Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Phần thưởng

Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, chữ và câu ứng dụng: Ăn 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, Ăn chậm nhai kĩ 3 lần.

 - Rèn kỹ năng viết đúng mẫu, đều nét.

II .ĐỒ DÙNG: Chữ mẫu, bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Phần thưởng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S khá, giỏi có thể tự lấy thêm các VD sau đó gọi tên các thành phần và kết quả của phép tính trừ đó.
*Bài 3: ()- Yêu cầu HS đọc phân tích và tóm tắt bài toán
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở.
- Lưu ý cách trình bày bài giải.
Bài tập phát triển.
Bài 2 (Câu d)
Hướng dẫn HS làm
-GV nhận xét
4.Củng cố: 
- Yêu cầu mỗi HS viết phép trừ có số bị trừ và số trừ là số có 2 chữ số rồi tính kết quả. Nêu các thành phần và kết quả của phép tính trừ.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học- Dặn về nhà làm bài trong VBT Toán.
-1 HS nêu: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
- Cho biết số bị trừ; số trừ.
- Tìm hiệu, lấy số bị trừ trừ đi hiệu
- 1 HS thực hiện lớp theo dõi.
- HS tự làm bảng con; 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- 1HS nêu: Đặt tính rồi tính hiệu theo mẫu( biết)
- Lớp theo theo dõi nhận xét.
- thực hiện theo yêu cầu 
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo nhóm đôi.
- 1 HS thực hiện làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở
-Thực hiện theo yêu cầu
- Học sinh thực hiện vào bảng con.
- HS làm bài
Chính tả( tập chép)
Phần thưởng
I .Mục tiêu:
 - HS chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng. 
 - Làm được bài 3, 4, bài 2(a/b)
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn chép. 
Bảng nhóm ghi bài tập 2,3.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ
-Giáo viên đọc các từ ngữ sau: nàng tiên- làng xóm; làm lại- nhẫn nại; lo lắng- âu no
-. GV nhận xét cho điểm.
- Gọi 3 HS đọc thuộc 9 chữ cái trong bảng chữ cái, nhận xét cho điểm.
3.Bài mới:
 a)Giới thiệu bài
 b)Hướng dẫn tập chép
*Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đoạn chép
-Đoạn văn kể về ai? 
-Na là người như thế nào?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Đọc những chữ viết hoa trong bài. Những chữ này ở vị trí nào trong câu? Vậy còn Na là gì?
+Kết luận: Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu ghi dấu chấm.
*Yêu cầu HS nêu, viết các từ khó và dễ lẫn.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS tự nhìn bảng viết bài vào vở.
*Soát lỗi, chấm bài cho HS
- Đọc thong thả cho HS soát lỗi
- Thu 8 vở chấm, nhận xét.
 c)Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- Gọi HS đọc lại thứ tự bảng chữ cái
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng chữ cái: Xoá những chữ ở cột 2 yêu cầu HS viết lại. HS nhìn cột 3 đọc tên 10 chữ cái. Xoá bảng yêu cầu HS đọc thuộc lòng.
4.Củng cố: Nêu lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Gọi 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con.
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn cần chép.Lớp đọc thầm.
- Đoạn văn kể về bạn Na.
- Bạn Na là người rất tốt bụng.
- Đoạn văn có 2 câu
- Cuối, Na, Đây. Chữ Cuối, Đây là những chữ đầu câu. Chữ Na là tên riêng.
- Nối tiếp nhau nêu và viết bảng con các từ; năm, là, lớp, luôn luôn.
- Mở vở viết bài
- Đổi vở soát lỗi
- Thu bài
- 1 HS nêu yêu cầu: Điền vào chỗ trống s/x.
- Nhận nhóm và làm việc theo nhóm.
- 1 HS nêu: Điền các chữ cái còn thiếu vào chỗ trống
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nối tiếp nhau đọc lại bảng chữ cái.
- Đáp án: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y.
..............................................................................................
Thể dục
Dàn hàng ngang, dồn hàng 
Trò chơi: “qua đường lội”
I.mục tiêu
 - Biết tập hợp hàng ngang, dàn hàng và dồn hàng. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
 - Ôn cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và khi kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiện nhanh. 
II.địa điểm và phương tiện
 Địa điểm: sân trường sạch sẽ
 Phương tiện: còi
3.nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
-Luyện cách chào, báo cáo.
-Giậm chân, đếm nhịp.
-Chạy nhẹ nhàng.
-Đi theo vòng tròn.
2.Phần cơ bản
-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
-Dàn hàng ngang, dồn hàng.
-Tập hợp hàng dọc – dóng hàng - điểm số - đứng nghiêm, nghỉ.
-Trò chơi: “Qua đường lội”
3.Phần kết thúc
-Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
-Hệ thống và giao bài về nhà.
-Nhận xét tiết học.
5 - 7 phút
5 phút
3 phút
5 phút
7 - 10 phút
3 -5 phút
* GV
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
Cán sự điều khiển lớp khởi động.
-L1: GV điều khiển
-L2: Cán sự thể dục.
-Chia tổ tập luyện.
 Tổ1 Tổ 2
 x x x x
 x x x x
 x x x x
*GV
* GV
 x x x x x 
x x x x x
 x x x x x
x x x x x 
...................................................................................
 Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2012
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
 ..
 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
 - Biết thực hiện phép trừ không nhớ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải toán bằng một phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bảng con.
III .Hoạt động dạy học:
.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
 -Yêu cầu HS tự nêu 1 phép tính trừ và đặt tính rồi tính.
 - Gọi HS nhận xét cho điểm.
 3.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 - Theo dõi HS làm bài.
 - Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
+Dự kiến: HS cả lớp có thể lấy VD về phép trừ sau đó gọi tên các thành phần và kết quả của phép tính trừ đó.
*Bài 2: (cột 1, 2)
- Gọi HS nêu yêu cầu
 - GV ghi: 60 - 10 - 30 =
- Em có nhận xét gì về các số trên?
 - Hãy nêu cách tính nhẩm? 
- Các phép tính khác yêu cầu HS tự làm
- Rèn kỹ năng tính nhẩm các số tròn chục
*Bài 3: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV ghi: 84 và 31.Yêu cầu HS chỉ ra số trừ và số bị trừ. Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? 
- Nêu cách đặt tính, cách tính.
- Yêu cầu HS làm bài.
+ Dự kiến: HS có thể tự lấy các VD tương tự, sau đó tính kết quả.
*Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc, phân tích, tóm tắt và giải vào vở.
 -Lưu ý lựa chọn lời giải cho phù hợp và ngắn gọn nhất.
*
Bài tập phát triển.
Bài 2 (cột 3)
GV hướng dẫn học sinh tính nhẩm
Bài 5: 
- GV treo bảng phụ. HS đọc, nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ tìm kết quả đúng.
+ Bước đầu HS làm quen với dạng bài tập lựa chọn đáp án đúng.
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung vừa học. 
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học-Dặn về nhà làm bài trong VBT Toán. 
- 1 HS nêu: Tính.
- HS tự làm vào bảng con. 2 HS lên bảng làm, lớp chữa bài.
- 1HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm
- ... đều là các số tròn chục
- 6 chục - 1 chục = 5 chục, 5 chục - 3 chục = 2 chục, 2 chục = 20
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
- HS tự lấy các VD tương tự.
- 1 HS nêu: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ 
- Quan sát và nêu: Lấy số bị trừ - số trừ.
- 3 HS nêu
- HS tự làm vào bảng. 3 HS lên bảng làm,
lớp nhận xét.
-Thực hiện theo yêu cầu
Tóm tắt Bài giải
Dài : 9 dm Mảnh vải còn llại dài số dm
Cắt : 5dm 9-5 = 4(dm)
Còn lại: ? dm Đáp số: 4dm
- HS nhẩm miệng và nêu kết quả
 HS nhẩm miệng nêu kết quả.
- 1 HS đọc và nêu: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- HS làm bài theo SGK
C
	60 cái ghế
...............................................................................
Tập đọc
Làm việc thật là vui.
I. Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
 - Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc :Làm việc mang lại niềm vui.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II -Đồ dùng: 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc (SGK)
 -Bảng phụ chép câu văn cần hớng dẫn: ngắt nghỉ và nhấn giọng
 +Cái đồng hồ tích tắc,/ tích tắc báo phút,/ báo giờ.//
 +Bé làm bài,/ bé đi học,/ bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.//
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài Phẩn
 thưởng.
-Gv nhận xét , cho điểm.
 3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc
-Đọc mẫu:GV đọc lần 1.
-Hướng dẫn luyện đọc:
*Luyện đọc từng câu:
-GV theo dõi và ghi bảng tiếng, từ đọc chưa chuẩn: quanh, làm, bận rộn, sắc xuân, rực rỡ
- nối tiếp nhau đọc tờng câu lần 2
*Đọc từng đoạn trước lớp:
-Chia đoạn (2 đoạn)
-GV theo dõi, sửa chữa.
- Hướng dẫn ngắt nghỉ.
-> Đọc nối tiếp lần 2.
*Đọc từng đoạn trong nhóm: Tổ chức đọc theo cặp.
*Thi đọc giữa các nhóm:
-Nhận xét, cho điểm.
- Đọc toàn bài
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?
-Theo dõi, GV đọc đến đâu HS chỉ theo đến đấy theo 2 cách đọc.
-HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
-Đọc cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp đọc cá nhân
-Đánh dấu đoạn. 2 HS đọc nối tiếp-> HS khác nhận xét.
-2 HS khác đọc lại.
 -Từng cặp HS đọc cho nhau nghe.
-Đại diện của 3 nhóm đọc toàn bài.
Đọc đòng thanh
-Cái đồng hồ: tích tắc.báo phút/ gà trống gáy báo cho./ Con tu hú:../Chim bắt sâu/Cành đào:
-Hãy kể tên các con vật khác mà em biết?
-HS tự kể: con mèo: bắt chuột, .
- Em biết cha mẹ và những người em biết làm việc gì?
-VD: Bố mẹ: ra đồng trồng lúa để lấy gạo. Bác sĩ khám và chữa bệnh cho mọi ngời,.
-Hằng ngày em làm những công việc gì?
-đi học, trông em, quét nhà,
-Gọi HS nêu yêu cầu 3: Bài giúp em hiểu điều gì? => GV chốt.
d-Luyện đọc lại:
- Gọi 3 cặp HS: Giỏi (khá), TB, yếu đọc
 trước lớp kết hợp trả lời câu hỏi .Yêu cầu HS khá,
giỏi đọc hay.
4. Củng cố . 
-Liên hệ thực tế. Nhắc lại ý nghĩa của bài.
5.Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Các em luyện đọc thêm bài cho hay
-Bài học cho em thấy: Mọi vật, mọi 
người xung quanh chúng ta đều làm việc. Làm việc mang lại niềm vui.
--------------------------------------------------------------------
Tập viết
Chữ hoa Ă; Â
 I.Mục tiêu:
 - Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, chữ và câu ứng dụng: Ăn 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, Ăn chậm nhai kĩ 3 lần. 
 - Rèn kỹ năng viết đúng mẫu, đều nét.
II .Đồ dùng: Chữ mẫu, bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - Yêu cầu HS cả lớp viết bảng A, Anh
 -- Nhận xét và cho điểm.
 3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
 b)Hướng dẫn viết chữ hoa
- Treo bảng phụ
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chữ A, Ă, Â?
- Các dấu phụ trông như thế nào? 
- GV viết mẫu và nêu lại quy trình.
- GV quan sát sửa sai cho từng HS.
c)Hướng dẫn viết từ ứng dụng: ăn chậm nhai kỹ
- Em hiểu câu thành ngữ đó như thế nào?
- Cụm từ đó gồm mấy chữ ?
 - Khoảng cách giữa các chữ?
- Nêu độ cao của các con chữ?
- GV viết mẫu chữ Ăn. Lưu ý nét nối giữa chữ Ă và chữ n. GV lưu ý sửa sai cho HS.
dHướng dẫn HS viết vở:
- Lưu ý tư thế ngồi viết cho HS
*GV thu chấm, nhận xét.
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài vừa học.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học
-1 học sinh viết trên bảng lớp.
- Quan sát và nhận xét chữ mẫu.
- giống nhau về các nét khác nhau về dấu
-Dấu phụ trên chữ Ă: là một nét cong dưới, nằm chính giữa đỉnh chữ A. Dấu phụ trên chữ Â: gồm 2 nét thẳng xiên nối nhau, có thể gọi là dấu mũ
- Quan sát và nghe. 
- HS viết vào không trung sau đó viết bảng con 2 - 3 lần.
-làm việc gì cũng phải cẩn thận chắc chắn
- 4 chữ.
- bằng một con chữ o
-Những chữ có độ cao 2,5 li: Ă, h, k. Những chữ có độ cao 1 li: n, c, â, m, a, i. 
- HS viết bảng con 2 lần
- Cả lớp viết bài vào vở.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2012
 Luyện từ và câu
Từ ngữ về học tập - Dấu chấm hỏi.
I .Mục tiêu: 
 - Tìm được các từ ngữ có tiếng học , có tiếng tập.BT1
 - Đặt được câu với 1 từ tìm được ở bài 2: biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới. Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép bài tập 3,4.
III. Hoạt động dạy học:
.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một từ chỉ về tính nết của học sinh; đặt 1 câu với từ đó.
 - Nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
 b)Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1: - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS đọc câu mẫu
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm từ
- Gọi HS báo cáo kết quả, HS nêu GV ghi
-Yêu cầu cả lớp đọc các từ tìm được
- Đáp án:
 học
+ học tập
+ học hành
+ bài học
.....
 t ập
+ tập viết
+ tập đọc 
+ bài tập
.............
- GV hướng dẫn HS nắm được nghĩa của một số từ.
*Bài 2:
 - Gọi HS nêu yêu cầu
 - Hướng dẫn HS lựa chọn 1 trong số các từ ở bài tập 1 để đặt câu. 
 - Gọi HS đọc câu của mình
 - Yêu cầu HS khác nghe, nhận xét.
 - Yêu cầu HS đặt câu ngắn gọn 
*Bài 3: 
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu 
- Gọi HS đọc câu mẫu.
- Để chuyển câu Con yêu mẹ thành một câu mới, bài mẫu làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm tiếp các câu còn lại.
- Lưu ý: sắp xếp câu mới phải có nghĩa.
-Đáp án:+ Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ./ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi./ ...
+ Bạn thân nhất của em là Thu./ Thu là bạn thân nhất của em./...
*Bài 4: (Viết)
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc các câu.
- Các câu đó là câu gì? 
- Cuối câu hỏi ta đặt dấu gì? 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 1 HS lên bảng chữa. Lớp nhận xét.
- Khi đọc các câu hỏi ta cần lưu ý điều gì? ( lên giọng ở cuối câu....)
4.Củng cố: Nêu lại nội dung vừa học.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
-1 HS nêu: Tìm các từ có tiếng“học”,“tập”
ơ
- Đọc: học hành, tập đọc
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Đọc đồng thanh sau đó làm vào vở bài tập
- Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tập1.
- Thực hành đặt câu.
- Nối tiếp nhau đọc câu văn.
- VD về lời giải:Chúng em chăm chỉ học tập. Lan đang tập đọc. ....
- Xếp lại trật tự các từ để có một câu mới.
- Đọc: Con yêu mẹ. Mẹ yêu con.
- Sắp xếp lại các từ trong câu( đổi chỗ từ con và mẹ cho nhau)
- Nối tiếp nhau nêu miệng.
- Em đặt dấu gì vào cuối mỗi câu sau?
- HS đọc bài
- ... câu hỏi
- .. .dấu chấm hỏi.
- Viết bài
- Lên giọng ở cuối câu....
..
Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 - Biết đếm đọc, viêt các số trong phạm vi 100.
 - Biết viết số liền trước số liền sau của một số cho trước.
 - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ sô không nhớ trong phạm vi 100.
 - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép cộng.
II. Chuẩn bị:
 -Bảng con.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Tự viết và tính một phép tính cộng hoặc trừ( không nhớ)
- Gọi HS nhận xét ,cho điểm.
3.Bài mới:
 a)Bài mới
 b)Hướng dẫn làm bài
*Bài 1: 
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự viết các số vào bảng con. 3 HS lên bảng làm, lớp chữa bài.
- Em có nhận xét gì về các số em vừa viết? 
-Trong các số em vừa viết, số nào là số lớn nhất, số nào nhỏ nhất?
+ Củng cố về các số có hai chữ số, viết số tròn chục.
*Bài 2: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Muốn tìm số liền trước, số liền sau của một số ta làm như thế nào?
 -HS tự làm bài vào vở.2 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
+Củng cố về số liền trước, số liền sau của một số.
+Dự kiến: HS khá giỏi có thể lấy VD tương tự.
*Bài 3: 
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách tính
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
+Củng cố cách đặt tính, cách tính.
* Bài 4: 
-Yêu cầu HS đọc, phân tích, tóm tắt theo nhóm đôi và giải vào vở.
- Rèn kỹ năng trình bày bài giải.
Bài tập phát triển.
Bài 2 ( câu e, g)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Muốn tìm số liền trước, số liền sau của một số ta làm như thế nào?
 - HS tự làm bài vào vở.2 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài vừa học.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Viết các số
- Thực hiện theo yêu cầu
- Đều là các số có có 2 chữ số.
- Nối tiếp nhau nêu
-Viết số liền trước, liền sau...
-Tìm số liền trước của một số ta lấy số đó trừ đi 1 đơn vị; tìm số liền sau của một số ta lấy số đó cộng thêm 1 đơn vị.
- Thực hiện theo yêu cầu
- 1 HS nêu: Đặt tính rồi tính.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu và làm bài sau đó đổi vở kiểm tra chéo.
-Viết số liền trước, liền sau...
----------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Bộ XƯƠNG
I. Mục tiêu:
 - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt , xương sườn , xương sống, xương tay, xương chân.
II. Đồ dùng dạy và học 
 - Mô hình xương người (hoặc tranh vẽ bộ xương)
 - Phiếu học tập.
 - Hai bộ tranh bộ xương cơ thể đã được cắt rời.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi:
+Cơ quan vận động gồm những bộ phận nào?
+Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể cử động được?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài mới và viết đề bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu một số xương và khớp xương của cơ thể. 
Bước 1: Hoạt động cặp đôi.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ bộ xương và chỉ vị trí, nói tên một số xương.
- Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Giáo viên đưa mô hình bộ xương. 
- Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ vị trí của xương khi giáo viên nói tên xương: xương đầu, xương sống,.....
- Giáo viên chỉ một số xương trên mô hình.
Bước 3 :
- Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét các xương trên mô hình và so sánh với các xương trên cơ thể mình, chỗ nào hoặc vị trí nào xương có thể gập, duỗi hoặc quay được.
ố Kết luận: Các vị trí như bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân..âyt có thể gập, duỗi hoặc quay được, người ta gọi là khớp xương.
- Giáo viên chỉ vị trí một số khớp xương.
Hoạt động 2: Đặc điểm và vai trò của bộ xương.. 
Bước 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp đôi các câu hỏi : Hình dạng và kích thước các khớp xương có giống nhau không? 
- Giáo viên nói: Các khớp xương có hình dạng và kích thước khác nhau do mỗi loại xương giữ một vai trò riêng.
- Giáo viên hỏi gợi ý :
+Hộp sọ có hình dạng và kích thước như thế nào? Nó bảo vệ cơ quan nào?
+Xương sườn như thế nào?
+Xương sườn cùng xương sống và xương ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ những cơ quan nào? 
- Yêu cầu học sinh nêu vai trò của xương chân.
- Nêu vai trò của xương bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối.
Bước 2:
Kết luận: Bộ xương cơ thể gồm có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với hình dạng và kích thước khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng. Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được.
Hoạt động 3 : Giữ gìn , bảo vệ bộ xương.
Bước 1: Làm phiếu bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm phiếu bài tập.
*Phiếu học tập:
Đánh dấu x vào ( ă ) ứng với ý em cho là đúng. Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt, chúng ta cần:
 Ngồi, đi, đứng đúng tư thế.
 Tập thể dục thể thao.
 Làm việc nhiều.
 Leo trèo.
 Làm việc nghỉ ngơi hợp lí.
 Ăn nhiều, vận động ít.
 Mang, vác, xách các vật nặng.
 Ăn uống đủ chất.
- Giáo viên và học sinh chữa phiếu bài tập
B Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Hỏi:
+Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt ta cần làm gì?
+Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho bộ xương?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu hằng ngày chúng ta ngồi, đi, đứng không đúng tư thế và mang vác , xách các vật nặng?
- Giáo viên chốt lại các câu trả lời củahọcsinh và liên hệ thêm thực tế nhà trường, lớp học của mình cho phù hợp.
4. Củng cố :
Giáo viên sửa bài nhận xét , tuyên dương
5. Dặn dò :
Về thực hiện vận động nhẹ nhàng cho cơ thể khỏe mạnh .
- Hát
- 2em 
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn.
- Học sinh chỉ vị trí các xương đó trên mô hình.
- Học sinh đứng tại chỗ nói tên xương đó.
- Học sinh chỉ các vị trí trên mô hình: bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân.... Tự kiểm tra lại bằng cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập đầu gối,... 
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
- Học sinh đứng tại chỗ nói tên các khớp xương.
- Thực hiện theo yêu cầu .
- Trả lời .
-Học sinh nghe và ghi nhớ.
- Một số học sinh trả lời .
- Một số HS nêu.
-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
- Nhắc lại kết luận
- Học sinh làm phiếu bài tập cá nhân.
- Học sinh trả lời theo 4 ý đã chọn trong phiếu.
.............................................................................
 Đạo đức
 Học tập sinh hoạt đúng giờ
 (Tiết 2)
I- Mục tiêu:
 - Nêu được biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 - Nêu được ích lợi c

File đính kèm:

  • doclop 2 tuan 2 da chinh.doc