Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Môn: Tập đọc bài : Có công mài sắt có ngày nên kim (tiếp)

Tình huống 1.

-Ngọc đang ngồi xem ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ.Theo em Ngọc có thể xử lý như thế nào?

 Tình huống 2. Tương tự như 1

-Giáo viên chia lớp 4 nhóm.

 

doc5 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Môn: Tập đọc bài : Có công mài sắt có ngày nên kim (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 18 tháng 8 năm 2014.
Mơn: Tập đọc
Bài : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (trả lời được các câu hỏi (CH) trong SGK).
- HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Đọc đúng, rõ ràng từng bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc đúng 
*Cách tiến hành: 
-Đọc mẫu 
+Giáo viên đọc mẫu lần 1 – Đọc to, rõ thong thả, phân biệt giọng nhân vật.
+Yêu cầu 1 học sinh khá đọc bài.
a) Đọc từng câu
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu.
- Hướng dẫn hs Luyện đọc từ khó .
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp. Theo dõi hs đọc, kết hợp nhắc nhở các em ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Đồng thời giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. 
 - Hướng dẫn đọc ngắt giọng câu dài
- Cho học sinh luyện đọc câu và ngắt giọng các câu 
+ Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc được chỉ vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. 
+ Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Chia nhóm, 
- Theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. 
d) Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc (đồng thanh, cá nhân, đoạn 1, 2). GV tạo điều kiện để nhiều hs tham gia thi đọc. (đọc tiếp sức, đọc “truyền điện”, đọc theo vai).
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
e) Cả lớp đọc đồng thanh 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
*Mục tiêu : Hiểu nội dung các đoạn và nội dung bài.
-Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi. Cả lớp đọc thầm đoạn 1 suy nghĩ trả lời.
+ Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
-Yêu cầu 1 học sinh câu hỏi . Cả lớp đọc thầm đoạn 2, suy nghĩ trả lời.
+ Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì ?
+ Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ? 
-Yêu cầu 1 học sinh câu hỏi . 
+ Bà cụ giảng giải như thế nào?
- GV nêu câu hỏi 4: Câu chuyện này khuyên ta điều gì?
- Yêu cầu hs nói lại câu Có công mài sắt, có ngày nên kim bằng lời của các em.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Mục tiêu: Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật
- Tổ chức cho hs thi đọc lại bài (chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm 3hs) để thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ).
- Gọi HS đọc, GV theo dõi nhận xét.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà
-Học sinh theo dõi đọc thầm .
-1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Mỗi em đọc 1 câu, đọc nối tiếp từng dãy bàn cho đến hết. 
- Nêu và đọc từ khó
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
-3,5 em đọc cá nhân + đồng thanh. 
+ Mỗi khi cầm quyển sách, / cậu chỉ đọc được vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, / rồi bỏ dở. //
+ Giống như cháu đi học, / mỗi ngày cháu học một ít, / sẽ có ngày / cháu thành tài.//
- Thành lập nhóm
- Lần lượt từng hs trong nhóm đọc, các hs khác nghe, góp ý.
- Cử hs thi đọc
- Nhận xét
- Cả lớp đọc ĐT cả bài với giọng vừa phải (không đọc quá to).
- Ca ûlớp đồng thầm đoạn 1, trả lời:
+ Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được . nghuệch ngoạc cho xong chuyện.
- Cảlớp đọc thầm đoạn 2, trả lời:
+ Bà cụ đang cầm thỏi sắt mãi miết mài vào tảng đá .
+ Để làm thành một cái kim khâu.
- Cảlớp đọc thầm đoạn 3, trả lời:
+ Mỗi ngày mài thành tài
- HS phát biểu tự do: 
- Ai chăm chỉ, chịu khó thì làm việc gì cũng thành công. / Nhẫn nại, kiên trì thì sẽ thành công. / 
- Các nhóm thi đọc. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất .
Môn: Đạo đức
Bài: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
	-Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
	-Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
	-Thực hiện theo thời gian biểu.
-HS khá, giỏi lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
 *Họat động 1: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu: Học sinh có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến trước các hành động.
*Cách tiến hành:
 -Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến việc làm trong 1 tình huống việc làm nào đúng việc làm nào sai?
 +Tình huống 1.
 +Tình huống 2.
-Yêu cầu học sinh thảo luận. 
-Giáo viên kết luận: -Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập , sinh hoạt đúng giờ.
*Họat động 2: Xử lý tình huống.
*Mục tiêu: Học sinh lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống cụ thể.
*Cách tiến hành:
-Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp, đóng vai.
 Tình huống 1.
-Ngọc đang ngồi xem ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ.Theo em Ngọc có thể xử lý như thế nào? 
 Tình huống 2. Tương tự như 1
-Giáo viên chia lớp 4 nhóm.
*Giáo viên kết luận: Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử chúng ta nến biết cách lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
*Họat động 3: Giờ nào việc nấy.
*Mục tiêu: Giúp học sinh biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
*Cách tiến hành:
-Giáo viên giao hniệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
-Giáo viên theo dõi các nhóm. 
Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Học sinh thảo luận, đại diện từng nhóm trình bày ý kiến.
-Học sinh phân vai Ngọc – mẹ.
-Học sinh phân vai Tịnh _ Lai.
-Học sinh thảo luận, đóng vai theo tình huống.
-Hai nhóm thảo luận 1 tình huống.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
- Làm việc theo nhóm, tương tự HĐ2
Môn: Toán
Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Biết đếm, đọc, viết các số đến 100. 
-Nhận biết được các số có một chữ số, các số số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
 -Rèn thái độ học toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Ôn Tập các số trong phạm vi 10.
*Mục tiêu: Đọc viết các số trong phạm vi 10.
*Cách tiến hành: 
Bài 1:
-Hãy nêu các số từ 0 đến 10.
 Hãy nêu các số từ 10 về 0.
-Gọi 1 em lên viết các số từ 0 đến 10 yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
+Có bao nhiêu số có 1 chữ số ? +Số bé nhất là số nào?
+ Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ?
 + Số 10 có mấy chữ số ?
Bài 2:Trò chơi: Cùng nhau lập bảng số 
*Cách chơi: Giáo viên cắt bảng số từ 0 - 99 thành 5 bảng giấy như giới thiệu cách chơi.
-Sau khi chơi xong . Giáo viên cho học sinh từng đội
 đếm số của mình từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
-Số bé nhất có 2 chữ số là số nào?-Số lớn nhất số nào?
Bài 3:
-Giáo viên vẽ lên bảng các số sau: 
-Gợi ý cho học sinh làm bài.-Nhận xét
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà
-Vài em lần lượt đếm 0-10 và ngược lại.
-Làm bài tập trên bảng và trong vở.
-Có 10 số có 1 chữ số -Số 0
-Số 9
-Số 10 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 0. 
-Số 10.
-Số 99.
-Thực hành.
Tiếng việt
Tiết : Ơn luyện

File đính kèm:

  • docgiao an 1 le thi ngoc dan .doc