Bài giảng Lớp 2 - Môn Mĩ thuật - Tuần 1 - Bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi

- GV cho HS quan sát một số bài nặn quả chuối đã chuẩn bị

- Hướng dẫn HS phân biệt đợc các bộ phận của quả chuối

- GV cho HS xem một số bài nặn của HS năm trước

- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ quả chuối đã học ở buổi 1

- Từ đó GV hướng đẫn HS cách nặn quả chuối

- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4

 

doc100 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Mĩ thuật - Tuần 1 - Bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Giới thiệu các kiểu dang của lọ hoa:
- GV cho HS xem những đồ vật đã chuẩn bị để các em nhận biết các kiểu dang lọ hoa:
+ Mỗi lọ hoa có hình dáng, màu sắc và chất liệu khác nhau
+ Lọ hoa có 4 bộ phận chính: Miệng, cổ, thân, đáy
2. Hướng dẫn HS cách vẽ, cách xé dán lọ hoa:
- Cách vẽ
+ Vẽ miệng lọ.
+ Vẽ nét cong của thân lọ
+ Vẽ màu.
- Cách xé dán
+ Gấp đôi tờ giấy màu.
+ Xé hình thân lọ
3. Thực hành:
- GV theo dõi để giúp HS:
- Nếu buổi 1 học vẽ thì buổi 2 học xé dán
+ Vẽ lọ hoa sao cho phù hợp với phần giấy 
+ Vẽ màu vào lọ
+ Chọn giấy, gấp giấy.
+ Xé theo hình miệng thân lọ và dán cho phù hợp với khuôn hình.
- GV gợi ý 1 số HS:
- Có thể trang trí vào hình lọ hoa đã được vẽ hoặc xé dán.
4. Nhận xét đánh giá:
GV hướng dẫn HS nhận xét những bài vẽ đẹp .
+ Nhận xét về hình
+ Nhận xét về màu
* Dặn dò : - Quan sát ngôi nhà của em
Thứ 5 ngày 25 thỏng 12 năm 2013
 Tăng buổi: vẽ lọ hoa 
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức bài chính khoá.
HS biết cách vẽ lọ hoa và vẽ màu vào lọ hoa.
HS biết bảo vệ và yêu quý đồ vật xung quanh
II. Chuẩn bị: 
GV: Mẫu lọ hoa
Bài vẽ lọ hoa của HS.
HS: Bút màu , bút chì.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- GV cho HS quan sát một số lọ hoa đã chuẩn bị
- Hướng dẫn HS phân biệt được các bộ phận của lọ hoa
- GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước
- GV trực tiếp vẽ lên bảng và hướng dẫn HS cách vẽ lọ hoa
+ Vẽ miệng lọ hoa
+ Vẽ cổ lọ hoa
+ Vẽ thân lọ hoa
+ Vẽ đáy
- GV yêu cầu HS vẽ bài vào vỡ luyện vẽ
- GV bao quát để hướng dẫn thêm cho HS
- GV chú ý tới những HS yếu
- Cuối buổi HS làm bài xong GV thu một số bài và hướng dẫn HS cách nhận xét
+ Nhận xét hình vẽ
+ Nhận xét cách tô màu
* Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.
TUẦN 17
Thứ 5 ngày 2 thỏng 1 năm 2014
BÀI 17: VẼ TRANH NGễI NHÀ CỦA EM
I. Mục tiêu:
- Biết được cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà của em.
- Vẽ được tranh có ngôi nhà và cây,... sau đó vẽ nhà theo ý thích.
- HS khá giỏi: Vẽ hình cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- 1 số tranh, ảnh phong cảnh có nhà, có cây.
- 1 vài tranh phong cảnh của họa sĩ và của HS các năm trước.
HS : - Vở tập vẽ 1. Bút chì, chì màu, bút dạ...
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài và cách vẽ tranh:
- GV giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh hoặc hình vẽ ở bài 17 và đặt câu hỏi để HS quan sát và nhận xét: 
+ Bức tranh, ảnh này có những hình ảnh gì ?
+ Các ngôi nhà trong tranh, ảnh như thế nào ? 
+ Kể tên những phần chính của ngôi nhà ?
+ Ngoài nhôi nhà, tranh còn vẽ thêm gì ?
2. Hướng dẫn cách vẽ
- Vẽ nhà: có thể vẽ 1 hoặc 2 nhàc khác nhau
- Vẽ cây: có thẻ vẽ 1 hoặc nhiều cây
- Vẽ thêm ông mặt trời, mây ....
3. Thực hành:
- GV yêu cầu HS vẽ hình vừa với phần giấy.
- GV gợi ý HS vẽ hình và vẽ màu.
- HS làm bài cho đến gần hết giờ.
4. Nhận xét, đánh giá:
GV hướng dẫn HS nhận xét 1 vài bài đẹp về hình, về màu, về cách sắp xếp các hình ảnh.
* Dặn dò: - Quan sát cảnh nơi mình ở.
Thứ 
 Tăng buổi: vẽ ngôI nhà của em (tiếp)
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức bài chính khoá.
HS hoàn thành tốt bài buổi 1
HS biết bảo vệ và yêu quý ngôi nhà của mình
II. Chuẩn bị: 
GV: tranh vẽ ngôi nhà
- HS: Bút màu , bút chì.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- GV cho HS quan sát một số tranh đã chuẩn bị
- Hớng dẫn HS nhận xét hình vẽ cũng như màu sắc trong tranh
- GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước
- GV trực tiếp vẽ lên bảng và hướng dẫn lại cho HS cách vẽ ngôi nhà của em
+ Vẽ nha và cây
+ Vẽ nha, hàng rào
+ Vẽ nhà, núi, cây...
- GV yêu cầu HS hoàn thành tiếp bài buổi 1
- GV bao quát để hướng dẫn thêm cho HS
- GV chú ý tới những HS yếu
- Cuối buổi HS làm bài xong GV thu một số bài và hướng dẫn HS cách nhận xét
+ Nhận xét hình vẽ
+ Nhận xét cách tô màu
* Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. 
TUẦN 18
Thứ 4 ngày 8 thỏng 1 năm 2014
BÀI 18: VẼ TIẾP HèNH VÀ VẼ MÀU VÀO HèNH VUễNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
1. Nhận biết được 1 vài cách trang trí hình vuông đơn giản.
2. Biết vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:
- 1 vài đồ vật : khăn vuông có trang trí, gạch hoa...
- 1 số bài vẽ trang trí hình vuông của HS các năm trước.
HS:
- Vở tập vẽ 1 - Màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giảnở hình 1, 2, 3, 4
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông để HS thấy được:
+ Vẻ đẹp của những hình vuông trang trí.
+ Có nhiều cách vẽ hình và vẽ màu khác nhau.
- Gợi ý để HS nhận ra sự khác nhau của :
+ Cách trang trí ở hình 1 và 2.
+ Cách trang trí ở hình 3 và 4.
- GV chỉ ra cho HS thấy: các hình giống nhau trong hình vuông thì
vẽ bằng nhau.
- Gợi ý HS về cách vẽ màu:
+ Có thể vẽ màu như hình 1, 2 
+ Hoặc như hình 3, 4.
2. Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV nêu lên yêu cầu của bài tập:
+ Vẽ hình: Vẽ tiếp các các hoa còn lại ở hình 5.
+ Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ.
3. Thực hành:
GV theo dõi và giúp HS:
- Vẽ hình cánh hoa sao cho đều nhau:
- Tìm và vẽ màu theo ý thích.
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV cùng HS nhận xét về:
+ Cách vẽ hình
+ Về màu sắc.
- GV yêu cầu HS chọn ra bài vẽ mà em thích.
* Dặn dò HS:
Tìm tranh vẽ con gà.
Tuần 19
 Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010 
 Tăng buổi: vẽ tự do 
I.Mục tiêu:
- HS biết cách vẽ một bức tranh tự do.
- Biết cách mô tả, nhận xét, vẽ đợc một bức tranh theo ý thích
- HS có ý thức bảo vệ môi trờng.
II. Chuẩn bị :
GV: Bài vẽ tranh đề tài của hs lớp trớc.
HS : Giấy vẽ, bút chì, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. ổn dịnh tổ chức :
- Cho hs quan sát tranh của HS năm trớc
- GV đặt một số câu hỏi :
 Tranh vẽ đề tài gì ?
 Màu sắc trong tranh nh thê nào ?
 Lá của cây bàng giống vơi hình gì ?
 - GV yêu cầu hs quan sát va trả lời các câu hỏi .
 - GV nhân xé bổ sung và chỉ rõ đơc đặc điểm của từng bức tranh .
 - HS làm bài 
-GV bao quát hớng dẫn
-GV hỏi một số hs : chúng ta phải làm gì để giữ gìn những cây xanh -xung quanh mình cho tơi đẹp hơn.
-Cuối buổi GV thu bài cùng HS nhận xét
- GV nhận xét chung tiết học .
3. Dặn dò : chuẩn bị đồ dùng hhọc tập đầy đủ cho bài học sau 
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010
Bài 19 : Vẽ gà
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
1. Nhận biết hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái.
2. Biết cách vẽ con gà.
3. Vẽ đuợc 1 con gà và vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:
- Tranh, ảnh gà trống và gà mái.
- Hình hướng dẫn cách vẽ con gà.
HS:
- Vở tập vẽ. 
- Bút chì, bút dạ, sáp màu.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Giới thiệu con gà:
- GV giới thiệu hình ảnh các loại gà và mô tả để HS chú ý đến hình 
dáng, bộ phận của chúng:
	+ Con gà trống:
* Màu lông rực rỡ.
* Mào đỏ, đuôi dài cong, cánh khỏe.
* Chân to, cao.
* Mắt tròn, mỏ vàng.
* Dáng đi oai vệ.
+ Con gà mái:
* Mào nhỏ.
* Lông ít màu hơn.
* Đuôi và chân ngắn.
2. Hướng dẫn HS cách vẽ con gà:
- GV yêu cầu xem hình vẽ gà và hình hướng dẫn cách vẽ và đặt câu hỏi: vẽ con gà như thế nào ?
- HS trả lời theo nhận thức của mình.
- GV vẽ phác lên bảng các bộ phận chính của con gà. Chú ý tạo dáng khác nhau của con gà.
- Vẽ nét chi tiết và vẽ màu theo ý thích.
3. Thực hành:
- Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu các em xem tranh của A. Bọt.
- GV gợi ý HS vẽ con gà vừa với phần giấy qui định.
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV cùng HS nhận xét về một số bài vẽ về:
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
- GV yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý mình.
* Dặn dò HS:
Quan sát gà trống, gà mái, gà con và tìm ra sự khác nhau của chúng
Tuần 20
 Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010 
 Tăng buổi: vẽ tranh đàn gà
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức bài chính khoá.
HS biết cách vẽ tranh đàn gà và vẽ màu vào hình cá theo ý thích.
HS biết bảo vệ và yêu quý con vật vật xung quanh
II. Chuẩn bị: 
GV:Tranh ảnh con gà
Bài vẽ cá của HS.
HS: Bút màu , bút chì.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- GV cho HS quan sát một số tranh vẽ gà đã chuẩn bị
- Hướng dẫn HS phân biệt được các bộ phận của con gà
- GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ cá đã học ở buổi 1
- GV yêu cầu HS vẽ bài vào vỡ luyện vẽ
- Có thể vẽ một con gà hoặc một đàn gà
- GV bao quát để hướng dẫn thêm cho HS
- GV chú ý tới những HS yếu
- Cuối buổi HS làm bài xong GV thu một số bài và hướng dẫn HS cách nhận xét
+ Nhận xét hình vẽ
+ Nhận xét cách tô màu
 *Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. 
TUẦN 20
Thứ 4 ngày 22 thỏng 1 năm 2014
BÀI 20: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS tập nhận biết được đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối
 - Biết vẽ và vẽ hoặc nặn được quả chuối 
- HS khá giỏi: Vẽ hoặc nặn quả chuối gần giống với mẫu thực.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh, ảnh về các loại quả khác nhau.
- Đất sét, đất màu.
HS: - Vở tập vẽ 1. Bút chì, bút dạ, sáp màu...
- Đất sét hoặc đất màu.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
GV cho HS quan sát tranh, ảnh hay 1 số quả thực để các em hiểu được sự khác nhau về:
- Hình dáng.
- Màu sắc.
2. Hưỡng dẫn HS cách vẽ, cách nặn:
a) Cách vẽ:
- Vẽ hình dáng quả chuối.
- Có thể vẽ màu quả chuối như sau:
+ Màu xanh.
+ Màu vàng.
b) Cách nặn:
- Dùng đất sét mềm, dẻo hoặc đất màu dễ nặn.
- Trước tiên nặn thành khôi hình hộp dài.
- Sau đó nặn cho giống hình quả chuối. 
3. Thực hành:
Gv giúp HS hoàn thành bài vẽ theo hưỡng dẫn ở phần cách vẽ, cách nặn, yêu cầu HS vẽ vừa với phần giấy.
4. Nhận xét, đánh giá:
GV giúp HS nhận xét một số bài vẽ và nặn:
- Hình dáng chung có giống quả chuối không ?
- Những chi tiết, những đặc điểm ,màu sắc của quả chuối như thế nào ?
- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò : - Quan sát 1 số quả cây để thấy được hình dáng, màu sắc của
Thứ 5 ngày 23 thỏng 1 năm 2014
 Tăng buổi: nặn quả chuối
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức bài chính khoá.
HS biết cách nặn quả chuối theo ý thích.
HS biết bảo vệ và yêu quý các vật xung quanh
II. Chuẩn bị: 
GV:Bài nặn chuối của HS năm trước
HS: Đất nặn, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- GV cho HS quan sát một số bài nặn quả chuối đã chuẩn bị
- Hướng dẫn HS phân biệt đợc các bộ phận của quả chuối
- GV cho HS xem một số bài nặn của HS năm trước
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ quả chuối đã học ở buổi 1
- Từ đó GV hướng đẫn HS cách nặn quả chuối
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4
- Có thể vẽ một quả chuối hoặc một nải chuối
- GV bao quát để hướng dẫn thêm cho HS
- GV chú ý tới những nhóm HS yếu
- Cuối buổi HS làm bài xong GV thu một số bài và hướng dẫn HS cách nhận xét
+ Nhận xét hình 
+ Nhận xét cách chọn màu
*Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. 
TUẦN 21
Thứ 4 ngày 12 thỏng 2 năm 2014
BÀI 21: VẼ MÀU VÀO HèNH VẼ PHONG CẢNH
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách vẽ màu.
- Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích
- Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - 1 số tranh, ảnh phong cảnh.
- 1 số tranh phong cảnh của HS các năm trước.
HS : - Vở tập vẽ 1. Màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Giới thiệu tranh, ảnh:
- GV cho HS xem 1 số tranh, ảnh phong cảnh đã chuẩn bị trước và gợi ý để HS nhận biết: 
+ Đây là cảnh gì ? ( phố, biển )
+ Phong cảnh có những hình ảnh nào ? 
+ Màu sắc chính trong phong cảnh là màu gì ?
- GV tóm tắt: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê.
2. Hướng dẫn HS cách vẽ màu:
- GV giới thiệu hình vẽ để HS nhận ra các hình như:
+ Dãy núi 
+ Ngôi nhà sàn 
+ Cây 
+ 2 người đang đi 
- GV gợi ý HS cách vẽ màu
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình : núi, lá cây, thân cây,...
+ Không nhất thiết phải vẽ màu đều, nên có chỗ đậm, chỗ nhạt.
3. Thực hành:
a) HS tự chọn màu và vẽ màu vào hình có sẵn.
b) Những nơi có điều kiện nên nên phóng to hình 3
GV quan sát và gợi ý để HS tìm màu vẽ màu :
- Dựa vào màu HS đã vẽ, gợi ý để các em tìm màu cho hình bên cạnh.
- Vẽ màu toàn bộ các hình ở bức tranh.
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV gợi ý HS nhận xét về cách vẽ màu.
+ Màu sắc phong phú.
+ Cách vẽ màu thay đổi: có thưa, có mau, có nhạt, có đậm...
- GV cho HS tìm 1 số bài vẽ đẹp theo ý thích.
* Dặn dò : - Quan sát các vật nuôi trong nhà về hình dáng và màu sắc
Thứ 5 ngày 13 thỏng 2 năm 2014
Tăng buổi: vẽ tranh đề tài tự CHỌN
 I. Mục tiêu:
- HS hoàn thành bài buổi 1
- HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do.
- Vẽ được bức tranh theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
GV: Su tầm một số tranh của các hoạ sĩ và thiếu nhi ( Tranh phong cảnh, tranh vẽ các con vật )
HS: - Giấy, vở vẽ, vở tập vẽ.
- Một số tranh ảnh về các đề tài trên.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu :
GV cho HS xem một số tranh ảnh để khai thác HS : 
+ Cảnh đẹp đất nước.
+ Các di tích lịch sử
+ Cảnh nông thôn, thành phố, miền núi, biển...
GV yêu cầu một vatì HS đứng dậy nhắc lại các bước vẽ tranh
GV bổ sung thêm
Yêu cầu HS hoàn thành bài buổi 1 
+ Tìm hình ảnh chính, phụ.
+ Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động 
+ Tìm thêm các chi tiết để tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Khuyến khích cách vẽ màu của từng HS.
- Cuối buổi GV thu bài và hướng dẫn HS cách nhận xét
- Cách sắp xếp trọng tâm và rõ nội dung.
- Hình vẽ sinh động
- Màu sắc của tranh phong phú, có đậm, nhạt.
*Dặn dò: Quan sát vật nuôi
TUẦN 22
Thứ 4 ngày 19 thỏng 2 năm 2014
BÀI 22: VẼ VẬT NUễI TRONG NHÀ
 I. Mục tiêu:
Giúp HS:
1. Nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc 1 vài con vật nuôi trong nhà.
2. Biết cách vẽ con vật quen thuộc.
3. Vẽ được hình và vẽ màu 1 con vật theo ý thích
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 
- 1 số tranh, ảnh các con vật.
- 1 vài tranh vẽ các con vật.
- Hình hướng dẫn cách vẽ.
HS:
- Vở tập vẽ 1.
- Bút chì đen, chì màu, sáp màu.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Giới thiệu các con vật:
- GV giới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý để HS nhận ra:
+ Tên các con vật
+ Các bộ phận của chúng.
- GV yêu cầu HS kể 1 vài con vật khác 
2. Hướng dẫn HS cách vẽ con vật
- GV giới thiệu cách vẽ: 
+ Vẽ các hình chính trước
+ Vẽ các chi tiết sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV cho HS tham khảo 1 vài bài vẽ các con vật.
3. Thực hành:
- GV gợi ý cách làm bài tập:
+ Vẽ 1 hoặc 2 con vật nuôi theo ý thích của mình.
+ Vẽ con vật có các dang khác nhau.
+ Có thể vẽ thêm 1 vài hình khác.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Vẽ to vừa với khổ giấy.
- GV hướng dẫn HS làm bài theo gợi ý trên nhưng không nên gò ép theo khuôn mẫu.
- HS làm bài.
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV hướng dẫn HS nhận xét 1 số bài vẽ về:
+ Hình vẽ. 
+ Màu sắc.
- Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ mà mình thích.
5. Dặn dò HS
Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.
Thứ 5 ngày 20 thỏng 2 năm 2014
Tăng buổi: VẼ VẬT NUễI TRONG NHÀ
I.Mục tiờu:
- Giúp HS:
1. Hoàn thành bài học chính khóa
2. Biết cách vẽ con vật quen thuộc.
3. Vẽ được hình và vẽ màu 1 con vật theo ý thích
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 
- 1 số tranh, ảnh các con vật.
- 1 vài tranh vẽ các con vật.
- Hình hướng dẫn cách vẽ.
HS:
- Vở tập vẽ 1.
- Bút chì đen, chì màu, sáp màu.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Giới thiệu các con vật:
- GV cho các em xem 1 số con vật và đặt câu hỏi:
+ Gọi tên các con vật?
+ Con vật thương có các bộ phận lớn nào?
+ Màu sắc của các con vật?.
- GV yêu cầu HS kể 1 vài con vật khác 
2. Hướng dẫn HS cách vẽ con vật
- GV cho hs xem hỡnh hướng dẫn cỏch vẽ và đặt cõu hỏi:
+ Nờu cỏc bước vẽ con vật?
- HS trả lời, GV bổ sung thờm
3. Thực hành:
- GV gợi ý cách làm bài tập:
+ Vẽ 1 hoặc 2 con vật nuôi theo ý thích của mình.
+ Vẽ con vật có các dang khác nhau.
+ Có thể vẽ thêm 1 vài hình khác.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Vẽ to vừa với khổ giấy.
- GV hướng dẫn HS làm bài theo gợi ý trên nhưng không nên gò ép theo khuôn mẫu.
- HS làm bài.
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV hướng dẫn HS nhận xét 1 số bài vẽ về:
+ Hình vẽ. 
+ Màu sắc.
- Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ mà mình thích.
5. Dặn dò HS
Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.
TUẦN 23
Thứ 3 ngày 25 thỏng 2 năm 2014
BÀI 23: XEM TRANH CÁC CON VẬT
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
1. Tập quan sát, nhận xét về hình vẽ, màu sắc để nhận biết được vẽ đẹp của tranh.
2. Thêm gần gũi và yêu thích các con vật.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 
- Tranh vẽ các con vật của 1 số họa sĩ.
- Tranh vẽ các con vật của thiếu nhi.
HS:
- Vở tập vẽ 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hướng dẫn HS xem tranh:
- GV giới thiệu tranh vẽ các con vật và gợi ý HS quan sát, nhận xét: 
a) Tranh các con vật. Sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Tranh của bạn Hà vẽ những con vật nào ?
+ Những hình ảnh nào nổi rõ nhất ở trong tranh ?
+ Các con vật ở trong tranh như thế nào ?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào nữa ?
+ Nhận xét về màu sắc trong tranh ?
+ Em có thích tranh của bạn Hà không ? Vì sao ?
b) Tranh đàn gà. Sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu
+ Tranh vẽ những con gì ? 
+ Những con gà ở đây như thế nào ?
+ Em cho biết đâu là gà trống, gà mái, gà con ?
+ Em có thích tranh đàn gà của Thanh Hữu ? Vì sao ?
2. GV tóm tắt, kết luận:
Các em vừa xem những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các con vật và vẽ theo ý thích của mình.
3. Nhận xét, đánh giá:
GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
4. Dặn dò HS:
- Quan sát hình dáng và màu sắc các con vật.
 - Vẽ 1 con vật mà em yêu thích
Thứ 5 ngày 27 thỏng 2 năm 2014
Tăng buổi: VẼ TRANH CON VẬT
I. Mục tiờu: 
1. Nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc 1 vài con vật 
2. Biết cách vẽ con vật
3. Vẽ được hình và vẽ màu 1 con vật theo ý thích
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 
- 1 số tranh, ảnh các con vật.
- 1 vài tranh vẽ các con vật.
- Hình hướng dẫn cách vẽ.
HS:
- Vở tập vẽ 1.
- Bút chì đen, chì màu, sáp màu.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Giới thiệu các con vật:
- GV giới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý để HS nhận ra:
+ Tên các con vật
+ Các bộ phận của chúng.
- GV yêu cầu HS kể 1 vài con vật khác 
2. Hướng dẫn HS cách vẽ con vật
- GV giới thiệu cách vẽ: 
+ Vẽ các hình chính trước
+ Vẽ các chi tiết sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV cho HS tham khảo 1 vài bài vẽ các con vật.
3. Thực hành:
- GV gợi ý cách làm bài tập:
+ Vẽ 1 hoặc 2 con vật theo ý thích của mình.
+ Vẽ con vật có các dang khác nhau.
+ Có thể vẽ thêm 1 vài hình khác.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Vẽ to vừa với khổ giấy.
- GV hướng dẫn HS làm bài theo gợi ý trên nhưng không nên gò ép theo khuôn mẫu.
- HS làm bài.
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV hướng dẫn HS nhận xét 1 số bài vẽ về:
+ Hình vẽ. 
+ Màu sắc.
- Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ mà mình thích.
5. Dặn dò HS
Chuẩn bị đầy đủ cho bài học sau
TUẦN 24
Thứ 3 ngày 4 thỏng 3 năm 2014
BÀI 24: VẼ CÂY, VẼ NHÀ
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
1. Nhận biết hình dáng của cây và nhà
2. Biết cách vẽ cây, vẽ nhà.
3. Vẽ được bức tranh phong cảnh có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:
- Tranh, ảnh 1 số cây và nhà.
- Hình vẽ minh họa 1 số cây và nhà.
HS 
- Vở tập vẽ 1.Bút chì, bút dạ, sáp màu.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Giới thiệu hình ảnh cây và nhà:
- GV giới thiệu, ảnh có cây có nhà để HS quan sát và nhận xét:
+ Cây:
* Lá, vòm lá, tán lá ( màu xanh, màu vàng )
* Thân cây, cành cây ( màu nâu hay đen )
+ Ngôi nhà:
* Mái nhà ( hình thang hay hình tam giác )
* Tường nhà, cửa sổ, cửa ra vào.
- GV giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh về phong cảnh ( có cây, có nhà, ao hồ... )
2. Hướng dẫn HS cách vẽ cây và vẽ nhà:
+ Vẽ cây: nên vẽ thân cây trước, vòm lá sau.
+ Vẽ nhà: Nên vẽ lá trước, tường và cửa sau.
GV yêu cầu HS xem tranh ở vở tập vẽ 1 trước khi vẽ.
3. Thực hành:
- GV gợi ý: Vẽ cây và nhà theo ý thích trong khuôn khổ đã cho.
+ Đối với HS trung bình, chỉ cần vẽ 1 cây và 1 ngôi nhà là đủ
+ Đối với HS khá, có thể vẽ thêm nhà, cây và 1 vài hình ảnh khác.
4. Nhận xét, đánh giá:
GV hướng dẫn HS nhận xét 1 số bài vẽ về:
- Hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ.
- Cách vẽ màu.
5. Dặn dò HS:
Quan sát cảnh vật ở xung quanh nơi ở 
TUẦN 25
Thứ 3 ngày 11 thỏng 3 năm 2014
BÀI 25: VẼ MÀU VÀO HèNH TRANH DÂN GIAN
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
1. Làm quen với tranh dân gian.
2. Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy.
3. Bước đầu nhận biết v

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1.doc