giờ bạn ở đâu?/ Người học trò cũ / Bốn mùa, Vương quốc vắng nụ cười, Như con cò vàng trong cổ tích. - Học sinh trong nhóm đọc cho các bạn nghe. - Các nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đồng thanh - Đọc thầm và TLCH. - Có tất cả 7 câu chuyện. - Mùa quả cọ, Hương đồng cỏ nội; Bây giờ bạn ở đâu?, Người học trò cũ, Bốn mùa, Vương quốc vắng nụ cười, Như con cò vàng trong cổ tích. - 96 trang - Băng Sơn - Trang 37 - Tìm được truyện ở trang nào, của tác giả nào một cách nhanh nhất. - 5 - 7 học sinh tập tra cứu - Luyện đọc lại bài - 3 HS đọc lại bài, lớp theo dõi nhận xét. - Ta cần phải đọc mục lục sách. TOÁN - Tiết 23 HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật , hình tứ giác. - Biết nối các điểm có hình chữ nhật, hình tứ giác . - Giáo dục HS vận dụng bài học vào thực tế . II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình chữ nhật, hình tứ giác - HS: SGK, VBT, VH III. PHƯƠNG PHÁP: Minh họa, gợi mở - vấn đáp, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định. (1') 2. Kiểm tra bài cũ. (4') - Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính và tính. 18 + 25; 28 + 9; 48 + 35; 68 + 5 Cho cả lớp làm vào vở nháp. - Cùng HS nhận xét, ghi điểm 3. Giảng bài mới: (27') 3.1. Giới thiệu bài: Ở lớp 1 các em đã học hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Trong bài học hôm nay các em sẽ được biết thêm hình chữ nhật - hình tứ giác. 3.2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu hình chữ nhật: - Đưa một số hình trực quan có dạng HCN rồi giới thiệu: đây là HCN - Yêu cầu học sinh lấy ĐDH toán để trước mặt, tìm HCN. - Vẽ hình chữ nhật (có ghi tên hình) lên bảng. Hỏi: Đây là hình gì? - Đọc hình chữ nhật ABCD, hình chữ nhật MNPQ. - Yêu cầu học sinh đọc lại. - Yêu cầu học sinh tự ghi tên vào hình thứ ba rồi đọc - Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học? 2.2 Giới thiệu hình tứ giác. - Đưa một số hình trực quan có dạng hình tứ giác rồi giới thiệu: đây là hình tứ giác - Vẽ hình CDEG và giới thiệu đây là hình tứ giác. Yêu cầu HS đọc. - Hình có mấy cạnh? - Hình có mấy đỉnh Nêu: Các hình có 4 đỉnh, 4 cạnh là hình tứ giác. - Đọc tên các hình tứ giác trong bài học? - Hãy nêu tên các hình tứ giác trong bài? - Cho HS liên hệ mặt bàn, mặt bảng đen, bìa quyển sách, khung cửa, ... có dạng HCN. Tương tự với hình tứ giác. 3.3. Luyện tập - thực hành Bài 1: Một học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên yêu cầu học sinh tự nối - Yêu cầu học sinh tự đổi bài kiểm tra chéo. - Hãy nêu tên các hình CN trong bài. - Hãy nêu tên hình tứ giác Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh quan sát kỹ hình và tô màu vào hình tứ giác. - Yêu cầu học sinh đếm xem có tất cả bao nhiêu hình tứ giác. 4. Củng cố. (3') - Cho học sinh thi tìm nhanh các hình có dạng HCN, HTG. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học. - HS1: ; ; - HS2: ; - Quan sát - Tìm hình chữ nhật - Đây là hình chữ nhật - Theo dõi. - HCN: ABCD, MNPQ - Hình chữ nhật: EGHI - Hình vuông - Hình tứ giác CDEG - Có 4 cạnh - Có 4 đỉnh - Hình tứ giác - CDEG, PQRS, HKMN - ABCD, MNPQ, EGHI - HS tự liên hệ và tìm các hình có dạng HCN, hình tứ giác. - 1 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - Dùng bút thước nối các điểm để có các HCN – HTG.A B C D - HS tự đổi chéo nhau để kiểm tra - ABCD, MNPQ - EGHI - Tô màu vào hình tứ giác có trong mỗi hình vẽ. - Học sinh tô màu - 5 hình tứ giác - HS tìm và nêu tiếp nối Luyện từ và câu: - Tiết5 TÊN RIÊNG: KIỂU CÂU AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU: - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2) - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? - Giáo dục các em biết sử dụng mẫu câu đúng trong giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to để HS các nhóm làm bài tập. - HS: SGK, VBT, VH III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở - ván đáp, thực hành, IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. (4’) - Yêu cầu HS đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm, tuần, ngày trong tuần. - Nhận xét, ghi điểm. - 2, 3 học sinh làm bài tập. 2. Giảng bài mới: (27’) 2.1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau như thế nào ? Vì sao (phải so sánh cách viết từ nhóm 1 với các từ nằm ngoài ngoặc đơn nhóm 2). - 1 HS phát triển ý kiến - Các từ ở cột 1 là tên chung không viết hoa (sông, núi, thành phố, học sinh). - Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dòng sông, 1 ngọn núi, 1 thành phố hay 1 người (Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú, Bình). - Gọi HS đọc - 5-6 HS đọc thuộc nội dung cần nhớ. Bài 2: Viết - GV hướng dẫn HS làm bài - HS chú ý nghe. - Gọi 4 học sinh lên bảng - 2 HS viết tên 2 bạn trong lớp. - 2 HS viết tên dòng sông. *VD: Nguyễn Thanh Nga, Đặng Minh Hiền *VD: Tên sông: Cửu Long, Sông Hồng - Tại sao phải viết hoa tên của bạn và tên dòng sông ? - HS trả lời. - GV nhận xét cho điểm. Bài 3: - Đọc yêu cầu của bài - Lớp làm vào vở. - Hướng dẫn HS cách làm bài ? - Đặt yêu cầu theo mẫu ai (cái gì, con gì) là gì ? a. - Trường em là trường Đoàn Thị Điểm. - Trường học là nơi rất vui. b. - Em thích nhất là môn Toán - Môn Tiếng việt là môn em học giỏi nhất. - GV gọi HS đọc bài viết - Nhiều HS đọc bài viết 3. Củng cố : (3’) - 1, 2 HS nhắc lại cách viết tên. - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: (1’) Về nhà tập viết tên riêng ÂM NHẠC – Tiết 5 ÔN TẬP BÀI HÁT: XOÈ HOA Daân ca Thaùi Lôøi môùi : Phan Duy I. MUÏC TIEÂU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. - Qua baøi haùt HS theâm yeâu caùc laøn ñieäu daân ca ñaëc bieät laø daân ca Thaùi. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh aûnh minh hoaï, baûng phuï cheùp saün lôøi ca baøi haùt. - HS: Ñoà duøng hoïc taäp, chuaån bò baøi ôû nhaø. III. PHƯƠNG PHÁP: làm mẫu, đàm thoại vấn đáp, thực hành, ... IV. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VÀ HOÏC : Hoaït ñoäng của giáo viên Hoaït ñoäng của hoïc sinh 1. OÅn ñònh: 1’ 2. Baøi cuõ: 3’ Gọi 3 em hát bài Xoè hoa. Nhận xét 3. Giảng bài mới: 26’ a. Giôùi thieäu baøi: Nêu yêu cầu, ghi đề Hoaït ñoäng1: OÂân taäp baøi haùt : Xoeø hoa. - Cho caû lôùp haùt baøi: Xoeø Hoa vaøi ba löôït. - Höôùng daãn cho HS haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa ñôn giaûn. - Tay naém laïi vôùi nhau thaønh voøng troøn, chaân nhuùn nhòp nhaøng theo nhòp, ngöôøi ñung ñöa theo, tay giô leân cao thaû xuoáng nhòp nhaøng. - Cho töøng toå leân bieåu dieãn baøi haùt keát hôïp động tác Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp vôùi troø chôi theo baøi haùt “ Xoeø hoa” + Troø chôi 1: Nghe goõ tieát taáu ñoaùn teân baøi haùt. - GV goõ tieát taáu: Ñôn ñôn ñôn ñôn ñôn ñôn ñen x x x x x x x - Cho HS haùt theo tieát taáu treân. + Troø chôi 2: Haùt giai ñieäu baøi haùt baèng caùc nguyeân aâm: o, a, u, i. - Treo baûng phuï cheùp saün lôøi môùi. Oø o où o O o où oø o o A aù a a a a aø U uù uø u uø u uø i í i i ì i ì - Cho HS haùt lôøi 1 sau ñoù qua lôøi môùi. - Cho HS haùt 2 laàn baøi haùt. 4. Cuûng coá : 4’ - Nêu nội dung tiết học ? - Cho HS hát lại bài hát - Nhận xét 5. Daën doø: 1’ - VN hoïc thuoäc baøi haùt, taäp bieåu dieãn baøi haùt. chuẩn bị: Múa vui. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Haùt to, roõ raøng, hoøa gioïng. - Bieåu dieãn baèng caùc ñoäng taùc muùa phuï hoïa ñôn giaûn. - Haùt keát hôïp caùc ñoäng taùc - Laéng nghe ñoaùn tieát taáu baøi “ Xoeø hoa” 3 caâu haùt 2, 3, 4. - Haùt to, roõ raøng, hoaø gioïng. - Chuù yù nhìn leân baûng. - Haùt 2 lôøi baøi haùt. - Haùt to, roõ raøng theå hieän saéc thaùi vui nhoän cuûa baøi haùt. - HS nêu - 2 HS hát – lớp theo dõi, nhận xét Ngày soạn: Ngày 22 tháng 9 năm 2014 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 2 tháng 10 năm 2014 Thể dục - Tiết 10 BÀI 10 I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài TDPTC (chưa yêu cầu thuộc thứ tự từng động tác) - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. - Giáo dục: HS thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để rèn luyện sức khỏe. B. ĐỊA ĐIỂM: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Kẻ sân trò chơi "Qua đường lội", chuẩn bị 1 còi. C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. Nội dung Định lượng Phương pháp I. PHẦN MỞ ĐẦU: 5-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X D 1. Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập. 2. Khởi động: Xoay khớp cổ, tay, cẳng tay, cánh tay. 4-5 lần 3. Kiểm tra bài cũ: Cho cả lớp tập lại 4 động tác đã học. 2x8 nhịp II. PHẦN CƠ BẢN: a. Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. ĐHTT: X X X X X X X X X X D 2-3 lần ĐHVT: b. Động tác bụng. 4-5lần ĐHTT: X X X X X X X X X X D c. Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. 2-3lần 2x8nhịp Trò chơi: Qua đường lội. 5-6lần III. PHẦN KẾT THÚC: - Trò chơi: "Chạy ngược chiều" Theo tín hiệu 1' - Cúi người thả lỏng 5-10lần - Nhảy thả lỏng - Thu nhỏ vòng tròn 4-5lần - GV nhận xét giờ học. 1-2' Chính tả: (Nghe viết) - Tiết 10 CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em. - Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết đẹp. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: SGK, VH, bảng con III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4’) - HS viết bảng con 2, 3 HS lên bảng viết - Chia quà, đêm khuya, tia nắng, cây mía. 2. BÀI MỚI: (27’) 2.1. Giới thiệu bài: Chúng ta đã học bài tập đọc Cái trống trường em. Tiết học này chúng ta cùng nghe viết 2 khổ thơ đầu của bbài tập đọc này. 2.2. Hướng dẫn bài mới. a. Hướng dẫn nghe – viết. - GV đọc toàn bài - 2 HS đọc lại - Hai khổ thơi này nói gì ? - Nói về cái trống trường lúc các bạn HS nghỉ hè. - Trong 2 khổ thơ đầu, có mấy dấu câu, là những dấu gì ? - Có 3 dấu câu: 1 dấu chấm, 1 dấu chấm hỏi. - Có bao nhiêu chữ phải viết hoa ? Vì sao viết hoa. - Có 9 chữ phải viết chữ hoa, vì đó là những chữ đầu tiền của tên bài và của mỗi dòng thơ. - HS viết bảng con tiếng khó. - Trống nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn tiếng. b. HS viết bài vào vở: - Chấm chữa bài ( 5 đến 7 bài ). - Nhận xét 2.3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Hướng dẫn HS làm phần a - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên chữa. - 2, 3 HS đọc lại đoạn thơ, văn. - Lớp đọc thầm. Lời giải: Long lanh đáy nước in trời. Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng. Bài 3: Hướng dẫn HS làm phần a - GV nêu yêu cầu - Tiếng bắt đầu bằng l: Lá, lành, lao, lội, lượng - HS làm vào vở. Lời giải: Tiếng bắt đầu bằng n: non nước, na, nén, nồi, nấu, no, nê, nong nóng. 4. Củng cố (3’) - Nhận xét chung bài chính tả, lưu ý học sinh các bài tập vừa làm. 5. Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS về nhà viết lại các lỗi sai, chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học Toán - Tiết 24 BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn . - BT cần làm: Bài 1(không yêu cầu HS tóm tắt; Bài3 - GDHS: Làm toán cẩn thận và chính xác. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng gài và hình 7 quả cam. - HS: SGK, VBT, VH III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở - vấn đáp, thực hành, IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. (4’) - GV vẽ 1 hình chữ nhật, 1 hình tứ giác - Nêu tên các hình đó. 2. Giảng bài mới: (27’) Giới thiệu bài: Tiết học này cô sẽ hướng dẫn các em biết giải và giải bài toán về nhiều hơn a. Giới thiệu bài toán về nhiều hơn. - HS quan sát. + Hàng trên có 5 quả cam + Hàng dưới có nhiều hơn 2 quả. - Gài tiếp 2 quả nữa vào bên phải. - Cho HS nhắc lại bài tập - Hàng trên có 5 quả cam (GV chỉ 5 quả) hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả (GV chỉ 2 quả bên phải) Hỏi hàng dưới có mấy quả cảm viết dấu ? hàng dưới. - Gợi ý để HS nêu phép tính và câu trả lời đúng. Bài giải: Số quả cam ở hàng dưới là: 5 + 2 = 7 (quả cam) Đáp số: 7 quả cam b. Thực hành: Bài 1: Đọc đề toán - Cùng HS phân tích bài toán và nêu cách giải + Bài toán cho biết gi? + Muốn biết Bình có bao nhiêu bông hoa ta làm phép tính gì? - 1 HS đọc đề toán Tóm tắt: Hòa có 4 bông hoa Bình nhiều hơn Hòa 2 bông hoa Bình có ........ bông hoa? Giải: Bình có số bông hoa là: 4 + 2 = 6 (bông hoa) Đấp số: 6 bông hoa Bài 3: Đọc đề toán - 1 HS đọc đề bài. - Nêu kế hoạch giải. - Tóm tắt, giải - Yêu cầu vài HS nêu tóm tắt - 1 HS lên bảng giải. - Lớp làm bài vào vở. Tóm tắt: Mận cao : 95 em Đào cao hơn Mận: 3cm Đào cao : cm? Bài giải: Chiều cao của Đào là: 95 + 3 = 98 (cm) Đáp số: 98 (cm) - GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - Lưu ý học sinh về dạng toán vừa học. 5. dặn dò. (1’) - Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học. THỦ CÔNG – Tiết 5 GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biểt cách gấp máy bay đuôi rời. Gaáp ñöôïc máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - HS yeâu thích moân gaáp hình, thích töï laøm ñoà chôi, bieát yeâu quyù saûn phaåm do töï mình laøm ra. - Reøn luyeän ñoâi tay kheùo leùo, gaáp ñeïp. II. CHUẨN BỊ: - GV: Maãu máy bay đuôi rời ñöôïc gaáp baèng giaáy thuû công, tranh quy trình gaáp máy bay đuôi rời. - HS: Giaáy thuû coâng, giaáy nhaùp. III. PHƯƠNG PHÁP: làm mẫu, hướng dãn, thực hành, ... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoaït ñoäng của giáo viên Hoaït ñoäng của hoïc sinh 1. OÅn ñònh: 1’ 2. Baøi cuõ: 3’ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Giảng bài mới: 26’ a. Giôùi thieäu baøi: GV ghi ñeà baøi leân baûng Hoaït ñoäng 1 : Quan saùt, nhaän xeùt vaø nhaän xeùt maãu - GV giôùi thieäu maãu gaáp maùy bay ñuoâi rôøi. - Maùy
File đính kèm:
- Tuần 5.doc