Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Đạo đức - Tiết 7 - Chăm làm việc nhà
- Giúp em nắm lịch học để Chuẩn bị bài vở ở nhà, để mang dụng cụ học tập cho đúng.
- 2 dãy thi đua: mỗi dãy 3HS đọc
- Có
- HS đọc.
g v Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn v Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân và quả cân. v Hoạt động 3: Giới thiệu cách cân và tập cân 1 số đồ vật v Hoạt động 4: Thực hành Củng cố ;4’ Dặn dò 1’ Nêu đề toán. HS làm bảng con phép tính. 16 tuổi Thanh /------------------------/---------/ 2 tuổi Em /-----------------------/ ? tuổi - Nhận xét Học 1 đơn vị mới đó là Kilôgam Mục tiêu: Nhận biết vật nặng hơn, nhẹ hơn Phương pháp: Trực quan ị ĐDDH: Quả cân 1 kg, quyển vở. - GV nhắc quả cân 1 kg lên, sau đó nhắc quyển vở và hỏi. - Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn? - Yêu cầu HS 1 tay cầm quyển sách, 1 tay cầm quyển vở và hỏi. - Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn? à Muốn biết 1 vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó. Mục tiêu: Nhận biết cái cân, quả cân, kg Phương pháp: Trực quan ị ĐDDH: Cái cân, quả cân 1kg, 2kg, 3kg, 5kg. GV cho HS xem cái cân Để cân được vật ta dùng ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam viết tắt là (kg) - Ghi bảng kilôgam là kg Cho HS xem quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg. Cho HS xem tranh vẽ trong phần bài học, yêu cầu HS tự điền tiếp vào chỗ chấm. Mục tiêu: Thực hành cân Phương pháp: Thảo luận, luyện tập ị ĐDDH: Cái cân. Túi gạo. GV để túi gạo lên 1 đĩa cân và quả cân 1 kg lên đĩa khác. Nếu cân thăng bằng thì ta nói: túi gạo nặng 1 kg. Cho HS nhìn cân và nêu. Nêu tình huống. Nếu cân nghiêng về phía quả cân thì ta nói: Túi gạo nhẹ hơn 1 kg. Nếu cân nghiêng về phía túi gạo thì ta nói: Túi gạo nặng hơn 1 kg. Mục tiêu: Làm bài tập về nhà. Phương pháp: Thực hành, luyện tập ị ĐDDH: Bảng cài, bút dạ. Bài 1: GV yêu cầu HS xem tranh vẽ Bài 2: Làm tính cộng trừ khi ra kết quả phải có tên đơn vị đi kèm. Bài 3:Nếu có thời gian. Xem cân và cộng các quả cân xem quả dưa hấu nặng bao nhiêu kg GV cho HS đại diện nhóm lên thi đua cân các vật mà GV yêu cầu và TLCH. Cân nghiêng về quả cân 1 kg à Vật nhẹ hơn quả cân 1 kg. Cân nghiêng về 2 kg túi ngô à Quả cân nhẹ hơn túi ngô 2 kg. Về tập cân. Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Luyện tập - Hát - 1 HS làm bảng lớp. - HS làm Tuổi em là. 16-2=14(tuổi) Đáp số: 14 tuổi - Vài em nhắc lại. - HS thực hành - Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn - Quyển sách nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn. - HS quan sát. - HS lập lại. - HS xem quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg. - Túi gạo nặng 1 kg - HS nhìn cân và nhắc lại - HS nhìn cân và nói lại - HS điền vào chỗ chấm, đồng thời đọc to. - VD: Hộp sơn cân nặng 3 kg. - HS làmbài. 15 kg + 7 kg = 22 kg 6 kg + 80 kg = 86 kg 47 kg + 9 kg = 56 kg 10 kg - 5 kg = 5 kg 35 kg - 15 kg = 20 kg - HS đọc đề 1 + 2 = 3 (kg) ĐS: 3 kg ---------------------------------------- Tiết PPCT :7 Kể chuyện NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1). - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.( BT2). II. Chuẩn bị GV: Tranh HS: Aùo bộ đội, mũ, kính. ( nếu có) III. Các hoạt động TT Hoạt động của Cô Hoạt động của Trò 1. Khởi động 1’ 2. Bài cũ : Mẩu giấy vụn 4’ 3. Bài mới 28’ Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại từng đoạn. v Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.( HS khá,giỏi). v Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai.( HS khá giỏi) 4.Củng cố:4’ 5.Dặn dò ;1’ Gọi HS kể lại mẩu giấy vụn Nhận xét, cho điểm từng HS. Hôm trước lớp mình học bài Tập đọc nào? Hôm nay lớp mình sẽ cùng kể lại câu chuyện này? Treo tranh minh hoạ Mục tiêu: HS nắm được nội dung câu truyện kể. Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm ị ĐDDH: Tranh Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ơû đâu? Câu chuyện: Người thầy cũ có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào? Chú bộ đội đó ai? Đến lớp làm gì? Gọi 1 HS đến 3 HS kể lại đoạn 1. Chú ý để các em tự kể theo lời của mình. Sau đó nhận xét bổ sung. Khi gặp thầy giáo chú đã làm gì để thể hiện sự kính trọng với thầy? Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế nào? Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp lại cậu học trò năm xưa? Thầy đã nói gì với bố Dũng? Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời thầy ra sao? Gọi 3 đến 5 HS kể lại đoạn 2. chú ý nhắc HS đổi giọng cho phù hợp với các nhân vật. Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về. Em Dũng đã nghĩ gì? Mục tiêu: Kể chuyện theo vai nhân vật. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. ịĐDDH:Tranh Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn. Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Nhận xét, cho điểm. Mục tiêu: Kể chuyện theo vai Phương pháp: Sắm vai. ị ĐDDH: Vật dụng sắm vai. Cho HS đóng vai. Gọi HS diễn trên lớp. Nhận xét, tuyên dương. Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì? Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe. Chuẩn bị: Người mẹ hiền. - Hát - 4 HS kể nối tiếp. Mỗi HS kể 1 đoạn. - Lớp học rộng rãi sáng sủavui quá. - Bài: Người thầy cũ. - Quan sát tranh. - Bức tranh vẽ cảnh 3 người đang nói chuyện trước cửa lớp. - Dũng, chú bộ đội tên là Khánh (bố của Dũng), thầy giáo và người kể chuyện. - Chú bộ đội. - Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi. - Chú bộ đội là bố của Dũng, chú đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ. - HS kể - Bỏ mũ, lễ phép chào thầy. - Thưa thầy em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ! - Lúc đầu thì ngạc nhiên sau thì cười vui vẻ. - À Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng . . . hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu! - Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy thầy bảo: “Trước khi làm việc gì, thì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.” - 3 HS kể lại đoạn 2 - Rất xúc động. - Dũng nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa. - Kể, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bạn kể. - Thảo luận, chọn vai trong từng nhóm. - Nhận phục trang. - - Diễn lại đoạn 2. - - Nhận xét bạn đóng hay nhất. - - Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo. .. Tiết PPCT :7 Thủ công. GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI.T1 I. Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui . Các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng. II. Chuẩn bị: . GV: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ công. . HS: Giấy thủ công III. Các hoạt động dạy học: TT Hoạt động của cô Hoạt động của trò. 1/ Kiểm tra bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ học tập của hs. Lấy dụng cụ học tập ra. 2/ Bài mới: 28’ 1/- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. Chú ý theo dõi trả lời câu hỏi. - Giáo viên giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui và gợi ý cho học sinh nhận xét về tác dụng của thuyền, hình dáng , màu sắc, vật liệu làm thuyền trong thực tế. - GV mở dần thuyền mẫu cho đến khi trở lại là tờ giấy hình chữ nhật ban đầu. Sau đó gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu ban đầu và đặt câu hỏi gợi ý cho hs nêu cách gấp thuyền. Từ đó giúp hs sơ bộ hình dung được các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui. 2/- Giáo viên hướng dẫn mẫu. Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều. Chú ý theo dõi có thể làm theo Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. GV vừa nói vừa gấp chậm chậm cho hs theo dõi. Tổ chức cho hs gấp nháp. Cả lớp gấp thuyền. 3/ Củng cố dặn dò:4’ Nhận xét tinh thần học tập của hs. Dặn tiết sau mang đủ dụng cụ học tập. d d d d d d Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2014 Tiết PPCT :21 Tập đọc THỜI KHOÁ BIỂU I. Mục tiêu - Đọc rõ ràng ,dứt khoác thời khoá biểu, biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng. - Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu .( trả lời được các câu hỏi 1,2,4). II. Chuẩn bị GV: Bảng phóng to thời khoá biểu. Mục lục sách HS: SGK III. Các hoạt động TT Hoạt động của Cô Hoạt động của Trò 1. Khởi động 1’ 2. Bài cũ :Người thầy cũ. 4’ 3. Bài mới 27’ Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Luyện đọc v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 4,Củng cố:4’ 5. Dặn dò 1’ Cho hs đọc rồi TLCH. Ai đến gặp thầy giáo cũ? Khi gặp thầy giáo bố của Dũng làm gì? Qua câu chuyện giúp các em hiểu thêm điều gì? GV nhận xét, cho điểm. Các em đã biết đọc mục lục của cuốn sách. Mục lục sách giúp các em nắm nội dung chính và tra chỗ cần tìm để đọc sách. Bài hôm nay sẽ giúp các em biết cách đọc. Thời khoá biểu và hiểu được sự cần thiết của nó đối với việc học. Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, thời khoá biểu Phương pháp: Trực quan ị ĐDDH: SGK GV đọc mẫu. Luyện đọc từ ngữ Tự nhiên xã hội Nêu những từ khó phát âm Luyện đọc từng cột Câu 1: Đọc TKB theo ngày (thứ, buổi tiết) Câu 2: Đọc TKB theo buổi (buổi – tiết - thứ) Luyện đọc toàn bộ TKB Mục tiêu: Hiểu nội dung bài Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận ịĐDDH: Bảng phụ Câu 3:HS khá,giỏi. Nhận xét Câu 4: Em cần TKB để làm gì? HS đọc lại TKB theo 2 cách (theo ngày, theo buổi) Lớp em có TKB không? Em hãy đọc TKB của lớp em? Đọc thành thạo TKB Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Người mẹ hiền. - Hát - HS đọc và trả lời . - Chú Khánh -Bố của Dũng. - Lấy mũ xuống rồi chào thầy. - Thêm yêu quý thầy cô giáo. - HS khá đọc, lớp đọc thầm à Tự nhiên và xã hội - Tiết, Mĩ thuật, Sức khoẻ - HS đọc - 2 HS đọc ngày thứ 2 theo mẫu - Mỗi HS đọc TKB của 1 cột trong các ngày còn lại. - 2 HS đọc TKB của tiết 1 buổi sáng từng ngày. - Mỗi HS đọc TKB 1 dòng tiếp theo. - 2, 3 HS đọc toàn bộ TKB cả lớp tiếp sức (mỗi em 1 cột hay 1 dòng) - Hoạt động nhóm - Các nhóm ghi vào tờ giấy số tiết học chính (in chữ đứng), số tiết học tự chọn (in chữ nghiêng) - Các nhóm đọc bài trước lớp - Lớp nhận xét - Giúp em nắm lịch học để Chuẩn bị bài vở ở nhà, để mang dụng cụ học tập cho đúng. - 2 dãy thi đua: mỗi dãy 3HS đọc - Có - HS đọc. . Tiết PPCT :33 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết dụng cụ đo khối lượng : Cân đĩa,cân đồng hồ ( cân bàn). - Biết làm tính cộng,trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg. II. Chuẩn bị GV: Cân đồng hồ. Túi đường và 1 chồng vở. HS: SGK, 1 chồng vở. Bảng con. III. Các hoạt động TT Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 1’ 2. Bài cũ : Kilôgam 3’ 3. Bài mới 27’ Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Giới thiệu cân đồng hồ v Hoạt động 2: Quan sát tranh.( HS khá giỏi) 4.Củng cố :4’ 5.Dặn dò :1’ GV cho HS lên cân 1 kg đậu, 3 kg sách vở. GV nhận xét. Để củng cố về đơn vị đo kilôgam, hôm nay chúng ta sẽ sang tiết luyện tập. Mục tiêu: Làm quen với cân đồng hồ Phương pháp: Trực quan, thực hành ị ĐDDH: 1 cái cân đồng hồ. Túi đường và 1 chồng vở GV giới thiệu: cân đồng hồ gồm đĩa cân, mặt đồng hồ có 1 chiếc kim quay được và trên đó có ghi các số ứng với các vạch chia. Khi đĩa cân chưa có đồ vật thì kim chỉ số 0. Cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay, kim dừng lại tại vạch nào thì số tương ứng với vạch đó cho biết vật đặt lên đĩa cân nặng bấy nhiêu kg. GV cho HS lần lượt lên cân Mục tiêu: Nắm được biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. ị ĐDDH: Tranh GV cho HS quan sát tranh và điền vào chỗ trống nặng hơn hay nhẹ hơn. Yêu cầu: HS quan sát kim lệch về phía nào rồi trả lời. GV nhận xét. v Hoạt động 3: Làm bài tập Mục tiêu: Làm tính có thêm đơn vị kg Phương pháp: Luyện tập ị ĐDDH: Bảng phụ. Bài 3: Lưu ý kết quả phải có tên đơn vị đi kèm. Bài 4: - Để tìm số gạo nếp mẹ mua về ta phải làm sao? GV cho HS thi đua giải toán. GV nêu đề bài cho đại diện mỗi tổ 1 em lên giải GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: 6 cộng với 1 số - Hát - HS thực hành cân. - Vài em nhắc lại. - HS quan sát - 1 túi đường nặng 1 kg - sách vở nặng 3 kg - HS quan sát. - HS làm bài. - Bạn nhận xét. - HS thực hiện bảng con. 3 kg + 6 kg – 4 kg = 5 kg 15 kg – 10 kg + 7 kg = 12 kg 8 kg – 4 kg + 9 kg = 13 kg 16 kg + 2 kg – 5 kg = 13 kg - HS đọc đề - Lấy số gạo nếp và gạo tẻ, trừ đi số gạo tẻ. - HS làm bài. - HS lên bảng làm toán thi đua. Lớp nhận xét. Tiết PPCT :7 Tự nhiên xã hội ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ. I. Mục tiêu - Biết ăn đủ chất , uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh. KNS: - Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì trong việc ăn uớng hàng ngày. - Quản lý thời gian để đảm bảo ăn uớng hợp lý. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ ba bữa và uớng đủ nước. II. Chuẩn bị GV: Tranh vẽ trong SGK trang 16.17. HS: SGK - Đợng não - Thảo luận nhóm - Trò chơi - Tự nói với bản thân III. Các hoạt động TT Hoạt động của Cô Hoạt động của Trò 1. Khởi động 1’ 2. Bài cũ : Tiêu hoá thức ăn 4’ 3. Bài mới 27’ Giới thiệu: Aên uống đầy đủ. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các bữa ăn hàng ngày. v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ Hoạt động 3: Trò chơi: Đi chợ. 4. Củng cố ;4’ 5.Dặn dò; 3’ Tại sao chúng ta cần ăn chậm, nhai kĩ? - Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy , nô đùa sau khi ăn ? GV nhận xét. Mục tiêu: HS kể về các bữa ăn và những thức ăn mà các em thường được ăn uống hàng ngày.Hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ. Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm. * ĐDDH: Tranh SGK phóng to GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. Cho hs quan sát hình 1,2,3,4. trong sgk và tập hỏi và trả lời nhau trong nhóm nhỏ. GV theo dõi giúp đỡ các nhóm . Bước 2: Làm việc cả lớp. Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp. GV chốt.Để đảm bảo cho ta ăn uống đủ lượng thức ăn trong ngày , mỗi ngày ít nhất cần ăn đủ 3 bữa. Sáng, trưa, và tối. Nên ăn nhiếu vào bữa sáng và bữa trưa để có sức học tập và làm việc cả ngày.Bữa tối không nên ăn quá no.Hằng ngày nên uống đủ nước.. Mục tiêu: Hiểu được tại sao cần ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ. Phương pháp: Thực hành. * ĐDDH: bút dạ. Bước 1:Làm việc cả lớp. - GV gợi ý cho hs nhớ lại những gì các em đã được học ở bài tiêu hoá thức ăn. Bước 2:HS thảo luận trong nhóm các câu hỏi sau. - Tại sau chúng ta cần ăn đủ no,uống đủ nước. - Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra. GV đến các nhóm giúp đỡ ,kiểm tra. Bước 3: Đại diện trình bày trước lớp - GV : Chúng ta cần ăn .và học tập kém. Mục tiêu:Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ. Bước 1: Hướng dẫn cách chơi. Cho hs kể các thức ăn , đồ uống hằng ngày. Cả lớp cùng GV nhận xét xem sự lựa chọn của bạn nào là phù hợp, là có lợi cho SK. Nhận xét tiết học, dặn hs nên ăn đủ ,uống đủ và ăn thêm hoa quả. Chuẩn bị: Tiêu hóa thức ăn. - Hát - Aên chậm, nhai kĩ để thức an được nghiền nát tốt hơn.. - Sau khi ăn no cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc.. - HS nhắc lại. - Thảo luận theo nhóm - HS quan sát. -HS tập hỏi và trả lời nhau trong nhóm. Ví dụ:- Hằng ngày bạn ăn mấy bữa? - Mỗi bữa bạn ăn những gì?........... - Các nhóm báo cáo. - Các nhóm làm việc. Đại diện mỗi nhóm lên trình bày. Từng hs kể. Thứ năm ngày 02 tháng 10 năm 2014 Tiết PPCT :7 Chính tả CÔ GIÁO LỚP EM I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em. - Làm được BT2, BT3 a/b. II. Chuẩn bị - GV: SGK, Bảng phụ: Chép đoạn chính tả. HS: Vở, bảng con III. Các hoạt động TT Hoạt động của Cô Hoạt động của Trò 1. Khởi động 1’ 2. Bài cũ :Người thầy cũ 3’ 3. Bài mới 27’ Giới thiệu Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết v Hoạt động 2: Luyện tập 4.Củng cố:4’ 5. Dặn dò :1’ GV đọc cho HS viết. huy hiệu, vui vẻ, con trăn. GV nhận xét Nghe, viết bài : Cô giáo lớp em Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, viết đúng chính tả Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập ị ĐDDH: Bảng phụ: Chép đoạn chính tả. GV đọc đoạn viết, nắm nội dun Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết? Nêu những từ nói lên tình cảm của em HS đối với cô giáo? Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn? HS nêu những từ viết khó? GV chấm vài bài rồi nhận xét. Mục tiêu: Phân biệt vần ui/uy, iên/iêng Phương pháp: Luyện tập ị ĐDDH: Bảng phụ GV cho HS thi đua ghép âm đầu, vần, thanh thành tiếng, từ. Yêu cầu HS tìm càng nhiều từ ngữ càng tốt nếu có thời gian. GV nhận xét Cho HS tự tìm từ có vần ui,uy,iên.iêng. theo nhóm thi đua. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa - Hát - HS viết bảng: huy hiệu, vui vẻ, con trăn - Vài em nhắc lại. - Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các em học bài. - Lời cô giảng ấm trang vở, yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho. - 5 chữ - Viết hoa - thoảng, ghé, ngắm, điểm - HS viết bảng con - HS viết vở - HS sửa bài - vui – vui vẻ - thủy – tàu thủy, thủy thủ - núi – núi non, ngọn núi - lũy – lũy tre, chiến lũy, tích lũy - bùi – ngọt bùi, bùi tai - nhụy – nhụy hoa - con kiến, cô tiên, tiến lên, chiến thắng, tự nhiên, viên phấn - siêng năng, tiếng đàn, miếng ăn, vốn liếng, bay liệng, trống chiêng - 2 nhóm thi đua tìm từ. Nhóm tìm được nhiều từ đúng nhóm đó thắng. .. Tiết PPCT :34 Tiết 3: Toán 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6 + 5 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5, lập được bảng 6 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp để điền vào ô trống. II. Chuẩn bị GV : 11 que tính, SGK, bảng phụ, bút dạ. HS : 11 que tính, bảng con, vở. III. Các hoạt động TT Hoạt động của Cô Hoạt động của Trò 1. Khởi động 1’ 2. Bài cũ : Luyện tập 3’ 3. Bài mới 26’ Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng dạng 6 + 5. v Hoạt động 2: Thực hành 4.Củng cố :4’ 5. Dặn dò 5’ HS làm bài tập sau. 27kg+19kg= 49kg+25kg= 38kg+43kg= Nhận xét cho điểm. Học dạng toán 6 cộng với một s
File đính kèm:
- TUAN 7.doc